TAM TẠNG PHÁT TRIỂN/TAM TẠNG BẮC TRUYỀN

TẠP TẠNG

BỘ SỬ TRUYỆN

SỐ 2096 - THIÊN THAI SƠN KÝ (GHI VỀ NÚI THIÊN THAI) PHƯƠNG DOANH QUÁN TỪ

Thời Tiền Đường, Trưng Quân Toản Lục

MỤC LỤC

SỐ 2096 - THIÊN THAI SƠN KÝ (GHI VỀ NÚI THIÊN THAI) PHƯƠNG DOANH QUÁN TỪ

TRỰC TRAI THƯ LỤC GIẢI ĐỀ. THIÊN THAI SƠN KÝ

 


Tôn Xước nói rằng "lội biển thì có phương trượng; bồng lai, đi trên đất liền thì có Tứ Minh; Thiên Thai" thật đáng tin vậy bởi vì linh đường của trong Hoàn Doanh, biệt quán của Tam Thanh căn cứ theo Chân Cáo nói là: "núi Thiên Thai cao 18.000 trượng, chu vi rộng 800 dặm, núi có 8 dặm, cả 4 mặt như nhau, ngay lúc phân chia cửa ngưu đẩu, vì trên đó ứng đài, ban đêm ánh sáng tỏa chiếu cung tía, nên gọi là Thiên Thai "cũng có thuyết nói" Đồng Bá giá núi, Đào ẩn cư đăng chân "theo Ẩn quyết nói là" Đại tiểu Đài ở chính giữa 5 huyện, (tức ngoài các huyện Diêu Lâm, Hải Xử, Hưng Cú, chương Diệm vậy), Đại tiểu Đài là từ núi Đông Bá cách 4 dặm mới đến 2 cầu đá. Trước đến cầu đá nhỏ, sau đi hơn trăm dặm lại đến cầu đá lớn tại nơi cao nhất, người hái thuốc phảng phất trông thấy vậy. Đá chất cầu vồng tương tợ như tranh họa. Lại thấy nhà ngọc cửa vàng, trông bên cạnh cầu cô hoa sen tướng trạng như bánh xe lớn, hoa ấy hoảng hốt không thể trông thấy kỷ. Đại tiểu Đài, là nhân cầu đá lớn nhỏ mà gọi tên vậy "căn cứ theo thuyết ấy tức Thiên Thai và Đông Bá là 2 núi tiếp liền nhau mà có ngỏ khác vậy. Căn cứ theo "Trường Khương Khải mông ký" nói rằng: "núi Thiên Thai tại biên giới 5 huyện quận Cối Kê. Cách cảnh sống con người không xa, đường đi trải qua thác nước, tiếp đến qua Do Khê rồi đến Chiếc Sơn, Do Khê ở tại huyện Đường Hưng, phát nguồn ở phía Đông cách 20 dặm từ Hoa đảnh theo núi Phụng hoàng xuôi dòng về hướng Đông nam, khe lớn ở hợp huyện đổ vào khe sông ở huyện Lâm Hải, nước ở đó sâu cao, phía trước có cầu đá, từ xa trông nhìn chẳng đầy thước dài, cách dài mươi bộ đến gần khe suối mờ tối, người quên cả thân mạng mới có thể vượt qua được, đã vượt qua thì thấy núi Thiên Thai, có lầu quỳnh nhà ngọc, dao lâm lễ tuyền tiên vật khác loại, tình còn có thể trông thấy được đó vậy. Bấy giờ chặt cây ghi như thế, về sau thì không được lại như thế "căn cứ theo thuyết ấy thì nơi thần dị chẳng thể vội vã mà trông thấy được. Nay mọi người vân du trông thấy lắm nhiều, chẳng phải từ cầu ấy. Vả lại đến nơi điểm cao của Do Khê không thấy có cầu, điều thấy của mọi người ngày nay là tại huyết đình về hướng tây cách 20 dặm, dòng nước đỗ đến biên giới huyện Diệm, thì đình biết chẳng phải là cầu mà Trường Khương nói vậy, châu ấy lấy tên núi mà gọi là Đại Châu (Thiên Thai), huyện thuộc

Đường Hưng, tức là huyện Thuỷ phong xưa trước vậy. Năm thượng nguyên thứ 2 (761 thời Tiền Đường, vua Túc Tông (Lý Hanh) cải đổi thành huyện Đường Hưng. Núi cách châu 148 dặm, cách huyện 18 dặm, một đầu gá vào biển xanh, ở giữa có Lông Kim... bất tử, tại trong Đồng Bá, chu vi đến 30 dặm, phía trên thường có mây vàng che phủ, cây thì tô nha lâm bích, suối thạch tuỷ kim tương, theo chân cáo thì gọi đó là động Kim Đình vậy. Trời là Đồng Bá, nơi chỉ vì của chân nhân, chân nhân là thái tử Kiều của Chu Linh Vương, tự là Tử Tấm, rất khéo giỏi thổi sinh, làm tiếng chim phụng kêu ở xứ Y Lạc. Đạo nhân phù cận Công tiếp lên trên Trung Sơn, hơn 30 năm sau tìm kiếm lại không được. Tình cờ cưỡi hạc trắng đến từ tạ người ở đương thời mà đi, đem tiên quan trao nhân làm Đồng Bá, chân nhân hữu bật vương lãnh ngũ nhạc. Tư thị thường đến sửa trị núi ấy, nên theo chân cáo nói là; Từ Ngô cú khúc đến Kim Lăng, vượt qua Kim... Của Đồng bá, là Linh Khư Thành Chân, là khước địa dưỡng thần theo "Danh Sơn khước địa ký" nói là: sóng lớn chẳng lên, tam tai chẳng đến "lại nói" qua sông Đan đi về hướng Nam, từ trong đi qua tức là Động của Đan Sơn; Xích Thành, trời của Thượng Ngọc thanh bình, chu vi rộng hơn 300 dặm, cửa động tại biên giới huyện Lạc An, tức Động Thiên thứ 6 trong 16 động thiên, tức nơi mao tư mạng trị vì, các ngọn núi chung quanh cao vút, xanh biếc chướng ngăn nhiều lớp, ma tiêu lăng Hán nhân ùn mây nổi mốc, tan tỏa Khương Dao, hoa luôn đua nở sáng đẹp rực rỡ, cả 4 mùa đều như mùa xuân, chim phụng bay liệng, lao thần nương đậu ở trên, phong cô văn báo ẩn dật bên trong, phía nam kéo dài đến Tấn vân, phía bắc đến tứ minh phía Đông liền với bể cả, tây tiếp cùng Diện xuyên. Lại là nơi sinh sản nhiều cây si tùng quế rủ châu tích chứa xanh biếc nơi nhiều lớp hang, linh quang hương thơm Thánh hiền nhả đươm nơi cốc tối, đến như khói hang nép cảnh, chẳng là cũng ngũ nhạc tranh hùng, sưu xét kỳ lạ tự có thể dẫn 3 núi làm chánh viện bạc, từ thời nhà Tấn đến thời nhà Lương nhà Trần đều lấy giữa ngày sao chiếu trông sắp tại núi đó ẩn tàng vách tường hiến ngọc sâm lấy làm những tháng thường. Theo "Bao Thác Tử Nội Thiên" nói là: phàm ở các núi nhỏ không kham làm thành thần Đan kim dịch, đều có tinh của cây đá, quỷ mị già lão ngàn năm mới có thể phá hoại thuốc người, chỉ có Tung Trấn, Thiếu thất, Tấn Vân, La Phú, Đại tiểu Đài, v.v... các núi đó chánh nơi thần ở, giúp người làm phước, có thể tu chân, luyện được Đài vậy. Quán Thiên Thai tại phía bắc huyện Đường Hưng cách 18 dặm. Về phía tây nam núi Đồng Bá có hang thác nước phía dưới. Theo "cựu Đồ kinh" Ngô chúa Tôn Quyền vì Cát Tiên Công mà tạo lập, hình thái rất là ưu thắng, Bắc Tùng Vương chân quân, Đàn ở phía Đông bắc tiếp liền với động Đan Hà. Phía tây bắc núi đến đảnh núi Thuý bình, nên trông "Thiên Thai Sơn Phủ" của Tôn Hưng Công nói là: "phù bích đứng đến Thuý Bình" tức là đảnh núi ấy vậy. Tiền Đàn cùng với Thuý Bình chót vót giữa không trung cùng tranh cao vợi, thác nước bắn đỗ dòng rơi ở sườn núi phía tây có thể cao hơn ngàn trượng, tướng trạng tráng như con v.v... mùa đông rủ giữa trời lụa thảm xúc chạm nơi đất, trong bài phú Tôn Hưng Công nói là "thác nước bay dòng làm đường ranh giới" tức là xử ấy vậy. Sóng nhảy phun bọt gần kinh động phiên mây, cổ vũ sóng dữ nổ đùng, xa nghe mà tâm thần vui thú như dòng thác xuôi đổ phía nam hơn trăm bộ cùng hợp với dòng Linh Khê trút đổ vào khe lớn ở huyện rồi vào quận Lâm Hải, dòng trong quán dẫn dòng thác chạy quanh hiên viện, rưới trút vào ao cong, Hà Kỳ là trúc ánh ngời, người đến trông xem quên cả trở về, cùng cực thắng khái như vậy. Từ quán về phía Đông cách 150 dặm trước kia có vườn nhà cũ của Liễu Sứ Quân, hiệu là "Tử Tiêu Sơn Cư", trông nhìn phía nam là đảnh núi xanh tốt, phía bắc tiếp liền với Tiểu Tiêu, hai bên ngọn núi đều có các núi nhỏ men theo bệ vệ làm thế, phía Đông bắc tiếp liền với động Đan Hà. Động có nơi huyện Đan của Cát Tiên ông lúc mới đầu vậy. Trong vườn có trồng nhiều linh uyển thuý sinh tu sinh, cỏ dại lan tràn quanh ao cong. Viện thuốc lò Đan đó cũng là nơi Kỳ ảnh luyện hóa vậy. Liễu Quân tên là bí. Năm thứ 13 thời vua Hiến Tông (Lý Truân 805-821) thời Tiền Đường, từ núi Thạch Môn ở Phục Châu, bên có chiếu vời trao làm Đài Châu thứ sử. Chẳng đến quận, tiện ở núi, dưới núi lãnh việc chuẩn bị thuốc, về sau lẫn trốn nhà đến ở động Đan Hà ẩn Tiên vậy.

Từ quán Thiên Thai theo hướng tây cách 1 dặm đến chùa Bạo Bố, do Sa-môn Pháp Thuận tạo lập trong khoảng niên hiệu nguyên gia (424-454) thời Tiền Đường, vì gần dưới thác nước (Bạo Bố) nên lấy đó mà gọi tên chùa. Từ chùa về phía bắc cách 1 dặm có ngọn núi cao hơn trăm trượng tên là núi Bách Trượng, dưới hang núi có Linh Khê (khe suối Linh), trong bài phú của Tôn Hưng Công nói là: qua Linh Khê mà rưới thông phiền hiểu nổi tâm tình chùa dẫn khe nước chảy qua trong nhà trù, qua rồi chạy quanh hiên viện. Ở phía nam của chùa có núi Cửu Phong, núi cao hơn trăm trượng, chu vi rộng 6 dặm, cũng là có dòng mạch từ Thiên Thai vậy. Xưa trước gọi là núi Cửu Lũng. Đến năm Thiên bảo thứ 6 (747) thời Tiền Đường, đổi gọi là núi Cửu Phong. Xưa kia, Vương Dật Thiếu cùng chi tuần Lâm thường đến núi đó, lấy làm nơi trông xem ưu thắng vậy.

Từ quán Thiên Thai theo đường hướng bắc lên quán Đồng Bá cách 12 dặm, đều là sườn núi cao, đường thềm cấp đá quanh co mà lên, đều có tùng lớn che phủ hẹp đường dẫn đến cửa động Đồng Bá nên trong bài phú nói là: "Tô tốt un, cỏ rủ rơi rơi đến tùng lớn" tức là chốn ấy vậy. Từ cửa động có 1 ngọn núi nhỏ cách khoảng 2 dặm mới đến nơi quán tựa đảnh tùng nhỏ. Trước đảnh đất thoáng bằng phẳng khoảng vài khoảnh cả 4 mặt nâng nổi lên, núi tròn quanh co có như phù quách, mới là nơi nghỉ ở của thần chân, chỗ sào hứa rất khâm chuộng. Tự chẳng phải hớp trầm lẫn vượt Tiêu Hán, mộng yểu xúc của rùa hạc. Người cùng sống với đất trời lâu dài có thể ở được vậy. Đó là nơi xưa kia chữ tiên sinh tu đạo, và Pháp sư từ cũng đến đó mà lập đạo phòng, tả cáp đề hiệu là "ẩn chân". Đến trong núi trông xem phía trước có ruộng rộng hơn cả khoảnh, phía bắc có khe suối tên là Thanh Khê, nước từ khe suối trút đổ vào ruộng. Về phía tây đi qua 3 giếng dòng bay thác nước. Phàm là du khách chỉ trông thấy cảnh vật kỳ lạ, hoảng nhiên tợ như người lên huyền đô đến kinh kỳ vậy. Quán đó do vua Duệ Tông (Lý Đán 710712) vì Bạch Vân Tiên sinh mà tạo dựng trong năm Cảnh Long (Cảnh Vân?) thứ 2 (711) thời Tiền Đường. Bạch Tiên Sinh là tư mã thiên sư, tên là

"Tử Trưng" tự là "Thừa Trinh", người xứ đất Ôn; Hà Nội. Sự tích biên ghi rõ ràng trong văn bia. Tiên sinh mới đầu vào núi Hoa Đảnh, gặp được Vương Nghĩa Chi nên vào núi thọ học. Tiên Sinh qua bút pháp trao cho Nghĩa Chi là: "con muốn học sách thì hãy khéo nghe lời ta. Phàm thọ học bút pháp khác với người thế tục, nên phải gạn lọc, sau gạn lắng tâm ấy, nghĩa mộ ở Công biên ghi cốt cày tựa gần khí lực, lại phải đều dừng nắm cán bút cùng nắm đến không khác hạ bút, cùng ném cái bướu chẳng riêng khác, chớ khoe khoang ngay thẳng, chỉ giữ lấy sự bền cứng sức cày, nếu thành thì tự nhiên ngay thẳng. Ở mé phía Đông có 1 thạch thất, ông chớ nên đến đó, vì nơi đó là Dị Thú Tinh linh ở vậy, nên đến các phía khác mà tập học, phàm có người nào đến đó tức hẳn là duyên thương tổn tàn hại mạng ta, ông tương lai liệu đó mà chẳng dám, ở bờ mé phía tây có thạch thất là nơi thạch nhân, án nghiên đều đầy đủ, thi thơ đều có, hoa tùng giả tiên đều có thể cung cấp, sáng sớm dùng trà đá hương vị nước suối rất sung mãn, chiều tối ẩn đượm nước vui tự tiêu tan tình, lòng buồn phiền tự vượt khỏi núi, chớ nghĩ đến nhàn sự "Nghĩa Chi đã được phân xử, không dám có tái phạm, 1 lần lên thạch thất, suốt 2 năm chẳng khuyết, ban đêm thì ngắm trông trăng gần ao, sáng sớm thì ném mây cầm nắm bút, tự lắng tâm tư mình, nghĩ mộ tại Công biên ghi, thanh tịnh tâm thần, chỉ cần bút pháp, ánh sáng xoay chuyển, tấc bóng đổi dời, chẳng từng dời ngày đến tháng, dần bèn trải qua cả năm. Mới năm thứ nhất Nghĩa Chi học biên ghi tợ như rắn kinh tùng mùa xuân, cá nhảy suối lạnh, bút hạ rồng bay, khoảnh hành như bướm múa, tuy chưa thù diệu nhưng cũng đã kinh hãi mọi người, qua năm thứ 2 học biên ghi tợ như hạc bay qua rừng xuân, mây bay giữa khoảnh ngọc, bút ngậm 5 sắc, chấm mực như dây, cốt cày cùng liền tợ rủ khoá vàng, đến năm thứ 3 tập học biên ghi, sắp là kỳ diệu vậy, bèn biên ghi vài trang giấy trở lại, Tiên Sinh lại bái chào, triển chuyển đặt trên án, một lần trông xuống, tự nhiên đổi sắc mặt lớn tiếng mà mắng trách Nghĩa Chi rằng: "ông biên ghi toàn chưa có công phu, cốt cày đều thiếu, khí lực toàn không, biên ghi cách này đâu thành văn tự, chỉ tạm học biên ghi, nên đến nơi tiên đường, không việc chẳng nhọc cùng phỏng hơi "Nghĩa Chi kính vông, liền trở về thư đường, sau lại được 3 năm công phu biên ghi thành tựu vậy. Tiên Sinh mới khen Nghĩa Chi rằng: "Nghĩ xét nét kết ông biên ghi, khác đời chẳng đồng vậy. Nơi nhạt chẳng nhạt nơi đậm chẳng đậm, được thế thật là hiếm có. Tông thấy đây thật là khó gặp, dâng 1 chữ trọng thưởng ngàn vàng, hiến 1 chữ xứng phong hầu muôn hộ!" Lại ngợi khen là: "Thật là gỗ tùng trong các cây gỗ, núi cao vót trong các núi, linh hạc xung vọt giữa không trung, Tung Sơn trong ngũ nhạc, ta bảo về thế tục, người đến cửu tiên hồng, người về nơi thế giới như hạc ra khỏi lồng" Sau khi giã biệt có lòng cung đoái hoài, luôn luôn xa trông trong mây trắng. Sau khi tiên sinh mới vào thiên Thai, vua Duệ Tông ban chiếu tu sửa biển ngạch Đồng Bá xưa cũ, mời tiên Sinh ở đó. Vua Duệ Tông ban sắc thư rằng: "Cát Tiên Công ở triều đại nhà Ngô phế huỷ Đồng Bá, quán tại núi Thiên Thai, như nghe người huyện Thuỷ Phong chặt phá tùng trúc, phá huỷ Đàn tràng, phần nhiều có xúc uế, từng đến nỗi có kẻ đã chết. Ngưỡng châu huyện quan cùng tư mã huyện sư cùng biết, đến trong núi Thiên Thai nơi hẹp, mới phong lấy 40 dặm để làm phước địa của cầm thú cây cỏ sống lâu dài, đặt 1 quán nhưng lấy theo biển ngạch xưa cũ" mới đầu tạo dựng Thiên Tôn đường có 5 sắc, phía trên có 3 mà Lương sử biên ghi đó, để ghi tốt lành vậy. Năm Thiên Bảo thứ 6 (747) thời Tiền Đường, quận thú giả Công Trường Nguyên cùng với Huyền tĩnh Tiên Sinh Lý quân tên là "Hàm Quang" tức là đệ tử của Thiên Sư, cũng là huyền Tông Sư khánh dựng lập bia, Thái Sử tước thượng chế thuật văn Hàn lâm học sĩ hàn lâm học sĩ Hàn trạch mộc biên ghi, hoàng đế Huyền Tông (Lý Long có 712-756) đích thân biên ghi biển ngạch văn bia đó.

Từ quán về phía nam cách 1 dặm có 1 Thạch Đàn 1 tầng cấp dùng bằng gạch đá lẫn lộn làm thềm, vuông rộng 32 trượng. Căn cứ theo kinh pháp luân tức 3 chân nhân Thái cực hạ giáng nương Cát Tiên Công tu đạo tại núi Thiên Thai, cảm giáng thượng chân ở Đàn ấy, là nơi tiên công chân kinh và Nghĩa chú vậy, sự tích rõ đủ trong truyện bản khởi, ở đây chẳng ghi chép đủ, Từ Đàn đến dưới phía Tây Nam. Trên đá có khắc ghi theo lối chữ lệ, khắc ngày ghi. Cáo sử từ công tế Đàn trao cho tiền công kinh, chân nhân tự xưng là dòng họ tên là "Lai Lặc" tên tự là "Tắc", chưa rõ là người xứ nào. Phía trước Đàn có đường đi tên là Đường Chân Nhân, nơi đường trông nhiều Sen Hạnh. Từ đường đó về hướng nam cách 1 dặm đến cửa động. Từ ngoài cửa về phía tây nam cách hơn 1 dặm đến Đàn Vương Chân quân. Chân quân tức là chân nhân Đồng Bá, có ngôi điện nhỏ tức nghi tượng chân quân nghiễm nhiên vậy, do vua Huyền Tông dựng lập khoảng đầu niên hiệu Khai nguyên (713) thời Tiền Đường vậy, và sắc độ 7 đạo sĩ chăm lo việc quét tước, phía trước điện có suối đá tên là Lỗ Tuyền, về phía nam cách 3 bộ mới dựng lập Thượng Chân Đình Tử gần muôn nhận ngồi trông nhìn ngàn dặm, những người vân du tham quan lên đó ngồi trông nhìn cảnh đất bằng phẳng. Ngày chánh Đàn tại điện chân quân về phía tây bắc cách 20 bộ, có thạch Đàn vuông rộng 8 trượng 4 thước 1 tầng cấp, quanh thành dựng bằng gạch cổ để xây dựng. Nay các châu huyện cầu mưa lúc hạn hán đều đến cầu ở Đàn đó. Từ điện đó về phía Đông cách 20 dặm lại có 1 Đàn 8 góc xưa cổ. Từ điện đó về phía tây bắc xuống núi cách 300 bộ tức đến 3 cái giếng một cái giếng nay đã bít lấp ở đời tương truyền từng có vị sư rửa tay xúc chạm vào đó, giếng thứ nhất tạm tự bít lấp, còn lại 2 giếng sâu không thể lường biết, đều là tự nhiên trời đục. Từng có người khéo giỏi việc ném cuộn chỉ xuống giếng, cuộn chỉ hết mà chẳng thấu đáy, hoặc có người nói là giếng ấy thông liền ra cửa biển hoặc có thuyết nói là biển phục, chưa thể rõ ràng ấy vậy, thường vào mùa xuân mùa hạ mỗi lúc sắp mưa thì dòng nước trút tràn tuôn sấm rống, có như thiết Ly ngầm ẩn cổ thứ vậy. Khi ấy những người vân du tham quan trông thấy không ai chẳng kinh hãi tâm thần kính sợ trông nhìn. Trong ấp có cầu mưa hạn, Khiến Trưởng mỗi năm ghi tình thành khẩn đến cầu mưa tạnh, không ai chẳng hưởng ứng. Và đó cũng là nơi nước nhà thả rồng cúng tế cầu phước vậy. Năm Vĩnh Thuần thứ 2 (683) thời Tiền Đường, vua Cao Tông (Lý Trị) ban chiếu sai Tháithường-khanh-tu-lễ-nghi-sứ vi thao mang rồng vàng bạch bích đến thả tại giếng đó. Năm Bảo Lịch thứ nhất (825) chúa thượng sai trung-sử-vương-sĩngập-đạo-môn-oai-nghi Triệu thường Doanh, Thái-thường-cung Nguyễn u nhân hàn lâm Đãi chiếu lục thông huyền, ngày 13 tháng 5 đến núi ở quán Thiên Thai thiết tế, hứa sang 3 giếng thả long bích vậy. Từ 3 giếng ấy theo hướng tây đi lên 1 ngọn núi ước khoảng 2 dặm có 1 tăng viện tên là viện Phật quật, tức là quán đạo nguyên ngày nay vậy. Phía trước đến đảnh núi Thuý Bình, phía bắc tiếp liền với núi lớn Đồng Bá. Ngọn núi Thuý Bình cặp đường với Tiên Đàn, có 2 thác nước cao vợi giữa trời giáng 1 nữa ẩn ngoài mây. Trên đảnh núi có Đình Tử, nơi cùng cực để nhìn xuống đất bằng, xứ đó đều là cảnh khác lạ. Từ quán Đồng Bá về phía tây bắc đi 7 dặm mới đến Quỳnh Đài Trung Thiên nơi ở cao. Từ đảnh núi Bách Trượng vô thượng Quỳnh, đường đi Quỳnh Đài đều đá nước cao sâu hiểm nguy không thể leo vượt qua, mọi sự phải lên Tiên Đài, theo đường Đồng Bá mới có thể đến được. Tức Bình Thị Quỳnh đài mà xuống trông nhìn sông quyết, mà mọi người vân du tham quan phần nhiều quái lạ Quỳnh Đài chẳng tại Trung Thiên, song Quyết chẳng vượt ngoài mây, còn tại trên núi mà trông nhìn đó vậy. Nếu mắt cúi ngưỡng mà trông nhìn thì Quỳnh Đài chẳng những là Trung Thiên, song Quyết cặp vân khê 5 dặm mà đi, vách xanh cao muôn dặm tốt um men tựa cùng đến, Hoa Kỳ sinh lạ đâm chồi nãy lộc, chim quý thú linh cùng cất tiếng trong.

Tôi từng tìm Quyền Đài xuống vân Khê lội ngược dòng, theo hướng bắc đi 30 dặm, hoặc nước chảy róc rách cạn lội, nơi bằng phẳng thì khoảng từ 3 đến 5 dặm, hoặc đầm động mờ tối nơi sâu thì cả ngàn trượng muôn trượng, đá núi kỳ lạ lồi lõm, sắc nước sáng đẹp rõ ràng có thể trông nhìn tới đáy, màn lớp chẳng ẩn, những người đến đó bất chợt mà quên về. Nếu chẳng là hang nhà của Thần Tiên thì không đâu có thể sánh ví như ở Đồng Bá vậy. Lại theo hướng đông bắc đi 5 dặm có núi ở rừng hoa, đá nước trong đẹp, cảnh thắng linh tịch vậy (là nơi đạo sĩ Trần Tông ngôn tu chân khoảng đầu niên hiệu Trường Khánh (821) thời Tiền Đường vậy) từ quán theo hướng bắc đi lên 1 ngọn núi cách khoảng 5 dặm, có phương doanh ở núi, phía trên có đất bằng rộng hơn 1 khoảnh, phía trước có ao đường rộng vài mẫu, trong đường có đảo Tiểu Châu, có sen kỵ, phía trước trông nhìn đến núi sầm xanh, phía sau mây cao rung động, bởi ngay phía sau núi mà gọi tên vậy. Phía tây nối tiếp Quỳnh Đài, phía Đông gắn liền cùng Hoa Lâm tức là Linh Phù. Khoảnh đầu niên hiệu Trường Khánh (821) thời Tiền Đường, định thất ở tại đó. Đó là lớp thứ 2 của Thiên Thai vậy. Từ phương doanh đi lên 7 dặm có ngọc tiêu sơn cư, đất bằng phẳng rộng hơn cả khoảnh, 4 mặt núi xoay quanh bao hợp. Lại sâu xa như động tiên, đó tức là lớp thứ 3 của Thiên Thai, từ Ngọc Tiêu theo hướng Đông nam đi 3 dặm, có 2 tảng đá trôi nỗi làm cửa cao có thể hơn trăm nhận nhân đó mà gọi là Thạch Mô. Từ quán Đồng Bá theo hướng bắc cũng có đường lên Hoa Đảnh, đường sâu xa nghẽn lối, hiếm ít người đi, gặp người đi phần nhiều là theo đường chùa Quốc Thanh mà lên. Từ quán Thiên Thai theo hướng tây đi 15 dặm có chùa Bạch Nham, chùa cách huyện 30 dặm, cuối thời Tiền Tống có sa môn Khổ Liêu đến đó tạo lập tinh xá. Từ quán Thiên Thai theo hướng đông đi 15 dặm có núi Xích Thành, núi cao 300 trượng, chu vi rộng 7 dặm, tức là cửa phía nam của Thiên Thai vậy. Từ xưa đến nay, đó là nơi nước nhà cúng tế vậy. Núi đó chất chứa nhiều đá, đá sắc màu rực rỡ như ráng trời lúc sáng sớm, trông nhìn đó như mặt thành nên gọi là Xích Thành, còn gọi là Thiên Sơn, nên trong bài phú nói là: Xích Thành ráng nỗi để làm nêu "tức là chỉ núi đó vậy, ở nữa lưng chừng núi có chùa Phi Hà, tức nhạc Vương Mẫu ở thời nhà Lương ở tại chùa đó vậy. Nay thì đã bị hư phế. Dưới núi có Thạch Thất, là nơi đạo sĩ ở đó, bên trong nền móng núi có ngôi chùa tên là chùa Trung Nham, tức do cao tăng Bạch Đạo Du người nước tây tạo dựng vậy.

Chùa Quốc Thanh cách huyện về hướng bắc 10 dặm đều có tùng lớn gặp dọc đường vào đến chùa. Chùa đó do vua Dương Đế (Dương Quảng 605617) vì Thiền sư Trí khải mà tạo dựng từ năm Khai hoàng thứ 18 (598) thời nhà Tùy. Quanh chùa có 5 ngọn núi, 1 là núi Bát Quế, 2 là núi Ánh Hà, 3 là núi Linh Chi, 4 là núi Linh Cầm, 5 là núi Tường Vân. Có 2 khe suối xoay quanh bao bọc, chùa tứ tuyệt trong thiên hạ thì chùa Quốc Thanh là tuyệt nhất. Từ chùa đi đến suối đến đài Đâu suất. Phía Đông của đài có Thạch Đàn, bên trong có dòng suối, xưa kia thiên sư khổ minh dùng tích trượng dộng mỡ đó, nên gọi là suối Tích Trượng. Từ chùa Quốc Thanh theo hướng đông bắc đi 15 dặm có chùa Thiên Lâm, là nơi xưa kia Thiền sư Trí Khải tu thiền tại đó. Đến năm Trinh Nguyên thứ 4 (788) thời Tiền Đường, sư điệp dời huyện Hoàng Nham phế huỷ biển ngạch chùa Thiên Lâm lại đổi tên là đạo trông. Từ chùa về hướng đông cách 15 dặm có ngọn núi Hương Lô rất cao hiểm, trên đảnh núi có nhiều cây hương bá, sinh quế, liền nhau. Lại có ngọn núi yên tọa, núi ấy cao hơn trăm trượng, đó là núi Đại Sư Trí giả nhiếp phục ma về sau có thần nhân mang đưa đá đến chắn núi ở sau lưng Đại sư, đến nay vẫn hiện còn. Phía dưới núi có đầm rộng chu vi rộng 1 dặm, phía dưới có khe suối chú loa cũng lưu xuất ra khe lớn ở huyện, Từ chùa về hướng tây bắc đi lên 10 dặm là đến trấn Điền (xưa kia có thần nhân ở đó khai khẩn đất ruộng cúng dường Đại Sư Trí Giả, buổi sáng sớm gieo trồng, đến chiều thì thu hoạch). Từ Trần Điền đi khoảng 5 dặm về hướng tây và 1 nguồn nước rất bằng phẳng tên là Bạch Sa, có chư tăng ở đó. Từ chùa Thiên Lâm theo hướng tây bắc đi lên 25 dặm mới đến Hiết Bình, tức Bình Xương mạnh công giản Liêm sát chiếc về phía Đông bắc cách 10 dặm cho đến Linh Khư trở lại, là Thiền viện Trí Giả, tức nơi ở của Tiên Sinh Bạch Vân vậy. Tiên sinh từ tuổi nhỏ theo đạo mới ở, tung hoa còn tạp vì phong trầm chẳng nhậm u thưởng, mới theo hướng đông vào đài nhạc, nhã hợp ý vốn mến chuộng, bèn dựng lập nơi tu chân tại đó. Theo "chân chiếu" nói là: "Trong núi Thiên Thai có làng Bất Tử, nơi Linh Khư thành Thiên, thường có mây vàng giăng phủ". Đó tức là chốn đất vậy, mới tạo dựng nhà Tư Chân, còn gọi là Hoàng Vân Đường (nhà mây vàng). Tại nhà ấy có khe suối nhỏ, về hướng tây có sườn núi, thế núi xoay hợp. Trước sườn núi có chỗ đất bằng phẳng, dựng lập Đàn 1 cấp, dùng đá chất quanh thành, gọi tên là "Bạch Huyền Thành". Nên trong "tiên sinh Linh Khư tụng" nói là: "nhà hiệu Hoàng Vân vì là chân khí, Đàn tên huyền thần vi ngữ trông nhìn cảnh trông sạch. Phía Đông là thất huyện hình, nơi ở hấp dẫn, phía nam là đài phụng chuẩn, vì ngâm gió tấu sướng, phía tây là triều thần tĩnh khai mở bày cầu nương, phía bắc là các nhật Long Chương, vì trông nhìn mây cách mặc, thấp mà chẳng hẹp, có thể đãi gió mưa, nương nhờ mà chẳng được có thể toàn hư. Trước Bạch Đàn cách 10 bộ có 1 khe suối lớn, phát nguồn từ phía Đông nam Hoa Đảnh, dòng chảy về biên giới Minh Hải. Lại ở phía tây ngôi nhà cách 10 bộ có 1 dòng suối, sắc màu mùi vị mát ngọt có thể dùng chửa trị lành bệnh. Khoảnh giữa đất bằng phẳng, dựng lập 1 viện riêng, tạo Lô Đàn lớn, kiếng tu kiếm đều là khoảng thành, có 1 cây tùng lớn, vài khoảnh trúc dài, đều do tự tay thiên sư trồng lấy. Triều đình từng có ban chiếu mời gọi mà tiên sinh đều chẳng đến. Đến năm Cảnh vân thứ 2 (711) thời Tiền Đường, vua Duệ Tông (Lý Hán) bảo anh là thừa y đến núi thỉnh mời và gởi chiếu thư rằng: "luyện sư đến vượt Hà Thượng, đạo xa nỗi gần, cao bước trên.... Bích lạc, riêng giẫm trải cảnh nguồn trong. Trẫm mới lên ngôi báu, lâu nhờ ở vi du, tuy chẳng phải là Nghiêu Thuấn, mưu lớn kiều tâm sứt mòn, hiên viện ngự lịch, xa tưởng không đồng vời vợi, chỉ kia nghĩa tưởng bình yên phòng ngại đây, đoái hoài đến khâm phục tối trông đợi, dấu vết đắm dính bay cao, muốn sai sứ giả đến nghinh đón hoặc lo luyện kinh sợ, mới bảo thừa y mang chiếu sang, mong cùng đồng lại,... Chẳng xa, không; lo trước vậy "Tiên Sinh không kháng chiếu mà đến kinh. Vua hỏi về tự thân thì lấy sự thanh cao làm quý, vậy trị nước thì thế nào?" "tiên sinh đáp rằng": "nước giếng như thân vậy, thân cũng như nước. Lão quân nói là: "du tâm đàn nói hợp khí rộng cao, thuận vật tự nhiên, mà không riêng tư vậy, và thiên hạ được trị bịnh vậy" Lại nữa, chu dịch nói là: "Đại nhân hợp với đất trời, đức ấy là biết, trời không nói mà tin, chẳng làm mà thành, đó là lý của vô vi, đạo của mỗi nhà vậy" vua ngợi khen rằng: "lời nói lớn thành, có gì thêm hơn vậy!" Tiên Sinh xin trở về núi, vua ban tặng 1 trương Đàn bán và Hà văn màn trướng trong triều, các bậc tài sĩ chúc văn tặng thơ có hơn trăm người. Vua bèn đặt quán Đồng Bá, mời tiên Sinh ở đó.

Từ Linh Khư theo hướng nam đi ra 20 dặm có 1 thang nhỏ tại Hoan Khê, cao sĩ Cố Hoan thời nhà Lương từng ở tại đó, nên gọi là Hoan Khê. Từ Hiết đình theo hướng tây đi khe suối huyền cách 15 dặm đến 1 cầu đá, tại đầu cầu có tiểu đình tử, cầu đá sắc màu đều trong sạch, dài 7 trượng, đầu phía nam mở rộng 7 thước, đầu phía bắc mở rộng 2 thước, hình rồng lưng rùa, giá hạc cao muôn nhận. Phía trên có 2 suối hợp dòng xuống qua, tiết thành thác nước, dòng phía tây đổ ra biên giới huyện Diệm, theo xuống ngửa nhìn xem, như khe suối uống ráng cầu vòng tạnh, thế cầu cao vợi, tiếng nước đổ rơi. Có lúc có người đi ngang qua, mắt láu, tâm kinh sợ. Nay mọi người vân du thăm quan trông thấy chỉnh là cầu ở phía bắc vậy. Đó là nơi ở của La-hán. Ý là ngày nhỏ thì không biết, lớn lại tại xứ nào? bởi thần tiên mờ ẩn, chẳng phải chỗ người phàm thường trông thấy. Từ cầu ấy men theo khe suối đi 15 dặm có 1 cầu đá, ngay giữa bị đứt gãy, nên gọi là Đoạn Kiều. Từ Hiết Đình theo hướng Bắc đi lên 20 dặm, lên phía bắc núi Hoa Đảnh là nơi rất cao cùng tột của Thiên Thai, thường có mây mốc che mờ, hiếm ít lúc tạnh sáng, nơi cao mưa dầm, tợ như lạnh trước, mây mờ ngưng đóng quanh khe mãi qua mùa Hạ mới tiêu hết. Nếu gặp lúc tạnh là nơi sáng sớm trông nhìn mặt nhật vậy. Theo "thiết đồ kinh" nói là: "Bạch Vân Tiên Sinh từ Linh Khư đến Hoa Đảnh 2 nơi; Từ đó trở lại triều yết chẳng dứt" Phía trên đó tạo Thiên Tôn Đường, và 2 bên tả hữu có 2 phòng khoét lỗ để hóng mặt nhật nguyệt. Sáng sớm hưởng ánh sáng soi chiếu qua khám đề tích chứa mây mốc, chiều tối hớp dùng lấy khí ấy. Trước nhà đó có lập đàn 3 cấp, trong nhà có tôn tượng bằng đá. Trên vách đá có lô hương bằng sắt và chuông về phía bắc đàn từ lâu bị hoang tàn rậm rạp, gần đây phải mở mang tu sửa. Từ nhà ấy về phía Đông cách 10 dặm có dòng suối ngọt. Tiên sinh ở tại đó qua 28 năm, từng vâng phụng sắc chiếu, mà phần nhiều chẳng chịu đến. Tiên sinh có biểu văn nói là: "Người đời trinh ẩn còn hứa nương náu nơi cao, đạo sĩ tu chân đúng lý nên trốn xa". Triều đình lại có sắc hiếu rằng: "Tuy cản trở hoài mong ấy, nhưng nên theo ý chỉ đây". Tiên sinh xin dứt đến dâng biểu không, hoặc 2-03 phen. Năm Khai Nguyên thứ 11 (723) thời Tiền Đường, vua Huyền Tông (Lý Long Cơ) tìm mời vào nội cung. Tiên sinh xin giả từ trở về, vua cho là Thiên Thai là nơi sâu xa khó thể nghinh đón thỉnh mời, vua bèn đến núi Thượng Ốc chọn nơi hình thế ưu thắng, tạo dựng quán Dương Đài mời tiên sinh ở đó. Hợp với Linh Khư Hoa đảnh, không làm Đường Vũ, chỉ có Tùng trúc, khí trời trong tạnh, trông nhìn nước biển sắc xanh, điềm hiện tự nhiên cùng trời đồng sáng, như đồng hàng với Thanh Châu, thì khắp 3 núi 10 châu phảng phất mà trông thấy vậy, mây ngọc bội, gió sáo sành thốt nhiên mà nghe được. Từ Hoa đảnh theo hướng bắc thẳng xuống rất hiểm nguy, ngàn sườn núi muôn hốc hác, ngàn mưa dầm che phủ, khỉ vượn nhảy múa, Linh Kỳ tựa gá, chẳng phải dấu vết con người có thể đến kịp. Lại cách Thiên Thai về cửa phía bắc, tại quán Kim Lang ở huyện Diệm, phía trước quán có núi Hương Lô, dưới núi có hang nhỏ có thể lén nhìn qua nhưng chẳng thể lường biết sâu cạn bao nhiêu. Từ núi Thiên Thai về phía tây bắc có 1 ngọn núi riêng lẻ đẹp xinh nổi trội tương đối với núi Thiên Thai, gọi là núi Thiên Mụ, dưới núi gần đường huyện Diệm, ngửa trông nhìn ngẫu nhiên ngoài trời. Xưa trước thuộc quận Lâm Hải, nay thuộc về Cối Kê. Lại có 2 núi Đại Thóa và Tiểu Thóa. Cách núi Thiên Mụ thóa là cốc. Tại núi Thiên Mụ có cầu đá nối liền với núi Thiên Thai. Trên vách đá có khắc chữ theo lối chữ hình nòng nọc, cũng cao xa chẳng thể tìm kiếm. Người cúng tế hằng tháng, nghe có tiếng kèn sáo trống đàn. Trong niên hiệu Nguyên Gia (424454) thời Tiền Tống, Đài sai Khiến dốc hết khả năng người thơ họa vẽ tướng trạng của núi nơi cánh cửa tròn, để nêu khuông mẫu linh dị, tức là nơi 2 ông Lưu... và Nguyễn... ở thời Hạ Võ đến hái thuốc mà gặp Tiên ở đó. Việc ấy cũng có nói rõ trong bản truyện. Lại căn cứ theo "Tiên Kinh" nói là: "Núi ấy có cầu đá, 1 chỗ hiện rõ, 1 chỗ không biết nơi nào". Lại nói là: "Đa tán Tiên nhân gặp được cầu tức cùng trông thấy". Theo đó mà nói thì ấy chính là cầu của Linh Tiên, chẳng phải người thường đời nay trông thấy được, trừ phi tâm niệm tinh Thánh huyền đạt trở tuyệt cùng gặp, Chân Tiên cũng chẳng thể được thấy, cầu cũng sao có thể thấy đó. Đến như các thứ kỳ cầm dị thú, ngàn muôn trạng loại, không thể ghi thuật hết. Hoa linh cỏ tiên ngầm sinh mọc trong hang cốc, chẳng thể nêu bày đó, mà ngũ chi sắc thái ánh ngời, nếu chẳng thật chân thì không thể gặp, Kiến mộc nặc ảnh, đâu phải loại kẻ phàm trông thấy.

Năm Nguyên Hòa thứ 10 (815) thời Tiền Đường, Linh Phủ từ Hành nhạc chuyển dời đến ở Đài Lãnh, định thất tại phương doanh, đến đầu niên hiệu Bảo Lịch (827) thời Tiền Đường, đã từng sang đó, những lúc nhàn rãnh nhuận tu châu liền góp nhặt từ trong các kinh cáo, để thuật ghi ký này, dùng làm sáng tỏ điềm linh vậy.

---------------------------

TRỰC TRAI THƯ LỤC GIẢI ĐỀ. THIÊN THAI SƠN KÝ

Do đạo sĩ Từ Linh Phủ soạn thuật trong khoảng niên hiệu Nguyên Hòa (806-821) thời Tiền Đường. Tôi nhân trấn thú Lâm Hải, đi sứ đến Bản Đạo, tháng 10 năm Bính thân (?) thuộc trong niên hiệu Gia Hy (?), Giải Quân Phù đến Cối Kê, gặp chỗ đường qua đó, nhanh nhẹn muốn đi sang, lại gặp phải tuyết lớn nên không toại nguyện, bèn dừng xe tại trạm đường đi, mãi đến nay còn lấy làm hối hận, tình cờ gặp được bản "Thiên Thai Sơn Ký" này, bèn biên ghi đây để gởi ý nằm đi!.

 


[Đầu trang][Mục lục bộ Sử Truyện][Mục lục tổng quát]