TAM TẠNG PHÁT TRIỂN/TAM TẠNG BẮC TRUYỀN

TẠP TẠNG

BỘ SỰ VỰNG

SỐ 2130 - PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ

MỤC LỤC

SỐ 2130 - PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ

QUYỂN I

PHẬT HIỆU THỨ NHẤT

PHẬT DANH THỨ HAI

CÔNG ĐỨC PHẬT DANH THỨ BA

PHÁP HOA THỨ TƯ

PHÁP DANH NGOẠI ĐẠO-THỨ NĂM

TẠP PHÁP DANH THỨ SÁU

QUYỂN 2

DANH HIỆU BỒ TÁT THỨ BẢY

BỒ TÁT TRỤ ĐỊA DANH THỨ TÁM.

BỒ TÁT QUÁN HẠNH DANH THỨ CHÍN

BÍCH CHI PHẬT DANH THỨ MƯỜI

DANH HIỆU TỲ KHEO THỨ MƯỜI MỘT

QUYỂN 3

DANH TÁNH TỲ KHEO NI-PHẦN MƯỜI HAI

SA DI DANH-PHẦN MƯỜI BA

SA DI NI DANH-PHẦN MƯỜI BỐN

TÊN TUỔI ĐỨC HẠNH CỦA BẬC THANH VĂN PHẦN MƯỜI LĂM

TẠP QUÁN HẠNH DANH-MƯỜI SÁU

TỘI CHƯỚNG DANH-PHẦN MƯỜI BẢY

Y PHÁP CA HY NA-MƯỜI TÁM

QUYỂN 4

DANH XƯNG BÀ LA MÔN-MƯỜI CHÍN

SÁT LỢI DANH-PHẦN HAI MƯƠI

QUYỂN 5

ƯU BÀ TẮC DANH-PHẦN HAI MƯƠI MỐT

ƯU BÀ DI DANH-PHẦN HAI MƯƠI HAI

TIÊN NHƠN DANH-PHẦN HAI MƯƠI BA

NGOẠI ĐẠO DANH-PHẦN HAI MƯƠI BỐN

ĐẠI THẦN DANH-PHẦN HAI MƯƠI LĂM

TRƯỞNG GIẢ DANH-PHẦN HAI MƯƠI SÁU

CƯ SĨ DANH-PHẦN HAI MƯƠI BẢY

PHU NHƠN DANH-PHẦN HAI MƯƠI TÁM

DANH TÁNH NỮ NHƠN-PHẦN HAI MƯƠI CHÍN

QUYỂN 6

TẠP NHƠN DANH-PHẦN BA MƯƠI

TẠP TÁNH DANH-QUYỂN BA MƯƠI MỐT

QUYỂN 7

THẦN DANH-PHẦN BA MƯƠI HAI

QUỶ DANH-BA MƯƠI BA

LONG DANH-PHẦN BA MƯƠI TƯ

NIỆU DANH-PHẦN BA MƯƠI LĂM

MÃ DANH-PHẦN BA MƯƠI SÁU

TẠP THÚ DANH-PHẦN BA MƯƠI BẢY

ĐIỂU DANH-PHẦN BA MƯƠI TÁM

NGƯ DANH-PHẦN BA MƯƠI CHÍN

TRÙNG DANH-PHẦN BỐN MƯƠI

ĐỊA NGỤC DANH-PHẦN BỐN MƯƠI MỐT

QUYỂN 8

DANH TỪ THẾ GIỚI-BỐN MƯƠI HAI

TÊN GỌI QUỐC ĐỘ-BỐN MƯƠI BA

DANH HIỆU THÀNH QUÁCH-BỐN MƯƠI BỐN

DANH HIỆU ẤP-BỐN MƯƠI LĂM

TỤ LẠC DANH-PHẦN BỐN MƯƠI SÁU

THÔN DANH-BỐN MƯƠI BẢY

TỲ XÁ DANH-BỐN MƯƠI TÁM

ĐƯỜNG XÁ DANH-BỐN MƯƠI CHÍN

XỨ SỞ DANH-NĂM MƯƠI

QUYỂN 9

SƠN DANH (TÊN NÚI)-NĂM MƯƠI MỐT

HÀ DANH-PHẦN NĂM MƯƠI HAI

GIANG DANH-PHẦN NĂM MƯƠI BA

ĐỊA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI TƯ

CHÂU DANH-PHẦN NĂM MƯƠI LĂM

ĐỊA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI SÁU

THỦY DANH-PHẦN NĂM MƯƠI BẢY

HỎA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI TÁM

PHONG DANH-PHẦN NĂM MƯƠI CHÍN

VIÊN DANH-PHẦN SÁU MƯƠI

LÂM DANH-PHẦN SÁU MƯƠI MỐT

THỌ DANH-PHẦN SÁU MƯƠI HAI

QUYỂN 10

THẢO DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BA

HƯƠNG DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BỐN

HOA DANH-SÁU MƯƠI LĂM

QUẢ DANH-PHẦN SÁU MƯƠI SÁU

Y PHỤC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BẢY

DƯỢC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI TÁM

ẨM THỰC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI CHÍN

TẠNG DANH-PHẦN BẢY MƯƠI

BẢO DANH-PHẦN BẢY MƯƠI MỐT

THỜI TIẾT DANH-PHẦN BẢY MƯƠI HAI

SỐ DANH-PHẦN BẢY MƯƠI BA

 


Bộ sách này toàn bộ gồm mười quyển, được soạn viết tính hành tại chùa Phi Minh, nên ở đời ít có.

Một hôm tôi lên chùa Đề Hồ, dừng bên nhà khách của viện Quang Đài. Chữ Tất-đàm ghi lại hành trạng Tam giáo chỉ huy v.v… về ngày giảng thuật. Chợt xem qua tập sách này của ngài Thâm Hiền. Từ lâu để trong đáy rương bị sâu mọt đục khoét, bèn mượn đem về xem qua.

Khi đi qua nước Phật đến Hán Thổ, suy nghĩa khó mà giữ mãi. Nhơn đó mới ra công viết lại, xong rồi bèn ghi bài tựa chánh cho bổn văn. Ở đây ý nghĩa vẫn chưa rõ ràng lắm là điều có thể nhận biết vậy. Huống gì là đem truyền lại cả bản văn chép này, thì việc hổ biến thành cẩu là điều khó tránh khỏi. Chư vị sau này có xem qua, có ý gì xin cứ vạch bày ra. Nếu biết thì chớ theo những lời này, chớ vội, chớ vội.

Ngày rằm, tháng 08 năm Khoang Bảo. Tăng Chánh

Hạ kính chép

Tuổi đời: 58

Pháp lạp: 49

QUYỂN I

- Phật hiệu thứ nhất.

- Phật danh thứ hai

- Phật công đức danh thứ ba.

- Pháp danh thứ tư.

- Ngoại đạo pháp danh thứ năm.

- Tạp pháp danh thứ sáu.

PHẬT HIỆU THỨ NHẤT

- Đà-đà A-già-đà: cũng gọi là Đa-tát A-kiệt, cũng gọi Đát-tát A-kiệt.

Luận rằng: như pháp tướng giải thích đạo chư Phật an ổn đến không đi.

(Đại Trí Luận Quyển hai).

- A-la-ha (?) cũng gọi là A-lợi-ha.

Luận rằng: A-la gọi là Tặc. Ha dịch là Sát, cũng gọi là ứng cúng.

- Tam miệu Tam Phật-đà: cũng gọi là Tam-da (?) Tam Phật.

Luận: Tam-miệu gọi là Chánh. Tam dịch là Biến, Phật dịch là Tri.

- Tỉnh-xỉ-giá La-na Tam Ban-na, có nghĩa là chân bước vậy.

- Tu Già-đà: Luận rằng: Tu gọi là hảo (tốt), Già-đà dịch là khứ (đi), cũng gọi là thuyết.

- Lược-ca-bại: nên gọi là Lộ-ca-ti-đà. Luận gọi là Lộ-ca nghĩa là Thế, chữ Bại dịch là Tri.

- A-nậu-đa-la: luận gọi là Vô thượng, dịch là Vô thắng.

- Phú-lâu-sa Đàm-miệu Sa-la đề:

Luận rằng: Phú-lâu-sa dịch là Trượng phu, Đàmmiệu dịch là khả hóa (có thể giáo hóa, Sa-la đề dịch là điều ngự.

- Xá-đa Đề-bà Yểm-thô-xá-nam: Luận nói rằng: Xàđa dịch là Sư, Đề-bà dịch là Thiên, Yểm-thô-xá-nam là tên người.

- Phật-đà: dịch là Tri, cũng gọi là Giác.

- Lô-ca-na-tha: dịch là Thế Tôn.

PHẬT DANH THỨ HAI

- Thích Sư Tử: nên gọi là Thích-ca Sư Tử, Thích-ca dịch là Năng.

- Ca Diếp Phật: đây là họ vậy.

- Cù Đàm: nên gọi Cù-đa-ma, cũng gọi là Sa-môn Cù Đàm, chữ Cù dịch là Thiên, Đa-ma dịch là Lạc.

- Tất-đạt-đa: luận gọi là Thành Lợi, dịch là Nghiệm Sự cũng gọi là Nghiệm Nghĩa.

Quyển hai: Thích-ca Văn: gọi là Thích-ca Mâu Ni cũng gọi là Văn Ni.

Dịch là Thích-ca như trên.

Mâu Ni dịch là Nho. Cũng gọi là thân khẩu ý đầy đủ Bát-kiền-độ thì gọi là Độ-ốc.

Quyển ba: Phật Thứ-na-thi-khí:

Thứ Na dịch là Bảo, Thi Khí dịch là Đại, cũng dịch là Thắng hoặc tối thượng.

Quyển bốn: Tỳ-bà-thi Phật: cũng gọi là Tỳ-bát-thi hoặc cũng gọi là Tần-bà-thi.

Luận gọi là Chủng kiến, dịch là Chủng chủng kiến, cũng gọi là Thắng kiến.

- Phất-sa Phật: đây là tên của một vì sao.

- Phật A-di-đà: dịch là Vô lượng quang.

- Phật Tu-phiến-đa: cũng gọi là Tu-na-đa, dịch là Hảo tịch tịnh (Quyển bảy).

- A-siểm Phật: dịch là Bất động (Quyển tám).

- Thi Khí Phật: cũng gọi là Thức ngữ, hoặc gọi là Thức khí, Thi Khí dịch là Đại, cũng dịch là Thắng (Quyển chín).

- Tinh Thứ Bà Phụ Phật: Luận rằng: Nhất thiết thắng.

Tinh Thứ dịch là Nhất thiết.

Bà Phụ dịch là Thắng, cũng dịch là Sanh.

- Phật Kiều Trần Nhã: đây là họ (tánh) (Quyển mười hai).

- A-lợi-sa: cũng gọi là Hà-lợi-sa, dịch là Thánh chủ, hoặc là Thánh nhân (Quyển hai mươi lăm).

- Phật Ca-na-già Mâu Ni: cũng gọi là Ca-na-ca Mâu Ni. Luận gọi là Kim Tiên nhơn.

Ca-na-già gọi là Kim, Mâu Ni là Tiên nhơn (Quyển ba mươi ba).

- Phật A-tỳ-tam: cũng gọi là A-duy-tam Phật, cũng gọi là A-tỳ-tam Phật-đà, dịch nghĩa là Đại Giác (Quyển ba mươi tám).

- Phật Lô-xá-na: dịch là Thắng nhãn, (kinh Hoa Nghiêm Quyển một).

- Phật Na-la-diên Bất khả phá hoại: Na-la-diên dịch là lực.

- Phật Sa-môn: dịch là Tức tâm, cũng gọi là Văn thuyết.

- Y-na-bà-na: dịch là Vương Lâm.

- Thắng Tu-di: dịch là Hảo Quang.

- Câu-na Mâu Ni: cũng gọi là Câu-na-xá Mâu Ni, Câu-na dịch là Thọ, Mâu Ni như trên đã dịch.

- Phật Câu-lâu: dịch là Uy-lũy.

- Đề-xá Như Lai: Đề-xá dịch là Thuyết, cũng dịch là Quang.

- Phật ba-đầu-ma: cũng gọi là Bát-đầu-ma, dịch là Xích liên hoa.

- Phật Tỳ-lâu-giá-na: cũng gọi là Tỳ-lô-giá-na, dịch là Thắng quang cũng dịch Chủng chủng quang (Quyển bốn mươi).

- Phật Di-lặc: dịch là Từ Thị (Quyển bốn mươi hai).

- Phật Bà-la vương: Bà-la dịch là Lực (Quyển bốn mươi bốn).

- Vô Úy Diệu Đức Na Sư Tử Như Lai: Na-la dịch là Nhơn (người).

Vô Thượng Thanh Tịnh Thi La Sơn Như Lai: Thi-la dịch là thạch đá).

- Phật A-di-đà: dịch là Bất bạch.

- Phật Tỳ-xá-khư: dịch là Tịnh danh.

- Phật Ưu-ba-đề-xá: dịch là Luận nghị, cũng gọi là Đại thuyết.

- Phật Tỳ-xá-phù: cũng gọi là Tỳ-tỏa-phù dịch là Quảng sanh (kinh Đại Niết-bàn) (Quyển ba mươi sáu).

- Tỳ-xá-la-bà: dịch là Hữu quang (Tăng Nhất Ahàm) (Quyển một).

- Đề Tưởng Kiệt La: dịch là Thiên điện (Quyển hai mươi sáu).

- Tỳ-xá: dịch là Nhất thiết tác (Quyển ba mươi mốt).

- Tỳ Hiển Bá Phù: dịch là Tỳ-tỏa-ba-phù, cũng gọi là Tỳ-xá-phù, dịch là Nhất thiết tự tại (Tạp A-hàm-Quyển mười lăm).

- Na-la-diên-lực: dịch là Lực (Thập Tụng Luật-Quyển năm).

- Tỳ-xá-thi: cũng gọi Tỳ-xá-bà-thi dịch là An Tịnh

(luật Sa-di-tắc

- Quyển hai mươi lăm).

- Ba-đầu-vật-đa-la Phật: dịch là Liên hoa độ (Thiện kiến Tỳ-bà-sa-Quyển mười ba).

- Tất-đạt-a-thố: cũng gọi là Tất-đạt-thố dịch là Thành biện (Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

- Bảo-ưu-bát-hoa Phật: cũng gọi là Uất-bát-la dịch là Đại sắc hoa. (Đại Phương Quảng Đại Tập Kinh-Quyển một).

Phật Ca-la Cưu-tôn-đà: cũng gọi là San-đề. Cũng gọi là Ca-cưu-lưu dịch là lãnh trì (Quyển mười chín).

- Tỳ-thi-ba Phật: cũng gọi là Tỳ-thi-pha, dịch là Chủng chủng nải (kinh Xuất Diệu-Quyển một).

- Tỳ-bà-thi Phật: cũng gọi là Tỳ-bà-la dịch là Tịnh hạnh chủng (Quyển bảy).

- Tỳ-xá-tỳ Phật: dịch là Nhất thiết sanh.

- Tỳ-xá-bà Phật: dịch là Nhất thiết hữu (Quyển chín).

- Di-lâu-kiên Phật: Di-lâu dịch là Quang (Hoa Thủ Kinh-Quyển mười ba).

- Sa-la vương Phật: là tên một loài cây.

- Sa-ha chủ Phật: Sa-ha dịch là Năng nhẫn (Quyển bốn).

- Sa-già-la Phật: Sa-già-la dịch là Hải (Quyển năm).

- Sa-lân-đề Vương Phật: dịch là Thọ vương (kinh Đại Bi Liên Hoa

- Quyển bốn)

- Diêm-phù La-đề Kim Quang: Diêm-phù tên một loài cây. La-đề là dòng sông vậy (kinh Pháp Hoa-Quyển ba).

- Tỳ-ni-thi Phật: dịch là Vô ám (kinh Ma-đắc-lặc-già-Quyển một).

- Câu-tu-ma: dịch là Hoa vậy. (Kinh niệm Phật Tam muội-Quyển sáu).

- Tần-bà-la: dịch là Mô thức. (Kinh La-ma-già-Quyển một).

- Tam-mạn-bạt-đà: cũng gọi là Tam-mạn-đa-bạt-đàla. Kinh gọi là Phổ Hiền.

Ma-ni Tràng Phật: Ma-ni dịch là Châu (Đại Thông

Phương Quảng Sám tội Quảng Nghiêm Thành Phật Danh-Quyển thượng).

- Tu-ma-na-hoa Quang Phật: dịch là Hiếu Hỷ.

- Lâu Chí Phật: dịch là Lạc.

- Đà-la-ni Du Hí Phật: dịch là Trì.

- Thủ Lăng Nghiêm Tam-muội Lực Vương Phật: Thủ Lăng Nghiêm dịch là Dõng. Tam-muội dịch là Nhất tâm.

- Quần-na-la-da Bà-pha-sa Như Lai: kinh gọi là Đức Vương Minh vậy.

- Ma-ha Duy Thọ Như Lai: dịch là Đại Nghiêm.

- La-đà-na Chi đầu: kinh gọi là Bảo Mạt.

- Trà-tỳ-la-da: kinh gọi là Nguyệt Quang Minh Vương.

- Thủ-đà-thi-lợi Phật: dịch là Tịnh Kiết.

- Tu-đà phiến: cũng gọi là Tu-đà Lợi-xá-na. Trong kinh gọi là Quyết kiến Phật, cũng dịch là Thiện kiến.

- La-đà-na-ky đầu: cũng gọi là La-đa-na-kê-đầu. Kinh gọi là Hiếu Bảo. La-đa-na là Bảo. Kê-đầu nghĩa là Tràng.

- Diêm-phù Đàn Kim Tu-di Sơn Vương Phật: cũng gọi là Diêm-phù-na-đà.

- Diêm-phù là tên một loại cây. Na-đà là sông (kinh Trì Thế-Quyển hạ).

- Ca-tra-la Phật: dịch là Sung Diệu. (kinh An-ý-Quyển thượng).

- Di-lâu-kiên-đà Phật: Di lâu là tên núi Kiên-đà là hương (Bồ-tát Tạng Kinh).

Ty-kiệt-du Phật: kinh gọi là Ly sầu. (kinh A-xà-thế Vương Nữ A-thuật Đạt Kinh).

- A-ni-la Đọa-la Phật: dịch là Phong Môn (kinh Hứng Sa).

- A-xà Đọa Phật: cũng gọi là A-xà-đọa-la, dịch là Vi sanh môn.

- A-chiên-đà-đọa Phật: cũng gọi là A-chiên-đà-đọA-la, dịch là Bất Sân Môn.

- Phong-ma-đọa-la Phật dịch là Nguyệt Môn.

- A-câu-la-đọa-la Phật: dịch là Hiểu Môn.

- Phạm-ma-đọa-la Phật: dịch là Tịnh Môn.

- Đa-ma-la-bạt Chiên Đàn Hương Phật: dịch là Hoắc diệp hương. (Thập Trụ Tỳ-bà-sa Kinh).

- Đa-gia-la Phật: tên một loài hương.

- Sám tội da Phật: cũng gọi là Sám-ma-da-la, dịch là Nhẫn hạnh (kinh Ban Chu Tam-muội).

- Lại-tỳ-la-da Phật: Lại-tỳ dịch là Nguyệt. La-da dịch là Hạnh.

- Tư-ha-ma-đề Phật: dịch là Sư tử ý.

- Tác-già-la-ma Phật: Tác-già dịch là Thật. Na-ma dịch là Tứ (Thật tứ: là thật sự dứt bỏ, dừng lại).

- Đề-la-da Phật: nên gọi là Đề-lợi-da dịch là an tịnh.

-Tất-hà-đà-na Phật: cũng gọi Tư-ha-ma-đà dịch là Sư tử Hống (kinh Vô Cực Bảo Tam-muội).

- Sa-ha-lâu-đà Phật: Sa-ha dịch là Nhẫn cũng gọi là Cộng (cùng) Lâu-đà: là Ma.

- A-siểm-tỳ Phật: cũng gọi là A-siểm-tỳ-da dịch là bất động (kinh A-di-đà).

A-đề-di-lưu Phật: kinh gọi là khởi xuất Tu-di (kinh Nam Phượng).

- Tam-mạn-đà-kiện-đà Phật: kinh gọi là Vi Nhiễu Hương Huân.

- Di-gia-kiện Ni Như Lai: cũng gọi là Di-đa-la-dani. Di-đa-la dịch là Từ. Da-ni dịch là hành.

- Bà-lợi Phật: dịch là Hữu Lực (Tạp Kinh).

- Tu-di-ca-la Phật: dịch là khả ái Quang (kinh Trưởng Giả Tử Chế).

- Đề Hòa Ca-la Phật: kinh gọi là Đề-ba-ca-la. Dịch là Đề-bà-ca-la dịch là Thiên thời (Thái tử Loát Hộ Kinh).

- Tát-bà-càn Phật: cũng gọi là Tát-bà-càng, dịch là Nhất thiết hương (Nữ Nhơn Đại Mỗ Kinh).

- Bà-kỳ-la-đà Phật: dịch là công đức thừa (kinh Thiên Phật Danh).

- Tu-hoàn Na-hoàn Bà-đầu-ma: cũng gọi là Tu-bạt Na-bạt Na-ba-đầu-ma, kinh gọi Kim sắc liên hoa (hoa sen sắc vàng) (kinh A-siểm Phật).

CÔNG ĐỨC PHẬT DANH THỨ BA

- Niết-bàn: kinh gọi Niết là không, cũng gọi là Định. Bàn là thức cũng gọi là diệt (Đại Trí Luận-Quyển thứ nhất).

- A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam Bồ-đề dịch: A-nậuđa-la dịch là Vô thượng. Tam-miệu là chánh. Tam Bồđề dịch là vô bất tri trí, cũng gọi là Vô bất tri đạo.

- Bà-già-bà: luận gọi Bà-già là Đức. Bà là hữu, dịch là Đại Đức, cũng gọi là Phá phiền não.

A-bà-ma: cũng gọi là A-sa-ma, luận gọi là Vô đẳng (Quyển hai).

- A-sa-ma (?) Sa-ma (?): cũng gọi là A-sa (?) ma (?) sa (?) ma (?) luận gọi là vô đẳng đẳng.

- Bà-la-già: luận gọi là Độ bỉ ngạn (bờ bên kia).

- Bà-đàn-bà: luận gọi là Đại Đức.

- Thi-lợi-già-na: luận gọi là hậu đức. Thi lợi dịch là kiết, cũng gọi là đức. Già na dịch là hậu.

- Tát-sa-nhã: luận gọi là Nhất thiết trí (Quyển thứ năm).

- Tát-ba-nhã-đa: Luận gọi là Bồ-tát là Nhất thiết. Nhã là Trí, đa là tướng (Quyển hai mươi bảy).

- Kim-mộ-kỳ-bà: cũng gọi là Kim-mộ-kỳ-lợi-bà, dịch là cảnh tướng viên mãn (tướng cỗ đầy đặn).

(?) Y Thi Diên: cũng gọi là y (?) thi diên, dịch là Lộc phược.

- Bàn-ni-hoàn: cũng gọi là Bàn-lợi Niết-bàn. Dịch là: Bàn lợi là đại cũng gọi là chơn, Niết-bàn như trên đã dịch (kinh Hoa Nghiêm, Quyển một).

PHÁP HOA THỨ TƯ

- Đà-ma: cũng gọi là Đạt-ma. Luận dịch Đạt-ma là Pháp. (Đại Trí luận-Quyển bốn mươi tám).

- Ma-ha Bát nhã Ba-la-mật kinh: Ma-ha là Đại, Bát nhã là Huệ, Ba-la-mật là Đáo bỉ ngạn (bờ bên kia) (Quyển một).

- Trung A-hàm: cũng gọi là A-già-ma, dịch là Quy

(về).

Kinh-pha-quần-na: tên một vì sao.

- A-tỳ-đàm: A-tỳ dịch là kiện, cũng gọi là Cận đàm pháp. Lại A-tỳ-đàm còn gọi là Vô lậu huệ, cũng gọi là Phá pháp.

- Ma-ha diễn: cũng gọi là Ma-ha Da-na dịch Ma-ha là Đại, Da-na là thừa.

- Tỳ-nê (?) cũng gọi Tỳ-ni (?), dịch là diệt.

- A-tha-bà-kỳ kinh: cũng gọi là A-lợi-tha-bà-tỳ. Alợi-tha dịch là nghĩa. Bà-kỳ dịch là phẩm.

- Tu-đát-lộ: cũng gọi là Tu-đa-la, dịch là pháp bổn, cũng dịch là giải thích.

- Nan-đà-bà-nan-đà Long vương kinh: cũng gọi là Hòa-na. Nan-đà dịch là hoan hỷ. Bà-nan-đà dịch là Đại hoan hỷ. (Quyển thứ ba).

- Nan-đà-già kinh: dịch là hoan hỷ.

- Tỳ-lô-đề già kinh: cũng gọi là Tỳ-lô-tư-la dịch là chúng sở tôn trọng.

- Ưu-bà-thi-nan trung kệ thuyết: dịch Ưu-bà-thi dịch là thanh tín nữ (Quyển thứ tư). (?) Tỳ-bà-sa: cũng gọi Tỳ (?) bà-sa.

- Kinh A-ba-đà: cũng gọi là A-ba-đà-na cũng gọi Abà-đàn-na dịch là thí dụ.

- Tỳ-na-ba-na vương kinh: Tỳ-na dịch là Vô, Bà-na dịch là Lâm (Quyển năm).

- Tỳ-ma-la kết kinh: cũng gọi là Tỳ-ma-la kết đế. Dịch: tỳ: vô. Ma-la: cấu. Kết đế: dịch là xưng (Quyển chín).

- Tô-đà-tô-ma Vương kinh: (khiếm dịch).

Tần-bà-ba-la Vương Nghinh kinh: Tần-bà dịch là Mạc Thức, Ba-la dịch là Thật (Quyển một).

- Già-đà: cũng gọi là Già-tha, dịch là Trực thuyết.

- Ưu-đà-na: cũng gọi là Ẩu-đà-na, hoặc Ưu-đàn-na, dịch là Vô vấn tự thuyết.

- Nhất Trúc Đa-đà: cũng gọi là Y-đề viết Đà-già, cũng gọi là y dịch Phật Đà-già, dịch là Như thị ngữ.

- Xà-đà-vi-đầu-ly: cũng gọi là Xa-đa-đầu-la, Xà-đa dịch là sanh. Đầu-la dịch là viễn.

- Pha-phù Đạt-ma: cũng gọi là A-phu-đà Đạt-ma. Aphù-đà dịch là thắng. Đạt-ma dịch là pháp.

- Ưu-bà-đề-xá: cũng gọi Ưu-ba-đề-xá dịch là luận nghĩa, cũng gọi là Đại thuyết.

- Kỳ-dạ: cũng gọi là kệ, dịch là trùng thuyết.

- Ni-đà-na: dịch là đại duyên.

- Kinh Mục Đa-già: dịch là thắng.

- Bùi Phật lược: cũng gọi là Tỳ Phật lược, trong kinh vị tằng hữu dịch là đại.

- Ba-đà (?)(?) cũng gọi là Ba-đà (?)(?) luận gọi là cú (câu) (Quyển bốn mươi hai).

- Kinh A-soa-mạc: cũng gọi là A-soa-da-mạc-đế. Luận gọi chữ A là Vô, Sai-da là Tân, Mạc-đế là Ý (Quyển năm mươi ba).

- Ức-xoa-ni-chú: cũng gọi là Y-xoa-ni, Y-xoa-ni dịch là kiến (Quyển năm mươi tám).

- Kiền-đà-lợi chú: cũng gọi là Kiền-đà-la, chữ kiền dịch là địa.

Tha lợi là trì.

Tỳ-ma-la kinh: dịch là Vô cấu. (Quyển chín mươi hai).

- Bà-soa kinh: cũng gọi là Bạt-soa dịch là Độc (Quyển chín mươi ba).

- Ẩu Hoa phẩm: cũng gọi là Ẩu ba, dịch là đại (Quyển chín mươi chín).

- Xà-a-già: cũng gọi là Xà-già-la dịch là Bổn sanh (kinh Đại Niết-bàn-Quyển ba).

- Đạt Địa-la-đế: cũng gọi là Bạt-đà-la-đế. Bạt-đà-la dịch là Hiền. La-đế dịch là ý cũng gọi là Trí (Trung Ahàm-Quyển bốn mươi mốt).

- Ma-tu-đa-la: dịch là Bất pháp bổn (không phải là căn bản của pháp) (Tạp A-hàm Quyển bốn mươi bảy).

- Xá-già-la chú: cũng gọi là Xá-hoan-la dịch là Bất hành (Thập Tụng Luật Thư-Quyển ba).

- Cù-la chú: cũng gọi là Bà-la dịch là Bỉ ngạn (bờ kia) (Nhị Tụng-Quyển ba).

- Cù-ma-la kệ: dịch là đế (Quyển thứ năm).

- Phi-la-sa-đề-già: luật gọi là Thanh Tịnh Kinh.

- Ba-la-sa-đề-già: luật gọi là Nhất Tịnh Kinh. ban-xà-đề-lợi kiếm: luật gọi là kinh Tam-muội.

- Ma-na-xà-lam: luật gọi là Hóa Kinh.

- Phi-la-tiểu-xà-lam: luật gọi là Phạm Kinh.

- Ma-ha-sa-ma-kỳ kiếm: luật gọi là Hội Kinh.

- A-la-già-độ-ba-ma: luật gọi là Ưu-la-cù-ba-ma. Luật gọi là Xà-bích Kinh.

- Thất lệ sắc na-hào-xoa-da thời nhật đề: luật gọi là kinh Tác Diệt Giải Thoát.

Thích-già-la-ba-la niệm nại: cũng gọi là Thích-giàba-la quả phiếu xa, luật gọi là kinh Thích Vấn.

- Ma-ha-thi-đà-na-ba-lợi-da-dạ: luật gọi là kinh Đại Nhân Duyên.

- Tần-ba-bà-la-ba-la-trửu-đề-già: luật gọi là kinh Ngũ Thọ Am Khước.

- Sa-đà-da-đa-ni: kinh gọi là Sa-đà-la-đa-ma-ni. Luật gọi kinh Lục Tinh Bộ.

- Thi-đà-na tán do khất đa: luật gọi là Nhân Dõng Bộ Kinh.

- Ba-la-diên: cũng gọi là Ba-diên, luật gọi là kinh Quá Đầu, dịch là Vãng phục (trở lại), cũng gọi là Độ bỉ (đến bờ kia).

- A-đà-ba Kỳ-da Tu-đát-lộ: luật gọi kinh Chúng Đức.

- Tác-giả-đà-xá Tu-đát-lộ: cũng gọi là Tát-già-đàlợi-xá-na. Luật gọi là Kinh đế kiến dịch là Tát-già-giảđế-đà-lợi-xá-na.

- Ba-la-diên Tát-già Đà-xá tu-đát-lộ: cũng gọi là: Ba-la-diên Tát-già Tha-lợi-xá-na, Ba-la-diên dịch là Độ bỉ (đến bờ kia), Tát-già dịch là thật, Đà-xa-lợi-na dịch là kiến.

- Chú Nê-lợi: Nê-lợi là tên một cõi địa ngục (Ni luật Quyển ba).

- Kinh Bạt-đà-ba-la: cũng gọi là Bạt-đà-la-ba-la. Bạt-đà-la dịch là Hiền. Ba-la nghĩa là lực (Thiện tụng-Quyển thứ nhứt).

Ba-la-da-na kinh: cũng gọi là Ban-la-diên-na, ba-la dịch là Bỉ ngạn (bờ kia), Da-na dịch là Độ, cũng gọi là khứ (đi) (Tăng kỳ-Quyển mười ba).

- Di-sát-tắc-bộ: dịch là đại thần thông, cũng dịch là năng biệt (luật Sa-di tắc-Quyển thứ mười).

- Ba-la-đề-mộc xoa: dịch là Bỉ, bỉ giải thoát (biệt giải thoát).

- Kinh Tăng Kỳ-đà: dịch là chúng tập (Quyển ba mươi bốn).

- Tăng kỳ phẩm: cũng gọi là Tăng kỳ-đa, dịch là chúng thuyết. (Thiện kiến luật Tỳ-ba-sa-Quyển thứ nhất).

- Kinh Phạm Võng: dịch là tịnh.

- Kinh Tăng thuật đa: cũng gọi là Tăng hữu đa, dịch là Tương ưng.

- Kinh Thù khuất Đa-la: dịch là khả ái.

- Kinh Khuất-đà-già: cũng gọi là Khuất-đà-la-già, dịch là vi tiểu.

- Ưu-ba-đà-na kệ: dịch là thủ (giữ).

- Tăng dục-đa A-hàm: cũng gọi là Tăng dục-đa Agià-ma (dịch là Tương ưng quy).

- Ương-quật-đa-la A-hàm: Ương quật đa-la dịch là phân thắng.

- Khuất-đà-già A-hàm: cũng gọi là Khuất-đà-la-ca A-già-ma dịch là tiểu quy.

- Bạt tử xà phẩm: dịch là Kim Cang.

- Kinh Già-la-la-ma: dịch là hảo (Quyển thứ hai).

- Chú la-ha chúng thí kinh: Mục la-ha, dịch là dũng.

- Kinh Ương Quật: dịch là thể (Quyển bảy).

- Ba-lợi ba-phẩm: cũng gọi Ba-lợi-bà-bà, dịch là

Biệt trụ.

- A-sất-na-sất: tên một bài chú quỷ thần.

- La-đa-na chú: dịch là Bảo.

- Kỳ-bà phẩm: dịch là Thọ mạng (Quyển mười bốn).

- A-năng-già-na chánh kiến kinh: dịch là Vô khổ (Quyển mười lăm).

- A-miễn-ma-na kinh: dịch là Thọ tướng.

- Đàm-ma-la bổn sanh kinh: dịch là Pháp dư (Quyển mười bảy).

- Kiền độ: cũng gọi là Sa-can độ: dịch là thể, cũng gọi là dư hoặc là phẩm. (A-tỳ đàm bà-sa Quyển bảy).

- Bà-già-la-na: cũng gọi là Lợi-già-la-na, dịch là Thọ ký.

- Đàn-ma khuất bộ: cũng gọi là Đàn-ma khuất đa, dịch là Pháp hộ (Quyển hai).

- Ma-ha Tăng kỳ: dịch là Đại chúng (Quyển bốn).

- Thủ Lô: cũng gọi là Thủ Lô-già dịch là kệ (Quyển tám).

- Tỳ-già-xá cửu ban đẳng phú: tên một loại quỷ (Quyển chín).

- Ma-la kệ: dịch là hành (Quyển mười bốn).

- Ma-ha-ni-đà-na kinh: dịch là Đại nhân duyên (Quyển mười sáu).

- Tỳ-bà-kỳ-bà-đề: cũng gọi là Tỳ-bà-xà-bà-đề, luận gọi là luận phân biệt.

- Dục-đa-bà-đề: luận gọi là Tương Ưng Luận.

- Tát-bà-đa: là nhất thiết tánh (Quyển bốn mươi mốt).

- Đà-tỳ-la: dịch là đạo đức (Quyển bốn mươi bốn).

- Bạt Cừ: dịch là phẩm, cũng là tụ, cũng gọi là thể

(bát kiền độ-Quyển một).

- Bạt Đâu Chương: cũng gọi là Bạt tứ đâu, dịch là Tụ (Quyển thứ bảy).

- A-thấp-ba-la-diên kinh: cũng gọi là A-thấp-bà-bàla-diên.

- A-thấp-bà dịch là bất an ổn (không an ổn) Ba-ladiên là độ bỉ (bờ kia).

- (Tạp A-tỳ-đàm-Quyển mười ba).

- Chú Xa-bà-la: gọi là Thắng tịnh (kinh Xuất Diệu-Quyển thứ mười).

- Đàm-ma-cúc-đa: dịch là Pháp hộ (Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh-Quyển hai mươi mốt).

- Tát-bà-nhã-đế-bà: cũng gọi là Tát-bà-nhã-đế-bà, Tát-bà-nhã dịch là Nhất thiết trí, Đề-bà nghĩa là Thiên.

- Ca Diếp Tỳ-bộ cũng gọi là Ca Diếp Duy, dịch là tánh.

- Bà-tha-phú-la: cũng gọi là Bà-tha-bất-la, Bà-tha dịch là Độc, Phú-la dịch là Mãn.

- Chân-già-la-tần Bà-la-a-siểm-bà kệ: dịch Chân-già làm sao? Tần-bà-la là mô thức (cách thức), A-siểm-bà dịch là bất động.

(kinh Pháp Hoa Quyển sáu).

- Uất-đà-la-da khế kinh: cũng gọi là Uất-đà-la-da-na, dịch là khởi (Ba-la-mật Bồ-tát Sở Tập Tụ Kiền Độ-Quyển thứ chín).

- A-tỳ-đạt-ma: dịch là thử pháp (kinh Ma-đắc-lặc-Quyển thứ ba).

- Ma-ha Khu-ba-đề-xá: dịch là đạ (Ba-la-mật Bồ-tát Sở Tập Tụ Kiền Độ, Quyển thứ chín).

- A-tỳ-đạt-ma: dịch là thử pháp (kinh Ma-đắc-lặc Quyển thứ ba).

- Ma-ha Khu-ba-đề-xá: dịch là đại thuyết.

- Ca-lô-khu-ba-đề-xá: dịch là thời thuyết.

- Kinh Xá lợi Phất Bàn-nê-hoàn: dịch Xá lợi là tên chim, Phất là con. Ban Nê hoàn là Đại diệt độ (Sanh Kinh-Quyển thứ hai).

- Câu-tát-la Quốc-ô vương kinh: Câu-tát-la dịch là xảo (khéo léo) (Quyển thứ năm).

- Soa-mạt kinh: cũng gọi là Soa-ma (dịch là nhơn: người) (kinh Soa-mạt-Quyển một).

- Tỳ-la kinh: cũng gọi là Tỳ-lê, dịch là dõng (kinh Bảo Như Lai-Quyển thượng).

- Đà-ma-đà chú: dịch là Phục quỷ (kinh Tự Tại Vương Bồ-tát-Quyển hai).

- Kinh A-nậu Phong: dịch là Sơn.

- A-xà Vương nữ A-thuật-đạt kinh: cũng gọi là Hathuật-đa-la, dịch là chơn (A-xà Vương nữ A-xa-đạt-đa kinh).

- Kinh Úc-ca Trưởng giả: cũng gọi là Úc-ca-la dịch là Khả võng (kinh Úc-ca Trưởng giả).

- Kinh Phạm-ma-nan Vương: cũng gọi là Phạm-ma Nan-đà dịch là Tịnh hoan hỷ (kinh Phạm Ma Vương).

Phất Ca-sa Kinh: gọi là Liên hoa bảo (kinh Phấtca-sa).

- Bà-câu-lư Vấn Đáp Kinh: cũng gọi là Bạt-câu-la, đây là tên của một vị Tỷ-kheo (kinh Bà-câu-lô Đáp Vấn).

- Phật Di-bạch Ma-ni bảo kinh: Ma-ni dịch là châu (kinh Phật Di-bạch Ma-Ni Bảo).

- Hải-đà-lê chú thuật: tên một người nữ (kinh Bồ-tát Thọ Thai).

- Đâu-sa Kinh: dịch là hoan hỷ (kinh Đâu-sa).

- Đâu-sa-đà-la kinh: cũng gọi là Đâu-sa-đà Tỳ-la. Đâu-sa-đà dịch là hoan hỷ. Tỳ-la nghĩa là tinh tấn (kinh Đạo thọ Tam-muội).

- Ma-đăng nữ kinh: cũng gọi là Ma-đăng-già.

- A-di-đà kinh: dịch là Vô lượng quang (kinh A-diđà).

- Đâu-sa-đà Tỳ-la: Đâu-sa dịch là hoan hỷ, Đà-tỳ-la là Trường túc.

- Tam-mạn Đà-bạt-đà-la Bồ-tát: dịch là Phổ Hiền (Tam-mạn-bạt-đà-la Kinh).

- Đà-lân-ni kinh: dịch là Trì.

- Ẩu hòa Câu-xá-la kinh: dịch là phương tiện.

- Kinh Tu-đại-noa: dịch là hảo thí (Tu-đại-noa Kinh).

- Kinh Chân thúc già: tên một loài cây (luận Thành Thật-Quyển một).

- Lộ-già kệ: dịch là thế gian.

- A-luân-la-da-ma Kinh: dịch là Mã trụ xứ (Quyển thứ ba).

Kinh Diệm-ma già: dịch là Song (đôi).

- Tu-thi-ma Kinh: dịch là hảo giới (Quyển mười một).

- San-đà-ca-chiên-diên Kinh: cũng gọi là San-thíchđà-ca-chiên-diên, dịch San-thích-đà là tín. Ca-chiêndiên dịch là Tánh (họ) (Trung luận-Quyển thứ ba).

PHÁP DANH NGOẠI ĐẠO-THỨ NĂM

- Vi-đà: cũng gọi là Tỳ-đà (?), (?) (?) Tư-đà hoặc Bìđà (?), dịch là Trí (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Ba-la-diên kinh: dịch là Độ bỉ ngạn, cũng gọi là chuyến học.

- Đà-la-phiêu: dịch là Vi (Quyển mười).

- Tế-ca-lan-na: Ca-lan-na dịch là Nhĩ (Quyển hai mươi lăm).

- Tăng khứ dịch là chúng.

- Chú Ương-già: dịch là thể (kinh Đại Niết-bàn-Quyển năm).

- Luận Tỳ-già-la: Tỳ-già-la dịch là Vô cảnh, cũng gọi là Vô khuất (Quyển mười hai).

- Cầu-na: dịch là y (Quyển mười chín).

- Luận Ca-tỳ-la: tên một Tiên nhơn (trung A-hàm-Quyển ba mươi tám).

- Y-sất: dịch là vãng.

- Bà-ma: dịch là Tả cố, cũng gọi là bất trực, hoặc gọi là khúc (cong).

- Bà-ma Đề-bà: dịch là bất trực thiên.

Tỳ-xa: là nhất thiết tác.

- Mật-đa-la: dịch là chu toàn (xoay tròn).

- Dạ-bà-đà-kiền Ni: cũng gọi là Diệm-ma-đà kỳ-nị. Dịch: Diệm-ma-tha là trì. Ni dịch là hỏa.

- Bà-tư-sất: cũng gọi Bà-bà-tất-sất dịch là tối thượng.

- Bà-la-bà: dịch là mẫn.

- A-Sất-ma: cũng gọi là A-tư-sất-ma, dịch là đệ bát (thứ tám) (Trường A-hàm-Quyển mười ba).

- Tỷ-ba-mật-đa: gọi đủ là Tỳ-xá Bà-mật-đa-la dịch là nhất thiết hữu.

- Da-bà-đề-già: cũng gọi là Da-ma-đà-giả-ni dịch là Trì hỏa.

- Ca Diếp là một họ.

- A-lâu-na dịch là hiểu: sáng.

- Cù Đàm: là họ.

- Thủ-di Bà tổn Đà-la: cũng gọi là Thủ-chỉ-bà Tônđà-la. Dịch: Thủ-chỉ-bà là tịnh ngữ. Tôn-đà-la là hảo cũng gọi là khả ái.

- Bỉ-đà-xá: Bỉ-đà là cú, xá có nghĩa là nhất thiết (Atăng kỳ luật-Quyển thứ mười).

- A-miễn Bỉ-đà-xá: A-miễn dịch là trục tiền. Bỉ-đàxá như trên đã nói.

- Tiện-xà-na: dịch là phân biệt tự.

- A-miễn Tiện-xà-na dịch là trục tiền phân biệt tự.

- Ác-xoa cũng gọi là A-miễn Ác-xoa-la dịch là Tự tự danh bất lưu (mỗi chữ không lưu lại).

A-miễn: cũng gọi là A-miễn Ác-xoa-la dịch là Trúc tiền tự bất lưu.

- Xiển-đà Tỳ-đà thư dịch là phân biệt tự trí (luật Disa-tắc-Quyển ba mươi ba).

Giai-họa Y-để-ha-tả: cũng gọi là Y-thúc y-để-tưdạ.. Y thúc: là nhơn.. Y-để A-tư-dạ là vô sơ. (Luật Thiện Kiến Sa-tắc-Quyển một).

- A-đáp-bà-ni-da: dịch là kinh ngoại đạo hành pháp (Quyển mười một).

- La-ma-diên-thư: cũng gọi là La-ma-diên-na, dịch là Vương bổn sanh (A-tỳ đàm Bà-sa-Quyển ba mươi ba).

- Nhơn-đề thư: cũng gọi là nhơn-đà-la, dịch là Thiên chủ (Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

- Khư-lâu thư: dịch là như thị (như thế) (Quyển mười một).

- Ưu-bà-già: dịch là cận hành (Tạp A-tỳ Đàm Tâm-Quyển một).

- Ức-lực-Tỳ-đà: dịch là chú nguyện trí (Quyển chín).

- Da-hữu-tỳ-đà: dịch là sự hỏa.

- A-đà-tỳ-đà: cũng gọi là Da-thọ-tỳ-đà dịch là Thí công đức sự.

- Tam-ma-tỳ-đà: dịch là bình sự.

- Luận-lộ-ca-da: dịch là thế vấn (kinh Hoa Đầu-Quyển tám).

Luận Mạt-già-lợi: dịch là mịch đạo (kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển ba).

- Luận Ty-ca-na: dịch là toại mễ (kinh Phổ Diệu-Quyển hai).

- Phạm khư lưu: dịch là tịnh như thị.

- Phất-ca-la thư: dịch là hoa.

- An-khư thư: dịch là ấn.

- Mạn-khư thư: dịch là ngư ấn.

- Đà-la thư: dịch là trì.

- Khư-sa thư: dịch là biện (bên).

- Phú-sa thư: tên một vì sao.

- Ưu-bà vương Bà-đà-lợi-khi: là cụ túc thư (sách Cụ Túc) (Tạp Kinh).

- A-đà: dịch là phức thứ, cũng gọi là danh văn (Thành Thật Luận-Quyển nhất).

TẠP PHÁP DANH THỨ SÁU

- Kiền để: dịch là thứ đệ (thứ tự) (Đại Trí luận-Quyển thứ hai).

- Ma-ha: dịch là đại, cũng gọi là thắng, cũng gọi là đa (nhiều) (Quyển ba).

- Đàn Việt: dịch là thí chủ.

- Ca-lá: cũng gọi Là-ca (?) la-la, hoặc ca (?) la-la.

Luận gọi lúc thọ thai bảy ngày do sự hòa hợp bất tịnh tạo thành.

- Pha-phù-đà: cũng gọi là A-phù-đà. Luật nói: bào thai hình trạng như tế bào trong tuần thứ hai.

Già-na: cũng gọi là Kiền-na: trong tuần thứ ba, bào thai như sữa tụ lại.

- Nam-mô Phật: Nam-mô dịch là quý (Quyển bảy).

- Kiếm-Bà-Thạch: cũng gọi là Kiếm-Bà-La, dịch là thâu đăng (Quyển hai).

- A-la Bà-già-na: cũng gọi là Lam-bà-già-na hoặc gọi A-la Bà-già-phi. Dịch là kham ngộ (Quyển hai mươi tám).

- A-đề A-nậu-ba: cũng gọi là Đà-địa A-nậu-ba-đà. A-đề là sơ (ban đầu). A-nậu-ba là bất sanh.

- Xá lợi: dịch là thân, cũng gọi là thể (Quyển hai mươi chín).

- A-thấp-ma-thấp-ma: dịch là thạch (đá) (Quyển bốn mươi tám).

- La-xà: luận gọi là cấu (dịch là trần) (Quyển bốn mươi tám).

- Già-lợi-dạ: luận gọi là hành, dịch là động.

- Na: là bất: không.

- Tiêm cầu: là khinh: nhẹ.

- Đà-ma: thiện, dịch là điều phục.

- Bà-đà: luận gọi là truyền.

- Trà-xà-tha: luận gọi là bất.

- Sa: luận gọi là lục (sáu).

- Hòa-pha-tha: luận gọi là như.

- Dạ-tha-bạt: luận gọi là thật, dịch là định thật.

- Sất-ba: cũng gọi là Tất-nhĩ-ba, luận gọi là chướng ngại.

Ca-la-ca: cũng gọi là Ca-la nhơn (người Ca-la), luận dịch là nhất thiết (tất cả). Ma-ma-ca-la (?)(?) cũng gọi là (?)(?) Ca-la. Luận gọi là ngã sở.

Ma-ma: là ngã. Ca-la: là sở.

- Già-đà: cũng gọi là Già-trà. Luận gọi là để (đáy), dịch là thâm để, cũng gọi là thụ (đứng).

- Xà-đề-xa-la: cũng gọi là Kỳ-để-xà-la, luận dịch sanh lão.

- Xa-tu-đa: luận dịch là tịch diệt.

- Khư (?) luận gọi là hư không.

- Xoa-na: luận gọi là họa.

- Ca-đa-ma cầu-na: luận gọi: sự biên đắc hà lợi (việc biên được lợi như thế nào).

- Nhược-na: luận gọi là trí.

- A-tha: luận gọi là ái tha, dịch là nghĩa.

- Bà-già: cũng gọi là bạt-già, dịch là phá.

- Già-xa-đề: luận gọi là khứ (bỏ, đi).

- Hỏa-da: cũng gọi là hà hỏa dạ, luận dịch là hoán (kêu, gọi).

- Mạt-xoa-la: cũng gọi là xoa lợi, luận gọi là san

(tiếc).

- Già-na: cũng gọi là Già-nại, dịch là hậu.

- Tha-ma: cũng gọi là Tất-tha-quý, luận dịch là xứ.

- Noa: cũng gọi na: dịch là bất: không.

- Già-la-địa: luận dịch là động.

- Đa-la: luận gọi là (?).

- Bà-trà: luận gọi là tất, dịch là cú (câu).

A-la-mật: luận gọi là viễn ly (Quyển năm mươi ba).

- Bích-chi-ca: luận gọi là nhân duyên, cũng gọi là các (Quyển bảy mươi lăm).

- Na-ca-la: luận dịch là hành (Quyển chín mươi).

- Uất-đà-già: luận gọi là thạnh (Quyển chín mươi sáu).

- Kiền chùy: dịch là khánh.

- Ma-đa-la-ca: cũng gọi là Mạt-đa-la-ca. Dịch chữ Mạt nghĩa là ngã (phá).

- Đa-la-ca là độ cũng gọi là tế (tế độ).

- Mâu-đà-la: cũng gọi là Văn-đà-la, dịch là cổ (kinh

Hoa Nghiêm

- Quyển mười hai).

- Vô-phú-già-la: là tên của người (Quyển ba mươi lăm).

- A-da-kiền-đà: cũng gọi là A-dao-kiền-lan-đa. Adao là thiết, kiền-lan-đa dịch là tỏa (khóa) (Quyển bốn mươi chín).

- Già-la: Già-la dịch là thất (nhà), cũng gọi là cảnh (cổ).

- Xà-duy: dịch là thiêu (kinh Niết-bàn-Quyển một).

- Tiêu-đà-bà: dịch là lam, cũng dịch là sơn (núi), hoặc gọi là Mã (ngựa, là lực hoặc là thủy (nước) (Quyển chín).

- Khư-đà-la: dịch là kháng (Quyển mười lăm).

- Ca-ma-la: dịch là thủy cấu (nước dơ).

- Bà-ha: dịch là quyết lưu (Quyển hai mươi ba).

Xà-na: cũng gọi là tiễn-na, dịch là chúng hoặc là người.

- Đạt-Sấn: cũng gọi là Đạt-sấn-noa, dịch là bố thí (Tăng nhất A-hàm-Quyển một).

- Già-già: cũng gọi là Già-già-nại, dịch là không (Quyển hai mươi mốt).

- Câu-đế: cũng gọi là Câu-hy, dịch là thắng (Trung A-hàm-Quyển thứ sáu).

- Ưu-đà-la: dịch là quảng đại (Quyển hai mươi bảy).

- Nhân-đà-la: dịch là chủ (Quyển ba mươi ba).

- Tỳ-ma-lâu-sác: cũng gọi là Tỳ-ma-lô-sa, Tỳ-ma dịch là thạnh, Lư-sa là sân (Quyển bốn mươi mốt).

- Y-xa-na: dịch là tự tại (Quyển năm mươi bốn).

- Thủ-ha-na: dịch là hiếu đã (Trường A-hàm-Quyển một).

- Già-lưu: dịch là Quang (Tạp A-hàm-Quyển hai).

- Tỳ-tất-đa: cũng gọi là Bà-tu-sất, dịch là tối thắng, dịch là ngữ.

- Uất-để-ca-tu-đa-la: cũng gọi là Uất-để-ma-đa-tu-la. Dịch Uất-để-ma là tối thượng. Tu-đa-la là pháp bổn.

- Bạt-cầu-tỳ-xà-da nan-đề: dịch là Bạt-cầu nghĩa là thắng. Tỳ-xà-da là tối thắng, Nan-đề là hoan hỷ (Quyển năm).

- Già-la-ca: dịch là di sử (sai khiến).

- Thâu-lũ-na: dịch là văn (nghe).

- Già-ba-lợi-chi-đề: cũng gọi là Già-ba-la triết thừa. Dịch: Già-ba-la là động. Triết thừa là công đức.

- Cù Đàm Vô-câu-lâu-đà-chi: cũng gọi là Cù-đàm Câu-lâu triết thừa.

Cù Đàm là hảo. Câu-lâu là tác. Triết thừa là công đức.

- Ca-xà Thi-lợi-ba-chi-đề: cũng gọi là Già-xà thi-lợisa triết thừa.

- Già-xà là nước. Thi-lợi-sa là tên cây (Quyển bảy).

- Y-la-bàn-na: Y-la dịch là hương. Bàn-na dịch là lâm.

- Y-la-kỳ-bà-lợi-đầu: cũng gọi là Phất-già-la thời ba thiền đấu.

- Dịch phất-già-la dịch là nhơn. Thời-ba là mạng.

- Ba-la-lợi-phất: cũng gọi là Bà-đa-lợi phất-đa-la (Quyển hai mươi chín).

- Ba-đa-lợi dịch là thọ-đa, Đa-phất-đa-la dịch là tử.

- Tán-đà-ca-đản-diên: cũng gọi là Tỳ-lật-đà-ca-đảndiên. Tỳ-lật-đà là lão, đản-diên là họ (Quyển mười ba).

- Bà-la-na: Bà-na-na-tư. Bà-la dịch là thắng, Tư là giang (Quyển hai mươi).

- Tỳ-cổ-già-na: dịch là chủng chủng quang (Quyển hai mươi hai).

- Tát-xà: dịch là tụng (Quyển hai mươi bốn).

- A-nậu-hỏa-tát-la: cũng gọi là A-nậu-bạt-xoa-la. Dịch A-nậu là tùy. Bạt-xoa-la là niệm (Quyển ba mươi sáu).

- Đảnh-kết-chi-dí: Chi-dí dịch là tụ (Thập Tụng Luật Tự-Quyển một).

- Bàn-xà-bà-sắt hội: cũng gọi là Bàn-già-la-bà, cũng gọi là Bàn-xà-can-sắt. Bàn-già dịch là ngũ. La-bà dịch là thánh (Sơ Tụng-Quyển năm).

Phú-la: dịch là mãn (Đệ Nhị Tụng-Quyển hai).

- Chu-la: dịch là đảnh kết, cũng gọi là tiểu.

- Uất-đề-xá: dịch là thuyết.

- Xà-thích-sất: cũng gọi là Xà-lật-tư-sất dịch là kiến (Đệ Tam Tụng-Quyển bảy).

- Ma-đát-la-ca: cũng gọi Ma-chí-lợi-ca dịch là nữ bổn.

- Ma-ma-đế-đế-đế-đà-la: dịch là trì.

- Xà-đà: cũng gọi là Xa-na-nại, dịch là tri.

- Xà-đà: cũng gọi là Xà-na-nại, dịch là tri.

- Tát-phi-mộc: cũng gọi Tát-bà dịch là nhất thiết.

- Nhương-xá-ma-già: dịch là diệt cầu.

- Tát-phi-đa-la: cũng gọi là Tát-bạt-đa-già dịch là nhất thiết ly.

- Tỳ-lâu-lợi-đa-tha (?): cũng gọi là Tỳ-đầu-la-đa-tha.

- Tỳ-đầu-la dịch là viễn ly: Đa-tha nghĩa là như thị (như thế).

- Tỳ-la-địa: Đa-tỳ-la-để dịch là bất tác.

- La-bát: cũng gọi là Ba-sác dịch là ố.

- Đầu-sất-tương-cấu: cũng gọi Độc-ha-na-cấu. Dịch là khổ biên tận (dứt hết khổ biên).

- Niết-lâu-già-đề: cũng gọi là luật-già-đề, dịch là như thị thuyết.

- Già-la: cũng gọi là Già-ca-la, dịch là thâu (Quyển bảy).

- Ma-đắc-lặc-già: dịch là mẫu bổn (Bát Pháp Quyển bảy).

Cưu-ma-la: dịch là đồng (trẻ con) (Tạp Tụng, Quyển ba).

- Ba-la: dịch là bỉ ngạn.

- Để-dạ-mậu: dịch là thâu (Ni Luật Quyển bốn).

- Để-dạ-như-na: dịch là thâu lâm.

- Man-đề-sất-sắt: dịch là hoàng.

- Lô-da-na-sắc: cũng gọi là Lô-già-na dịch là Ngưuhoàng.

- Ha-lợi-đà-la-sắc: dịch là thư hoàng.

- Bạt-khư-lợi-ba-la: Bạt-khư-lợi là quốc, ba là nghĩa là hộ (Ưu-ba-ly Quyển hai).

- Ma-na-già: dịch là Mạn hành.

- Lâu-già Lô-ế-ni: cũng gọi là Ca-na-già-lô-ế-ni dịch là hoàng liên.

- Tát-da-la: dịch là cộng yếu (Thiện Tụng-Quyển thứ nhất).

- A-lam: dịch là lâm.

- Kế-lợi-sa-bàn: cũng gọi là kế-lợi-sa-cổ-na dịch là tiền số (Tăng Kỳ Luật-Quyển thứ ba).

- Tỳ-câu-la: dịch là vô sở.

- Câu-ha-sất: còn gọi là Câu-ha-tiêm dịch là phổ.

- Tu-ma-la: dịch là hảo cấu (Quyển sáu).

- Mạn-trà-tiêm: dịch là viên (Quyển mười sáu).

- A-lợi-da-tăng: cũng gọi là A-lợi-da Tăng-già, dịch là thính chúng (Quyển ba mươi).

- Kỳ đề sanh A-tỳ-bát-thi: bạt-đề là tụ. A-tỳ-bát-thi là bất kiến (Quyển bốn mươi bốn).

Thi nhẫn la-lại-ni pháp: cũng gọi là thức Xoa-cA-la-ni. Thức xoa là học, Ca-la là khả tác. (Tứ Phần Luật-Quyển mười lăm).

- Man-ê-đà-la: dịch là đại thiên chủ (Đệ Tam Phần-Quyển một).

- Thi-xa ba trượng: cũng gọi là Thắng-xà-bà, dịch là mộc (Đệ Tử Phần-Quyển thứ ba).

- Ma-ha-la: dịch là đại (lớn) (Quyển ba).

- Già-na Úy-thiền: dịch già-na là hậu (dày), Úy-thiền là tên nước.

- Da-xá Tô-man-na: Da-xá dịch là danh văn (nghe danh), Tô-man-na là ý tốt (hảo ý).

- Tam-phù-đà: dịch là hảo sanh.

- Phù-xá-tô: dịch là khả cúng dường.

- Tô-a-di: dịch là công sanh (Quyển sáu).

- Nhị-sai-ma: dịch là bất nhẫn.

- Câu-xá: có nghĩa là Tạng.

- A-miễn-bà-đà: dịch là hiếu bỉ (Quyển thứ tám).

- Dục-đà-già: là hòa hợp (luật Di-sa-tắc-Quyển một).

- Tỳ-phú-la: dịch là quảng đại.

- Ưu-ba-đầu: dịch là khởi.

- Ưu-bà-xa dịch là cận y chỉ.

- Ưu-bỉ-hại: dịch là cận lai.

- A-hàm dịch là lạc (vui) (Quyển hai mươi hai).

- Tắc-đà: luật gọi là tạp sự, dịch là ấm, cũng gọi là tu. (Luật Thiện Kiến Tỳ-bà-sa-Quyển một).

Bà-lợi-bà-la: luật gọi là Tam Bảo Trí yết-ma, dịch là biệt trụ.

- Kiền-đà-ba-lợi-ba-la: Tư-kiến-đà là âm, Ba-lợi-bàla là dực tung (theo).

- Căn-mâu La-ba-lợi-da: cũng gọi là Căn-ma Mâula Ba-lợi-da. Căn-ma là nghiệp, mâu-la gọi là căn, cũng gọi là bổn, Ba-lợi-da là bỉ.

- Ương-quật Đa-la: Ương-quật dịch là thể, Đa-la dịch là thắng.

- Ni-ba-đa: dịch là đọa lạc.

- Tỳ-ma-da: dịch là điện.

- Ty-đa-thế: cũng gọi là Ty-đa-sĩ, dịch là Vãng tha mẫu.

- Xám-tỳ-đà: dịch là từ biện.

- Tăng-già: dịch là chúng.

- Đâu-ca-tha: dịch là nguyệt ngữ.

- Da-ma-ca: dịch là song (đôi).

- Bát-xoa-bức-ca-la: dịch là sí thương sắc (cánh sắc xanh).

- Phân-na-kỳ-ca: phân-na là mãn, kỳ-ca là dật: đầy.-Tha-bạt-thậu: dịch là trụ xứ.

- A-tỳ-can-đa: luật gọi là trưởng vậy, dịch là quá (qua).

- Tỳ-ha-la: luật gọi là ý nghĩa.

- Cưu-sất-già-la-sa-la: dịch là đảnh điện hậu.

- Kiền-thư: là tên của tất cả vật.

Mâu-đông-già-na-địa già: cũng gọi là Mỹ-lý-đằng-già-na-địa-già. Dịch Mỹ-lý-đằng-già dịch là pha (?)(?).

- Na-địa-già: là thanh (nghe) (Quyển ba).

- Bà-lược-căn-na-la-y: cũng gọi Bà-tỳ Căn-lăng-na La-lợi. Bà-tỳ là quá, Căn-lang-na là chỉ, La-lợi là mỹ.

- Sa-lãng-cầu-xã dịch là thật thanh.

- Phạm quỷ cầu xả: là dõng mãnh thanh.

- Vị-xa-cầu-xả: dịch là nhuyễn thanh.

- Đàm-ma Tăng-già ni-da: là ứng pháp chúng.

- Ca-tư-na: dịch là quang minh (Quyển năm).

- Tu-đà-ni Tỳ-ba-sa: Tu-đa-ni dịch là hảo thật. Tỳbà-sa là quảng thuyết.

- A-ba-lâu-gia: luật gọi là tiểu tiểu, bạch tuyền (Quyển thứ bảy).

- Mạn-đà: dịch là tối thắng (Quyển tám).

- Tư-ni-dụ: dịch là quân nhơn.

- Ma-sa-ca: dịch là nguyệt.

- Ca-lợi sa-ban: cũng gọi Thuyết-lợi-sa-ban. Dịch nhất vũ.

- Ma-la: dịch là hoa.

- Ta-bạt: cũng gọi tha-tha-tha (?(?)(?) dịch là hữu tội.

- Phú-ban-na: dịch là thần triêu (sớm).

- Ha-ban-lan-nhã: dịch là tha trung.

- Chu-la: dịch là thâu (Quyển thứ mười).

- Bạt-xà: luật gọi là tỵ (tránh).

- Khuất-đà-ca: dịch là vi tế.

- Tam-bạt-đà: dịch là tích ngộ (ngữ).

- Bạt-đa: dịch là quy tắc.

Ha-la: dịch là thủ.

- Tỳ-bà lợi-na: cũng gọi là Tỳ-bạt sát-la dịch là dục thuyết.

- Cù-đa: Cù-đa-la tên một vì sao.

- Chu-la tỳ-đa-la: cũng gọi Chu-la tỳ-đà-na dịch là tiểu thọ (Quyển mười lăm).

- Ma-ha tỳ-đa-la: Ma-ha ty-đa-na dịch là đại thọ.

- Ca-la-ni: dịch là khả tác.

- Đầu-ma: dịch là yên: khói.

- Câu-diệm-di kiền độ: Câu diệm di là tên nước, kiền độ là tụ, cũng dịch là ấm (Quyển mười tám).

- Chiêm-bà kiền-độ: Chiêm bà là tên nước.

- Ma-di: dịch là hữu hóa.

- A-câu-lô-xa: dịch là mạ (mắng) (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển thứ tám).

- Câu-lô-xa: dịch là hoán (gọi).

- A-miễn-sất: dịch là huệ (ân) (Quyển chín).

- Tỳ-thi: dịch là nội điện (Quyển mười bốn).

- Ba-la-xa-ha: dịch là hại tha lạc (hại cái vui khác).

- Bà-xa: dịch là tự thệ.

- Bạt-na: luận gọi là sắc tánh (Quyển mười bảy).

- Ba-đà-lợi: luận gọi là âm trầm (Quyển hai mươi mốt).

- A-la-bà: dịch là bất ngữ (Quyển hai mươi bảy).

- Đa-la-bà-la: đà la nghĩa là tư duy, bà la là lực (Quyển bốn mươi sáu).

- Ca-lăng-gia-súc: dịch là tế hoạt.

- Ma-na: dịch là ý.

- Ni-duy Quang-nhã-na-a tiên nhã: cũng gọi là Dibà-tiên-nhã na-tiên-nhã. Dịch: Di-bà-tiên-nhã là phi tưởng, na-a-tiên-nhã là phi phi tưởng (Quyển ba).

- A-la: dịch là thủ (Quyển một).

- Ba-sa: dịch là tự tại.

- Kỳ-la: dịch là vô thanh.

- Ưu-bà-lam: cũng gọi là Ưu-bà-lam-bà. Luận gọi là nhiếp tương ưng (Quyển mười bảy).

- Đâu-xá: dịch là khang (trấu) (Quyển hai mươi).

- Tăng-xá-ma: dịch là chí tịch.

- Tát-ba-xỉ-la-tỳ-tỷ-lật-đa: cũng gọi là Tát-ba là nhất thiết. Xỉ-la là xứ. Tỳ la-hi là bất tác.

- La-ma-na: dịch là hý (Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Ca-lam: Ca-lam-ma dịch là hảo (Quyển hai).

- Tỳ-đà-sư: dịch là y tức (Quyển bốn).

- Tăng khư: dịch là A (?).

- Tỳ-la-nhã: tên sông (Quyển bảy).

- Già-di-ni: dịch là khả vãng (Quyển tám).

- Sa-la phúc diện: dịch là bà-la tên một loại cây (Quyển chín).

- Chi đề: dịch là giác (Tạp A-tỳ-đàm Tâm-Quyển thứ mười).

- Ưu-bà bà-tố: dịch là tế (tế độ) (Quyển mười hai).

- Tỳ-đà tinh tú tự thiên: Tỳ-đà dịch là Trí (Đại Phương Đẳng Đại Tập Quyển mười chín).

Ma-ni-bạt-la thiên tự: cũng gọi Ma-ni-bạt-đà-la dịch là châu hiền (kinh Hiền Ngu-Quyển một).

- Cừu-lưu: dịch là trọng (Quyển bốn).

- Na-la-kỹ: dịch là Na-la dã nhơn. (Quyển ba).

- Lộ-già-da-đà: dịch là thế gian hành (kinh Pháp Hoa-Quyển năm).

- Ba-lợi-sư-ca-do-đăng: dịch là song sanh (Quyển sáu).

- Na-bà-ma-lợi-do-đăng: Na-bà-là-tạp. Ma-lợi là hoa.

- Cù-ma-da: dịch là ngưu mã.

- Xa-dạ: kinh gọi là hy vọng (Quyển bảy).

- A-địa a-xà-dạ: kinh dịch là cực hy vọng.

- Dục-đa-ma-ni: dục đa dịch là tương ưng, ma-ni là mạn (lờn, không thả).

- Y-ni-diên: dịch là thứ thời (thứ: nhiều) (Quyển thứ tám).

- Tát-hòa-tát: cũng gọi là Tát-bà Tát-đỏa. Dịch là nhất thiết chúng sanh. (kinh Quang Tán-Quyển thứ nhất).

- Ca-lợi tiên trực: Ca-lợi dịch là thời (kinh Ma-đắclặc-giả-Quyển thứ nhất).

- A-san-đề cũng gọi là A-san-đề-ha, dịch là vô nghi (Quyển thứ năm).

- Tỳ-băng-già: dịch là vô thể.

- Na-lợi-sang: Na-lợi dịch là lậu. (kinh Quán Phật Tam muội-Quyển thứ hai).

- A-để-da-ngữ: dịch là bất thâu (Ưu-bà-tắc Giới Kinh-Quyển bốn).

- Tỳ-bát-la: cũng gọi là Tỳ-bát-đa-la, dịch là vô diệp.

- Tỳ-xá-la: dịch là quang.

- Già-la-tỳ-la thanh: Già-la dịch là sĩ, Tỳ-la dịch là hảo.

- A-la-bà-già-na: dịch là kham ngự.

- Tăng-na: Tăng-na-ha, dịch là khải (áo dày) (Quyển ba).

- Y-tư-đà: dịch là ức trí (Tập Danh Số Tam Thừa-Quyển một).

- A-tỳ-đà: dịch là vô trí.

- Ma-tỳ-đà: dịch là mạt trí.

- Nhĩ diễm: dịch là khả trí. (Phật Sở Hành Tán-Quyển hai).

- La-ma: dịch là hý.

- Tôn đào bất tôn đào: dịch là khả ái, đại khả ái (Quyển thứ ba).

- Cầu-ni cầu-na: dịch là hữu công đức công đức.

- Các thiếu quyết ta: dịch là bất hảo lãnh, cũng gọi là bất thành (Quyển thứ năm).

- A-thố: dịch là nhất trần (Lăng Già A-bạt-đa-la Thật Kinh-Quyển một).

- Xá lợi bà-sa: dịch là phần tử.

- Lại-đề-ma-sa: dịch là tế thanh.

- Ma-sa-đà-na: dịch là tiểu thí.

- Đà-ma-la: dịch là vật.

- Bà-la: Tứ vũ.

Ba-la-di-lâu: ba-la: tứ vũ. Di lâu là tên núi.

Tu-đà bàn-na: dịch là tịnh lâm.

- Đà-la Thích-ca: dịch là Măng trì (Quyển bốn).

- Bất-xà-đà-la: dịch là phá thành.

- Già-ca-hòa: kinh gọi là bạch hữu.

- Thế danh-la: kinh gọi là Tương đạo (kinh Duy-macật-Quyển.

- Tam bạt chí: kinh gọi là sở bình đẳng.

- A-lê-ha: kinh gọi là sát tặc. (kinh Tọa Thiền Tammuội-Quyển một).

- Tỳ-xỉ: kinh gọi là Tỳ-địa-da cũng gọi là minh.

- Già-la-na: kinh gọi là Thiện minh, dịch là động.

- Tam-bàn-na: kinh gọi là mãn, dịch ra là cụ (đầy đủ).

- Đầu-bà-già-bà: cũng gọi là Phật Đầu-bà-già-bà. Kinh gọi là sân nữ căn, dịch là giác công đức.

- A-soa-mạt: kinh gọi là vô tận ý (Soa-mạt Kinh-Quyển ba).

- Căn-bà-ma-thố: dịch là Thiên nhơn (kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội-Quyển hạ).

- Tăng kỳ vật: dịch là đại chúng.

- A-lâu-na: dịch là hiểu (sáng) (Trung Bổn Khởi Kinh-Quyển một).

- Ẩu-ha-sa: cũng gọi là Uất-bà-sa. Kinh gọi là minh khai tích, dịch là minh (A-xà-thế Vương Kinh-Quyển thượng).

- Tỳ-lô-giá-na: dịch là chủng chủng quang (kinh Hiện Tại Phật Danh-Quyển một).

- Nhơn-đà-la-ca-la: dịch là thiên chủ thời (Quyển thứ hai).

- Mâu-sa-la: dịch là động.

- Sa-hô-bát-để-uất-bà-đà: Sa-hô là năng nhẫn, Bátđể là chủ, Uất-ba-đà là khởi.

- Ma-đầu-la-lai: là tên nước (kinh Pháp cổ).

- Ca-da-lợi: dịch là tánh (họ), (Quyển hạ).

- Tam-ngưu-xà: dịch là Biến hỉ (Di-lặc Bổn Nguyên Đãi Thời Thành Phật Kinh).

- Tỳ-ngưu-xà: dịch là chủng chủng thời.

- Tỳ-xá-già-đạt: dịch là tinh (sao).

- Xá-bà-đế cũng gọi Thi-la-bà-để, dịch là tên nước.

- Ba-la-ngưu-xà: dịch là bỉ thoát (thoát khỏi kia).

- Tỳ-xá-đà: dịch là chánh trực.

- Tỳ-ma-đế: dịch là nghi.

- Ha-sất-ngưu-la: dịch là phá dõng.

- Bà-xá Tăng-già-ma: Bá-xá dịch là trụ xứ, Tăng-già-ma dịch là phùng trị.

- A-bà-thâu: dịch là vô biên.

- Bà-xà-na: dịch là thắng hệ (dây buộc).

- Như-xá-kiệt-mục: cũng gọi An-già-la mục khứ, dịch là hải diện (kinh bào thai).

- Tu-sa-ni: cũng gọi là ma sa ni, dịch là trưng gian.

(kinh Thập Nhị Đầu Đà).

- Da-sa-đà-lợi: là đại danh văn.

- Ưu-tỷ: dịch là địa (kinh Phật Thần Lực Cứu Trưởng Giả Trở).

Vô-tha-kỳ: dịch là hoan hỷ.

Hoàn-na-cưu-lâu: cũng gọi là Bà-na cưu-lâu. Bàna: dịch là lâm. Cừu-lâu dịch là tác. (kinh Bồ-tát Thọ Thai).

- Đà-vô-đà: dịch là hoan hỷ.

- Đàm-vô-ca: cũng gọi Đàm-ma-ca, dịch là lạc.

- A-duy-lâu-thi-lợi: cũng gọi A-lợi-da-thi-lợi, dịch là thánh cáo.

- Đà-lâu-đàn-na: Đà-lâu dịch là mộc, đàn-na dịch là thi.

- Thủ-lăng: cũng gọi là Thủ-lăng-già thạnh. Dịch là dõng.

- Tu-ma-đề: cũng gọi Tu Tam-ma-đề. Dịch là hảo vậy. Tam-ma-đề là nhất tâm.

- Câu-lâu-đàn: cũng gọi là Câu-lâu-đàn-na. Câu-lâu là tác. Đàn-na là thi.

- Ma-ha-diễn tam bạch chí: cũng gọi là Ma-ha-da-na tam bạt chí. Dịch Ma-ha-da-na là đại quả, Tam bạt chí là cụ. (kinh Ban Chu Tam muội).

- Tỳ-thi-tất: Tỳ-ni-da-tát-đỏa. Dịch Tỳ-ni-da là giáo hóa, Tát-đỏa là chúng sanh. (Quán Hư Không Tạng Bồtát Kinh).

- A-di-lợi chúng: cũng gọi là A-lợi-da. Dịch là Thánh (kinh Thiên Mạng Quá).

- Tát-la-mộc: dịch là sanh (cây sam) (Tiển Dụ Kinh).

- Đa-la-mộc: dịch là trọng.

- Xá-la-mộc: dịch là quảng.

- La-nga-lợi-mộc: cũng gọi là Da-già-lợi. Dịch là cánh.

Ba-la: dịch là lực.

- Na-la: dịch là hoạch (được).

- Bát-hòa-la: dịch là nhuận (Đạo Thọ Kinh).

- Tất-chư-các: cũng gọi là Tát-lợi-da-lộ-ca. Dịch là lạc thế gian. (kinh Tân Tuế).

- Ma-ha-ba-la hội: dịch là đại hộ.

- Nam-mô Phật-tát: cũng gọi Nam vô Phật-đà-tát-trà. Nam-mô Phật-đà: quy giác. Tát-trà: là thật. (Kinh Ngũ Bá Đệ Tử Tự Thuyết Bổn Khởi Binh).

- Nam-mô Đàm-tát: cũng gọi là Nam-mô kiến-ma tát-trà, dịch là quy pháp thật.

- Nam-mô tăng-tát: cũng gọi Nam-mô Tăng-già táttrà, dịch là quy chúng thật.

- Bà-la-bà để: dịch là độ bỉ (bờ kia).

- Ma-bà-lợi: dịch là bất hoạch.

- Hoằng-đầu ma-đề: tên sông.

- Nam-mô phạm-tát: cũng gọi là Nam-mô phạm-matát-để-da. Nam-mô dịch là quy phạn, na là tịnh. Tát-đểda là thật.

- Nam-mô Thích-tát: cũng gọi là Nam-mô Thích-ca da-tát-đỏa. Nam-mô là quy, Thích-ca dạ là họ, tát-đỏa là chúng sanh.

- Ba-cư-đế: cũng gọi là Ba-la ký-lợi-để. Ba-la là sơ (ban đầu). Ký-lợi-đế là nghiệp.

- Ưu-lâu-khư: tên một vị tiên nhơn (Thành Thật Luận-Quyển hai).

- Ca-mặc: cũng gọi là Ca-ma phần, dịch là ý lạc.

- A-tỳ la-lãm: truyện gọi là tâm hỷ.

Già-cư-la: gọi là tử hợp.

- Cầu-ha-lũ-xa: truyện gọi là Nghiêm thạch thất (nhà đá nghiêm tịnh).

- Ca-diên: truyện gọi là nhất tình nhập.

- Đà-ly-la: truyện gọi là sơn cốc gian (nhà núi).

- Bà-lưu-na: truyện gọi là tinh thần (ngôi sao).

- A-già-bà-trà: truyện gọi là đệ nhất.

- Bất-ca-la: tên một loại hoa sen (Quyển bốn).

- Bà-na-bà-sa: dịch là lâm trụ.

- Ba-ca-la: dịch là độ bỉ ngạn.

- Kiền-nhã: dịch là thảo số.

- Đại-ban-chu-sắt-đàn: dịch là hiểu (Lịch Quốc Truyện-Quyển hai).

QUYỂN 2

- Bồ-tát danh-Phần thứ bảy.

- Bồ-tát trụ địa danh-Phần thứ tám.

- Bồ-tát Quán hạnh danh-Phần thứ chín.

- Bích chi Phật danh-Phần thứ mười.

- Tỷ-kheo danh-Phần thứ mười một.

DANH HIỆU BỒ TÁT THỨ BẢY

- Bồ-tát: cũng gọi là Bồ-đề đỏa.

Luận gọi Bồ-đề là đạo, Tát đỏa là chúng sanh, cũng gọi là Đại trí. Luận về đại tâm dịch là tinh tấn, cũng gọi là dõng mãnh trong tám nghĩa như thế. Quyển thứ nhất.

- Di-lặc: dịch là Từ thị.

- Ma-ha-tát: Ma-ha-tát-đỏa.

- Ma-ha dịch là đại, Tát-đỏa là chúng sanh (Quyển thứ tư).

- Tu-đà tu-ma vương: Tu-đà là gian, Tu-ma là nguyệt.

- A-già-la Bồ-tát: dịch là bất động.

- Văn-thù-sư-lợi: cũng gọi là Mạn-thù sa-thi-lợi, cũng gọi Văn Thù thi-sa.

Luận gọi là Diệu đức, Mạn-thù-sa dịch là khuẩn

(nấm hương) cũng gọi là Tạng, lợi nghĩa là kiết (tốt) (Quyển sáu).

- Bạt-đa-ba-la Bồ-tát: luận gọi là thiện thủ, dịch là hiền lực (Quyển bảy).

- Thích-na-na-già-la Bồ-tát: luận gọi là bảo tích, Thích-na là bảo, Na-già-la là kinh kỳ.

- Na-la-đạt Bồ-tát: cũng gọi là Na-la-đạt-đa, Na-la dịch là người, Đạt-đa là giữ (cho).

- Tỳ-ma-la-cật: Tỳ-ma-la-cật chương Tỳ là vô sắc, Ma-la là cấu. Kết chướng là xưng, cũng gọi danh văn (Quyển thứ chín).

- Tát-đà-luân Bồ-tát: cũng gọi Tát-thích-đa-bà-la.

Luận gọi là thường, Tát-thứ-đa là tín, Ba-la là thủ (Quyển hai mươi mốt).

- Thi khí Bồ-tát: luận gọi là diệu ý (Quyển ba mươi).

- Tu-ma đề Bồ-tát: cũng gọi là tu, Ma-ha dịch là đại (Quyển bảy mươi chín).

- Di-đế lệ lực lợi Bồ-tát: Di đế lệ dịch là từ (Quyển tám mươi tám).

- Ưu-bát-la hoa đức Tạng Bồ-tát: Ưu-bát-la dịch là hoa đại sắc (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Đàm vô kiệt: cũng gọi là Đàm-ma-già-na, Đàm-ma dịch là pháp, Già-na dịch là chúng.

- Lô-xá-na Bồ-tát: Lô-xá-na có nghĩa là Thắng nhãn.-Phạm vương chu-ma Bồ-tát: Chu-ma dịch là tiểu.

- A-dật-đa cũng gọi là A-thời-đa, dịch là Vô thắng (Đại Bát Niết-bàn kinh-Quyển mười bốn).

- Tán chỉ Bồ-tát: dịch là tụ tập (Đại Phương Đẳng

Đại Tập Kinh-Quyển hai mươi).

- Bà-tu-mật Bồ-tát: cũng gọi là Ba-tu mật-đa-la. Trong kinh gọi Bà-tu-mật là địa quán, dịch là Bảo hữu. (kinh Hiền Ngu-Quyển thứ nhất).

- Thạch ma vương Bồ-tát: cũng gọi là thiện-ma, dịch là sanh (kinh Anh Lạc Bồ-tát-Quyển một).

- Nhơn-đà-đạt Bồ-tát: cũng gọi là Nhơn-đà-đạt-la, hoặc Nhơn-đề-đạt, dịch là Thiên chủ (kinh Hoa Thủ-Quyển một).

- Ca-sa tướng Bồ-tát: Ca-sa dịch là nhiễm y (Quyển thứ hai).

- Bảo-di-lâu Bồ-tát: Di-lâu có nghĩa là Quang.

- Bà-la-diên Bồ-tát: dịch là độ bỉ (bờ kia).

- Phất-ba Bồ-tát: là tên vì sao.

- Đề-xá Bồ-tát: dịch là ngôn thuyết.

- Da-xá Bồ-tát: dịch là danh văn (Quyển thứ năm).

- Ni-dân-đà-la Bồ-tát: dịch là địa trì.

- Tam-mưu-đà Bồ-tát: dịch là chánh hỷ.-A-trù-na Bồ-tát: dịch là vô giảm.

- Câu-lưu-tôn đề Bồ-tát: dịch là lãnh trì.

- A-tỳ-bà đế Bồ-tát: cũng gọi A-tỳ bạt chí, dịch là bất khuất (Thập Trụ Đạo Kết Kinh-Quyển một).

- Di-cấu-lộ: dịch là từ (kinh Ba-tu-mật-Quyển một).

- Di-cấu-lộ lực lợi: dịch là từ lực.

- Tăng-già-la-sát: dịch là chúng hộ.

- A-dật Di-lặc: cũng gọi là A-thời-đa Di-lặc, dịch là vô thắng từ (Quyển hai).

- A-la Di-lặc: dịch là thắng từ (Quyển tám).

- Bạt-đà-hòa Bồ-tát: cũng gọi là Bạt-đà-bà-na, dịch là hiền lâm (Quang Tán Kinh, Quyển thứ nhất).

- La-lân-na kiệt Bồ-tát: cũng gọi Na-lân-đà-la dịch là nhơn vương.

- Ma-ha-tu bồ-hòa Bồ-tát: cũng gọi là Ma-ha-tu Bồ đề. Dịch là Đại hiếu đạo.

- Nhơn-để-đạt Bồ-tát: cũng gọi là nhơn-đề-đa-đạtđa. Dịch là Thiên vương.

- Ca-lan: cũng gọi là Ca-lan-đà: tên nước (kinh Độ Vô Cực-Quyển thứ hai).

- A-duy-tam Phật Bồ-tát: cũng gọi A-tỳ-tam Phậtđà: dịch là đại giác (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển một).

- Đà-la-ni Bồ-tát: dịch là thời (Đại Thông Phương Quảng Diệt Tội Trạng Nghiêm Thành Phật Kinh-Quyển thượng).

- Phạm võng Bồ-tát: cũng gọi là phạm võng xa, dịch là tịnh phân.

- Ca Diếp Bồ-tát: là họ.

- Thích-ma-nam Bồ-tát: cũng gọi là Thích-ca ma-nabà. Dịch Thích-ca là năng, ma-na bà là niên thiếu tịnh hạnh.

- Câu-lâu Bồ-tát: dịch là khư.

- Ba-ky-đầu Bồ-tát: cũng gọi là Bạc-diêu-đầu. Bạc dịch là ngữ, diêu đầu là tràng (kinh A-xà-thế-Quyển một).

Xà-da-mạt Bồ-tát: cũng gọi là Xà-da-mạt-để, dịch là thắng ý. (Văn Thù Hiện Bảo Tạng Kinh, Quyển hạ).

- Già-la-ha đạt-đa Bồ-tát: dịch là thọ dữ (kinh Trì Thế-Quyển hạ).

- Tu-lại: cũng gọi là Tu-la, dịch là Thiên.

- Na-lại: cũng như kinh Tu-lại, gọi na-la, dịch là nhơn (người).

- Nhược-na Sư Lợi Bồ-tát: Nhược-na là Trí. Sư lợi là kiết (kinh Cầu Phật Bổn Diệp).

- Đàm-muội-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Đạt-ma-mađể, dịch là pháp ý.

- Sư lợi ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Ma-để, dịch là kiết ý.

- Câu-na ma-đề Bồ-tát: Cầu-na ma-để, dịch là đức ý.

- Đọa-da-ma-đề Bồ-tát: dịch là từ ý.

- Sa-đầu ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Sa-đầu ma-để, dịch là thiện ý.

- Nhược-na-ba-đề Bồ-tát: là trí ý.

- Sa-già-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Tát-già ma-để là thật ý.

- A-già-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi A-ca-ma-ha-để là vô dục ý.

- Sa-la-ma-đề Bồ-tát: quảng ý.

- Tát-thứ-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Tát-bà-ma-để, dịch là nhất thiết ý.

- Đàn-na Sư lợi: dịch là thí kiết.

- Quần-ma Sư lợi: dịch là công đức kiết.

- La-lân Sư lợi Bồ-tát: cũng gọi là Na-lân-đà Sư-lợi, dịch là Nhơn vương kiết (kinh Đâu-sa).

- Phất-đà Sư lợi: dịch là sơ kiết.

- Niết-la Sư lợi: dịch là đại kiết.

- Duy-xà Sư lợi: cũng gọi Tỳ-xà-da-sư-lợi, dịch là Thắng kiết.

- Đàm-ma Sư lợi Bồ-tát: là pháp kiết.

- Tam-mạn đà-bạt đà-la Bồ-tát: dịch là Phổ Hiền.

- Đàm-ma-ca Bồ-tát: cũng gọi Đàm-ma-ca-da dịch là Pháp thân. (kinh Thập Nhị Nhân Duyên).

- Già-lợi Bồ-tát: dịch là động (kinh Duy Bạch Tạp Nan).

- Đàm-ma Bồ-tát: dịch là pháp (kinh Vô Cực Bảo Tam-muội).

- Ma-na-đề Bồ-tát: dịch là Man đoạn.

- Càn-đà ha-đề Bồ-tát: càn đà lợi đề dịch là hương (kinh A-di-đà).

- A-di-đà Ma-ha-tát: cũng gọi A-do-đà Ma-ha-tát. Ado-đà dịch là mạng (kinh Đạo Thọ Tam-muội).

- Tam-ma-đề-bát: cũng gọi Tam-ma-đề ba-đằng-đa. Tam-ma-đề dịch là định, Ba-đằng-đa dịch là chí. (kinh Hoa Hưu Nhứt).

BỒ TÁT TRỤ ĐỊA DANH THỨ TÁM.

- Ty-bạt-chí: dịch là thoái (hư) (Đại Trí Luận-Quyển một).

- A-tỳ bạt chí: cũng gọi là A-duy việt chí, dịch là bất thoái.

Cưu-ma-la gia-địa: cũng gọi Cưu-ma-la phù, dịch là đồng nhơn (Quyển hai mươi chín).

- Dữu-ca già-la phù-mê: kinh gọi là Tu hành địa.

- A-thuần nan-đà: A-lợi-thọ nan-đà, dịch là Trực hoan hỷ.

- Đái-xỉ phù-di: dịch là quá địa (kinh Di-lặc Bổn Nguyện Đãi Thời Thành Phật).

- Đàn-bà phù-di: dịch là ỷ địa.

- Đàn-ma-đà phù-di: dịch là pháp dữ địa.

- Già-đề phù-di: dịch là đạo địa.

- Bát-nhã phù-di: dịch là trí địa.-Tỳ-xá la-di: dịch là quảng địa.

- Bát-đế tam-tỳ-đa phù-di: dịch là chí biện địa.

- A-nậu sai-bà phù-di: dịch là đọa nhẫn địa.

- A-bà-sai phù-di: dịch là A-bạc-sai phù-di: dịch là vô tướng vi địa.

- Tam-ma đa-bạt-sai ma-bạt-sai phù-di: dịch là Đẳng giới nhẫn tướng vi địa.

- Xà-đề-soa-dạ-phù: cũng gọi là xà-đề-soa-dạ, dịch là sanh diệt địa.

- Ba thâu tam ban Bồ-tát pháp trụ: dịch là đại cụ túc (kinh Đấu Sa).

- Thâu-la-xà Bồ-tát pháp trụ: dịch là đại vương.

BỒ TÁT QUÁN HẠNH DANH THỨ CHÍN

- Đệ nhất nghĩa tất đàn tướng: Tất đàn dịch là thục vân nghiệm vị (Đại Trí luận, Quyển một).

- Thủ Lăng Nghiêm: dịch là kiện tướng, hoặc dõng kiện (kinh Đàm suất).

- Bát-nhã-ban Tam-muội: cũng gọi là Bát-thích chuban-na, dịch là Hiện tiền định (đệ tứ quyển).

- Đàn Ba-la-mật: Đàn-na Ba-la-mật-đa, luận gọi Ba-la là bỉ ngạn, Mật là đáo, Đàn-na dịch là thí, cũng gọi là xả.

- Thi-la: luận gọi là tánh thiện, dịch là giới.

- Sằn-đề: luận là nhẫn nhục.

- Tỳ-lê-da: luận là tinh tấn.

- Thiền: cũng gọi là Thi-na-na khả phản, dịch là tư duy.

- Bát-nhã: luận là huệ, cũng gọi là trí huệ.

- Đà-la-ni: cũng gọi là Đà-lân-ni, luận gọi là Năng trì, dịch là trì.

- Ba-la-mật-tha: luận gọi là Đệ nhất nghĩa (Quyển bốn mươi tám).

- Ẩu-hòa câu-xá-la: Ẩu-ba-câu xá-la, Ẩu-ba là đại, Câu-xá-la là phương tiện (Quyển hai mươi sáu).

- La-ma-già Tam-muội Pháp môn: La-ma-già là du hư (kinh La-ma-già-Quyển một).

- Ẩu-hòa Câu-xá-la Ba-la-mật: dịch là đại phương tiện cứu cánh (kinh Đâu Sa).

- Ba-du-ca Tam-muội: dịch là đại.

- Ưu-bà-di-để: cũng gọi Ưu-ba-da-để, dịch phương tiện tánh.

- A-tiêu-ba-di-để: A-chí-ba-da để dịch là cực phương tiện.

BÍCH CHI PHẬT DANH THỨ MƯỜI

- Bích chi Phật: Bích chi dịch là Duyên giác, cũng gọi là Độc giác (Đại Trí Luận-Quyển hai).

- Đàm-ma Bích chi Phật: Đàm-ma dịch là pháp (kinh Hiền Ngu-Quyển mười hai).

- Tu-đàm-ma Bích-chi Phật: dịch là hiếu pháp.

- Ca-la Bích-chi Phật: dịch là hắc (kinh Pháp Cú-Quyển hai).

- (?) Ca-la-thi-khí: Ca (?) la-thi khí. Ca dịch là thời, thi khí là hỏa (Độc Lưu Trưởng Giả Tài Vô Thôn Kinh).

DANH HIỆU TỲ KHEO THỨ MƯỜI MỘT

- Tỷ-kheo: luận gọi là Khất sĩ, cũng gọi là Bố ma (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Tăng: cũng gọi Tăng-già, dịch là hòa hợp chúng (Quyển một).

- Sa-môn: cũng gọi Sa-văn-da. Dịch là tức tâm, cũng gọi văn thuyết.

- Xá lợi Phất: Xá lợi là tiếng chim, vì mắt mẹ của người như chim xá lợi, Phất có nghĩa là con.

- Tu Bồ đề: Tu là hảo, Bồ-đề là đạo. Đạo cũng gọi là trí.

- Xa-nặc: Cũng gọi xiển-đà, cũng gọi xiển-na. Dịch là ứng tác, cũng gọi là phú tăng.

- A-nan: dịch là hoan hỷ.

- Ma-ha-câu-hy-la: cũng gọi câu (?) (?) hy-la. Ma-ha là đại. Cấu Hy-la là thắng.

Đề-bà đạt: cũng gọi Đề-bà đạt-đa hoặc gọi điều đạt. Đề-bà dịch là thiên, đạt-đa là dữ.

- Câu-ca-ly: cũng gọi là Cù-già-lợi hoặc Cù-già-ly, dịch là hà thời.

- A-nê-lô-đậu: cũng gọi là A-ni-luật đà cũng gọi là A-na luật. A-na luật-đà dịch là vô chướng (Quyển hai).

- Ma-ha Ca-diếp: Ca Diếp là họ.

- Kiều phạm ba đầu: cũng gọi là Kiều phạm Bát-đề, hoặc gọi là Già-phạm-bát-để. Già-phạm dịch là ngưu, ba-để dịch là chủ.

- Ma-ha Mục-già-liên: chữ Cù-luật-đà cũng gọi là kiền liên. Đây là một dòng họ lớn. Luận gọi con của chiêm sư gọi là nhã cú luật đà.

- La-hầu-la: cũng gọi là la-vân. La-hầu dịch là chướng nguyệt, la là trừ.

- A-nhã kiều trần như: cũng gọi Câu liên như, cũng gọi A-nhã câu lân. A-nhã kiều trần như dịch là vô trí.

- Ưu-ba-lợi: cũng gọi Ưu-ba-ly, ưu dịch là phần (?), ba lợi là hộ.

- Tu-lân Na-ca-lan-đà: tu dịch là hảo, lân-na là dữ (cho, cùng), lan-đà là tên một thôn.

- Tất-lăng-già Bà-tha: Tất-lăng-già là tên trẻ con, Bà-tha là con.

- Thi-lợi khuất-đa: cũng gọi là Thi-mạo-đa. Thi-lợi dịch là kiết, Khuất-đa là giảm cũng gọi là hộ (Quyển ba).

- Phú-lâu-na: cũng gọi là Phú-lâu-na Di-da-la-ni-tử. Phú-lâu-na dịch là mãn, Di-đà-la dịch là từ nữ.

- Cù-đề-ca: Cù-để-ca dịch là xảo ngữ.

Ma-kiền-đề: dịch là cầu đạo.

- Côn-lư-đề-ca: cũng gọi là côn-lư-pha-ca, dịch là chúng sở tôn kính.

- Ba-kỳ-tử: cũng gọi là Ba-dã-mi, cũng gọi là Bạtkỳ-tử, dịch là hiếu từ.

- Bạt-đề: dịch là hiền.

- Ma-ha-nam: cũng gọi Ma-ha-na-ma dịch là đại danh (danh lớn).

- Thi-bà-la: cũng gọi Thi-ba-la (?) (?) dịch là uẩn phiên.

- A-gi (?) đà: cũng gọi là A-vị-đa, cũng gọi A-di-sĩ dịch là vô thắng.

- Ca-chiên-diên ni-tử: dịch Ca-chiên-diên là họ, ni là người mở (Quyển bốn).

- Sạn-đề-tỳ-ni: là nhẫn nhục.

- Ưu-ba-cúc Tỷ-kheo: cũng gọi Ưu-ba-khuất-đa, cũng gọi Ưu-ba-cúc-đề, dịch là đại hộ (Quyển mười).

- Ba-tha phất-cấu-lộ: cũng gọi Bạt-tha phất-đa-la. Bạt-tha dịch là độc (trâu nghé) cũng gọi là Phất-đa-lađa-tử.

- Đạt-nhị-già Tỷ-kheo: cũng gọi là Đạt-thi-ca, cũng gọi là đàn-ni, dịch là hữu vật.

- A-thuyết thị Tỷ-kheo: cũng gọi là A-tỏa-bảo dịch là mã thắng.

- Ma-đà-la: dịch là Ma-ha-đà-la, dịch là đại trí.

- Đề-xá Luận sư: dịch là ngôn thuyết.

- Ưu-ba đề-xá: Ưu-ba đề-tả, ưu-ba dịch là toại, đề-xá là tinh (ngôi sao), dịch là cận thuyết.

La-tần-chu Tỷ-kheo: cũng gọi là La-tỳ, dịch là cảm vật chí lợi dưỡng (cảm vật đưa đến, lợi dưỡng).

- Ẩu-lâu-tần-lũy Ca-diếp: cũng gọi là Ưu-lưu-tỳ, cũng gọi Uất-tỳ-la Ca-diếp, Ẩu-lâu-tần-luy dịch là mộc cô, Ca-diếp là họ.

- Bà-tha thủ-la: Bà-tha dịch là độc cũng gọi là tánh (họ), thủ-la là nam.

- Diêm-bà A-la-hán: cũng gọi Diệm-bà, Diêm-bà dịch là cấm chế (Quyển hai mươi hai).

- Bạt-câu-la Tỷ-kheo: cũng gọi Ba-câu-lư dịch là bồ dung nghi.

- Tô-ma: cũng gọi là Tu-ma, dịch là nguyệt.

- La-bà-na bạt-đề: la-bà-na dịch là tung (gội rửa), bạt-đề dịch là hiền (Quyển hai mươi ba).

- Ương-quần-lợi-ma-la: cũng gọi Ương-khuất-ma, dịch là chỉ đàn hoa (Quyển hai mươi bốn).

- Chú-lợi-bàn-bà-già: cũng gọi là chu lâm ban thời, cũng gọi Câu-lợi-bàn-đặc. Chú lợi: dịch là Tiểu-bàn-đàgià dịch là lộ.

- Tôn-đà-la Nan-đà: Tôn-đà-la dịch là ái, cũng dịch là hảo. Nan-đà dịch là hoan hỷ.

- Tu-na-sát-đa-la: cũng gọi là Tu-na-sát-đa-tu dịch hảo, Na-sát-đa-la là tên ngôi sao.

- Da-xá: cũng gọi da-thế-kỳ, dịch danh vắn.

- Lệ-bạt-đa: dịch là kim.

- Am-bạt-sất: cũng gọi là Am-bạt-tư-sất. Dịch là ái kính mẫu (Quyển hai mươi lăm).

Tân-đồ-la phả-la-đỏa: cũng gọi Tân-đầu-lư phả-la-đọa. Tân-đồ-la dịch là khất thực. Phả-la-đỏa là họ (Quyển hai mươi sáu).

- Ma-đầu bà-tư-sất: Ma-đầu là mật, bà-tư-sất là tàng, cũng dịch là thắng.

- Tỷ-kheo uất-đa-la: cũng gọi uất-đa-lâu, Uất-đa-la dịch là tỳ cũng gọi là thắng, cũng gọi là hỷ (Quyển hai mươi bảy).

- Tỷ-kheo Tu-man-nhĩ: dịch là hảo ý, cũng gọi là hảo man (Quyển hai mươi chín).

- Tu-niết-đa-la: cũng gọi Tu-ni-đa dịch là hảo nhãn (Quyển ba mươi mốt).

- Ưu-đà-da: dịch là xuất, cũng gọi là khởi (Quyển ba mươi ba).

- Ha-đa thích tử: cũng gọi Ha-đa Thích-ca cũng gọi là Ha-đa. Ha-đa hoặc dịch là hại, cũng gọi là thắng, Thích-ca dịch là năng (Quyển ba mươi bốn).

- Tỷ-kheo A-lợi-sất: cũng gọi A-lợi-sắt-sất cũng gọi A-lật-sất, dịch A-lợi-sắt-sất là vô hoán thọ (Quyển chín mươi ba).

- Tô-đà-di: dịch là cộng xuất (Quyển chín mươi bảy).

- Ni-tha: dịch là quần nghị.

- Cứu-ma-la kỳ-bà: Cứu-ma-la dịch là đế, kỳ-bà dịch là mạng, cũng gọi là thọ (Quyển chín mươi chín).

- Ly-bà-đa: cũng gọi Lợi-bà-đa cũng gọi Ly-việt-đa là tên ngôi sao (Hoa Nghiêm Quyển ba mươi bảy).

- Tu Bồ đề: dịch là hảo trí, cũng gọi là hiếu đạo.

- Nan-đà: cũng gọi là Nan-đồ, dịch là hoan hỷ.

- Kim-tỳ-la: dịch là khổng phi khổng.

- Bát-kiến-đề: cũng gọi Bát-lợi-tư-kiến-đề dịch là lực (Đại Niết-bàn kinh Quyển mười).

- Na-la-diên: dịch là lực.

- Kỳ-bà: dịch là mạng.

- Ma-linh-la đạo nhơn: dịch là điềm (Quyển hai mươi mốt).

- Tu-bạt-đà-la: cũng gọi Tu-bạt-đà-la-ma-a, cũng gọi là Tu-bạt. Tu-bạt-đà-la dịch là hiếu hiền, Ma-ha-la dịch là lão (Quyển hai mươi ba).

- Da-xa-phú-na: Da-xa dịch là sanh văn, Lưu-na dịch là mãn.

- Tỳ-ma-la-xà: dịch là vô cấu.

- Tu-bà-hậu: dịch là hảo my (mắt đẹp).

- Na-đề Ca-diếp: tên sông.

- Già-na Ca-diếp: tên nước.

- Bà-la lưu-chi: Bà-la là thắng, lưu-chi là nhạc (lạc).

- Tỷ-kheo Đàm-ma lưu-chi: dịch là pháp nhạc.

- Ưu-bà-ma-ra: dịch là thí dụ.

- A-thúc-ca: cũng gọi A-thâu-ca dịch là vô ưu (Quyển ba mươi sáu).

- Soa-ma ca-la: Soa-ma là nhơn (người), ca-la là tác.

- Ưu-ba-phiến-đà: cũng gọi là Ưu-ba-phiến-đa dịch là đại thúc.

- Tô-để: cũng gọi Thâu-lâu-để dịch là văn (nghe).

- Diếp-ba mật-đa: Diếp-ba dịch là mật, mật-đa dịch là trí thức.

Ưu-đa-la: dịch là thắng (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Ma-ha-đề-bà: dịch là đại thiên.

- Mục-già: dịch là thanh đậu.

- La-sắt bà-la: La-sất là quốc, ba-la dịch là thắng.

- Tần-đầu-lư: dịch là khất, cũng dịch là lạc.

- Nan-đề: dịch là hoan hỷ, cũng gọi là Nan-đề già.

- Thi-la: dịch là thạch sơn.

- Phù-di: dịch là địa.

- Bà-ta: dịch là tử.

- Đà-tổ: dịch là khổ.

- Na-đề: Na-đề-ha dịch là nghi.

- Ba-ca-lợi: cũng gọi là Bạt-ca-lợi, dịch là thọ (cây).

- Bà-đà: dịch là ngôn thuyết.

- Tư-ni: dịch là tất.

- Nan-đà-ca: cũng gọi nan-đà dịch là hoan hỷ.

- Ưu-bà-tiên-lan-đà: cũng gọi Ưu-bà-tiên-bà-la dịch là đại hoan hỷ.

- Bà-đà-tiên: cũng gọi là Bạt-đà-tư-na dịch là hiền quân.

- Ưu-đầu-ban: cũng gọi Ưu-đầu-bà-na dịch là tỉnh lâm.

- Câu-ma-la Ca-diếp: Câu-ma-la dịch là đồng (trẻ thơ).

- Bà-đề-bà-la: cũng gọi Bạt-đà-ba-la dịch là hiền hộ.

- Ương-ca-xà: dịch là thể sanh.

- Ca-đặc-lợi: cũng gọi Ca-đà-lợi dịch là cam ngư.

- Thâu-đề (?) cũng gọi là Thậu-đệ (?) dịch là tịnh trừ, cũng gọi là hiệu định.

- Tăng Ca-ma: dịch là kiều lương (cầu).

- Chất-đa Xá lợi Phất: chất-đa dịch là tâm.

- Na-la-đà: dịch là hỏa dữ (cho lửa).

- Tỳ-lô-già: cũng gọi Tỳ-lư-già-na dịch là chủng chủng quang minh.

- Kỳ-lợi-ma-nan: cũng gọi là Lợi-ma-na. Kỳ-lợi dịch là sơn, Ma-na dịch là mạn.

- Đàm-di: cũng gọi là di-thi dịch là ngoan độn.

- Tỷ-kheo Đà-bà-già: cũng gọi Lợi-na-bà-già, dịch là ái ngữ.

- Đà-ma: dịch là tịch tịnh.

- Tu-đà-la: cũng gọi là Tu-lại-đà dịch là thiện đắc.

- Na-già-bà-la: năng thủ.

- Bà-tư-sất: tối thắng.

- Tu-dạ-xa: dịch là hiếu danh văn.

- Nhĩ khê: cũng gọi là di-kha dịch là tịnh vân.

- Ni-câu-lưu: cũng gọi Ni-câu-lư-tha, hoặc gọi Nicâu-lâu-đà dịch là bất sân.

- Càn-trà: dịch là tiền (Quyển mười một).

- Ma-ha tích-na: cũng gọi là Ma-ha Di-đà dịch là đại sân (Quyển mười ba).

- Bà-kiệt: cũng gọi Bà-già-la dịch là hải (Quyển mười chín).

- Cù-bà-ly: cũng gọi Cù-bà-ly, cũng gọi Cù-bà-lợi dịch là thủ ngưu.

Mạt-khư-lơi: cũng gọi Mạt-già-khư-lợi, hoặc gọi bát-khư-lợi, dịch là tánh (họ).

- Mậu-la: tên ngôi sao.

- Phá quần: cũng gọi phá quần na, hoặc gọi pha cầu na là tên sao.

- Đề-xá: cũng gọi là để-xá, dịch là quang minh.

- Mâu-lợi-phá-nhã dương thố: cũng gọi là Mâu-laphá-quần-na, mâu-na dịch là căn, phá-quần-na là tên sao (Trung A-hàm Quyển năm).

- Cù-ni sư: cũng gọi Cù-nhị sư, dịch là Minh kham (Quyển sáu).

- A-nhiếp: A-nhiếp sĩ, dịch là bất thệ (Quyển tám).-Cù-lệ: dịch là chủng tánh.

- Duy-ma-la: cũng gọi Tỳ-ma-la, Tỳ dịch là vô, mA-la dịch là cấu.

- Bân nhục: cũng gọi là bân quân, dịch là phước đức.

- Di-ế-nhã: cũng gọi Ma-ế-đà-la, dịch là đại thiên chủ (Quyển mười).

- Chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Quyển hai mươi).

- Ô-đà-di: cũng gọi là Ưu-đà-di, dịch là xuất (Quyển hai mươi chín).

- Phất-ca-la-bà-lợi: Phất-ca-la dịch là liên hoa, bà-lê dịch là thật.

- Tam-di-đề: cũng gọi Tam-di-để, dịch là nhất thiết phụ (Quyển bốn mươi ba)được

- Lộ-di-cường-kỳ: cũng gọi Lô-hy-đa-di-già, Lô-hiđa dịch là xích (đỏ), di-già: là tên sông.

- Kiền-trà: dịch là cân (Trường A-hàm-Quyển một).

A-tỳ-phu: dịch là vô thắng.

- Tam-bà-bà: cũng gọi là Tam-phả-bà, dịch là tương ưng cũng gọi là sanh.

- Phù-du: cũng gọi là bà-du, dịch là phong.

- Uất-đa-ma: dịch là tối thượng.

- Tỳ-lư: cũng gọi là Tỳ-lư-bà, dịch là khả ác.

- Thư-bàn-na: cũng gọi thâu-bàn-na.

- Xiễn-nỗ: dịch là phúc (che) (Quyển bốn).

- Tam-mật-ly-đề: cũng gọi Tam-mỹ-lý-để (dịch là thường ức) (Tạp A-hàm-Quyển một).

- Đà-sa: dịch là khổ.

- Soa-ma: cũng gọi sở-ma cũng gọi là tiên ma, dịch là an ổn.

- Ưu-ba-tư-ma: cũng gọi Ưu-ba-tư, dịch là dục tác (Quyển chín).

- Xiển-đà: dịch là dục tác, cũng gọi là hà (ráng) (Quyển mười).

- Lặc-xoa-na: dịch là hộ (Quyển mười bảy).

- Ma-ma-đề: dịch là tự chủ.

- Ca-ma: dịch là ái dục (Quyển hai mươi mốt).

- Na-già-đạt-đa: Già-na dịch là long, cũng gọi là sơn.

- Lợi-tê-đạt-đa: cũng gọi là Lợi-sư-đạt-đa hoặc Lợisư-đạt, dịch là tiên.

- Ma-ha(?)ca: cũng gọi Ma-hà(?) ca, dịch là đại thân.

- Ưu-ba-ca: dịch là cận thân (Quyển hai mươi hai).

Ba-la-kiện-trà: dịch là thủ bịnh.

Phất-ca-la-bà-lợi: Phất-ca-la là liên hoa, bà-lợi là thật.

- Bạt-đề-kiện-đà: dịch là hiền kiết.

- Ba-hưu-nan-đề: dịch là đa hỷ.

- Bà-tư-sấu-thố: cũng gọi Bà-la-phả-tư-sấu, dịch là đại tự tại.

- An-già-đà: dịch là tý lũ (Quyển hai mươi lăm).

- Ưu-bà-na: dịch là thí dụ (Quyển hai mươi tám).

- A-đề-mục-đa: cũng gọi A-đề-mục-đa-già dịch là giải thoát, cũng gọi là ái lạc.

- Tỷ-kheo Phú-lân-ni: dịch là mãn an (Quyển ba mươi tư).

- Da-xá-xứ-la Ca-tỳ-ha-lợi: tên chùa dịch Văn Thù (Quyển ba mươi sáu).

- Bà-ký-xá: cũng gọi là Đa-kỳ-xa dịch là tự tại ngữ.

- Cù-để-ca: dịch là thủ ngưu (Quyển bốn).

- Na-đề-ca: dịch là khổng thuyết.

- Bạt-ca-lợi: dịch là thọ bì (dạ cây).

- Na-già-đạt-đa: dịch là long (Quyển năm mươi).

- Ca-la: dịch là hắc, cũng gọi là thời (Bài Tựa Thập

Tụng Luật-Quyển một).

- Ma-ha-lư: cũng gọi Ma-ha-la. Dịch là lão, cũng gọi là vô trí.

- Ma-ha-ca-la: dịch là đại hắc.

- Tu-đề-na: dịch là hảo, cũng dịch là thiện.

Ca-lan-đà-tử: Ca-lan dịch là mỹ.

Ca-lâu-đà-di: cũng gọi Ca-lưu-đà-di, Ca-lâu dịch là thời, đà-di dịch là khởi.

- Da-xá-đà Ca-la-đề: Ca-xá-đà dịch là danh văn điển, Ca-la-đề dịch như trên.

- Tam-bồ-già: dịch là cộng cung.

- Tăng-già-đà: dịch là biến tổ.

- Sa-già-đà: cũng gọi Sa-kiệt-đà, cũng gọi là Sa-giàđa, dịch là thiện lai.

- Bạt-nan-đà: cũng gọi là Ba-nan-đà, dịch là hiền hỷ.

- Sa-la: dịch là ốc vũ (nhà).

- Cấp-xà Tô-di-la: cấp-xà là khúc cảnh, tô-di-la dịch là nguyệt minh.

- Tu-ma-na: Tu là hảo, ma-na là man.

- Tát-bà-già-la: Tát-bà dịch là xà, già-la là cảnh (cổ).

- Sa-la-da thâu đa: Sa-la là ốc (nhà), thâu đà là danh văn.

- Ba-lợi: dịch là hộ (Quyển ba).

- Đạt-ni-sất: cũng gọi Đàn-ni-sất, là tên một ngôi sao (Sơ Tụng-Quyển một).

- Thâu-tỳ-đà: dịch là khả ái (Quyển hai).

- Đà-phiêu-lực-sĩ-tử: Đà-phiêu dịch là mao thảo (cỏ mao) (Quyển bốn).

- A-lan-nhi: cũng gọi là A-lan-nhã dịch là tịch tịnh xứ.

- Di-đa-la: dịch là trí thức.

Phù-ma: dịch là địa.

Thi lợi: dịch là kiết.

Đạt-ma: dịch là pháp (Đệ Nhị Tụng-Quyển hai).

- Tỳ-ha Tỷ-kheo.

- Đạt-ma đề-na: cũng gọi là Đàm-ma-đề-na, Đạt-ma dịch là pháp, Đề-na dịch là cùng (dữ).

- Bàn đặc: cũng gọi Bàn-đặc-tha-ca dịch là lộ (Quyển năm).

- A-kỳ-đạt: cũng gọi A-kỳ-đạt-đa dịch là hỏa (Đệ Nhị Tụng-Quyển một).

- Thâu-lan-nan-đà: cũng gọi Tất-thâu-lan-nan-đà dịch là đại thiện (Quyển bốn).

- Ma-già: tên vì sao (Thất Pháp-Quyển một).

- Tỳ-hỉ-đà: dịch là phúc (Quyển bảy).

- Ý-sư-đa: cũng gọi y-sư-đa hoặc nhất sất, dịch là ái chúng (Quyển tám).

- Phân-để-lợi-sư Đạt-đa: Phân-để dịch là tịnh, Lợisư-đạt-đa dịch là tiên (nhập pháp-Quyển hai).

- Ban-trà-lư-già: ban-thọ-lư-già, dịch là thất sắc bịnh (Quyển ba).

- Tỷ-kheo Già-phu-đà: cũng gọi Già-bổ-đà dịch là điểu cưu (chim cưu) (Tạp Tụng-Quyển thứ nhất).

- Ma-già-lợi-câu: cũng gọi Mạt-lợi-câu, mạt-già dịch là đạo, lợi-câu dịch là mích (tìm) (Quyển hai).

- Ban-xà-da Tỳ-la-trà: cũng gọi Ban-xà-da-tỳ-lantrà. Dịch ban-xà-da là thắng, Tỳ-da-lan-trà là bất tác.

- Ni-kiền-đà-nhã-đề-tử: ni-kiền-đà là vô hệ (không trói buộc), Nhã-đề là họ.

- Ca-câu-đà-già-chiên-diên: Ca-cầu-đà dịch là lãnh, ca-chiên-diên là họ.

A-kỳ-đà-sí-xá khâm phi-la: A-kỳ-đà dịch là thắng, xí-xá khâm phi-la là vinh phát.

- Chiên-đà: dịch là nguyệt, cũng gọi là dõng.

- Tô-đà: cũng gọi Tô-lư-đà dịch là văn (nghe).

- Chu-la-nan-đề: cũng gọi Chu-la-nan-đề dịch là tiểu thiện.

- Na-la Tỷ-kheo: dịch là thu.

- Đà-tát: dịch là ứng.

- Bà-la: dịch là hộ.

- Di-đa-la: dịch là từ (Luật-Quyển một).

- Đề-xá-lợi: dịch là hối quá.

- Ưu-ba Đề-xá-ni: dịch là đại hối.

- Đề-xá Ba-na-ni: cũng gọi Đề-xá-bà-la-bà-đà, đề-xá dịch là hối quá (hối lỗi), Ba-la-ba-ni là kim chí (đến nay).

- Đề-xá Lặc-xoa-đa-ni: Lặc-xoa-đa dịch là hộ.

- Bạt-đà: dịch là đại, cũng gọi là hiền.

- La-tư-sất: dịch là quốc.

- Bà-la-sất: cũng gọi là Bà-la-thích-tư-sất, dịch là tha quốc.

- Tu-xà-đa: dịch là hảo sanh.

- Lam-bà-na Tỷ-kheo: dịch là thùy (Ưu-ba-ly-Quyển một).

- Bạt-đà Ca-tỳ-la: cũng gọi Bạt-đà-la-ca-tỳ-la. Bạtđà-la dịch là hiền, Ca-tỳ-la dịch là quân (xúm xít) (Quyển hai).

Tô-đà-di: dịch là cộng xuất.

Tu-thi-ma: dịch là hảo giới.

Hòa-tu-đạt: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa dịch là bảo.

- Xá-ma-đạt-đa: cũng gọi Xà-ma-đạt-đa dịch là tịnh.

- Thâu-tỳ-đà: dịch là hảo trí (Quyển bốn).

- Thi-lợi-da-bà: dịch là kiết hạnh (hạnh tốt) (Tăng Kỳ Luật-Quyển bốn).

- Bạt-xứ: cũng gọi là Bạt-tha dịch là độc.

- Đà-phiêu-ma-la-tử: cũng gọi Đà-cát-tỳ-da-ma-la. Đà-cát-tỳ-da dịch là vật, ma-la là họ, cũng gọi là lực.

- Ma-ế-sa-đạt-đa: cũng gọi Ma-ế Khâm-la-đạt-đa dịch là đại tự tại.

- Tỷ-kheo Đạt-lại-sất: cũng gọi Đà-cát-tỳ-da-ca-lư, dịch là kiến (Quyển mười hai).

- Đà-phiêu-ca-lư: Đà-phiêu dịch là vật, Ca-lư dịch là hắc (Quyển mười ba).

- Xá-na: dịch là thọ bì (da cây) (Quyển mười bốn).

- Mãn-trà: dịch là trì (chậm) (Quyển mười sáu).

- A-xà-đổ: dịch là vị sanh.

- Bạt-đà-lợi: dịch là hiền (Quyển mười bảy).

- A-phù-bà: dịch là trưởng lão (Quyển mười chín).

- Na-di-sí: dịch là quân chủ (Quyển hai mươi).

- Chiêm-bà Tỷ-kheo: dịch là hoàng hoa (Quyển hai mươi sáu).

- Thọ-đề-đà-bà: Thọ-đề dịch là hỏa, đà-bà là giả.

- Bàn-đầu-lư: dịch là xích hoa (Quyển ba mươi ba).

- Pha-đầu-tẩy-na: cũng gọi pha-cầu-tẩy-na, pha-cầu dịch là vô thật, tẩy-na nghĩa là quân.

- Thổ-la: dịch là hỏa.

Tu-mật-sĩ: là thiện tri thức.

- Phất-sa Bà-đà-la: là tinh hiền.

- Đề-na-già: đề nghĩa là phương (?), na-già là tượng.

- Kỳ-bà-già: dịch là mạng hạnh.

- Cừ-xá-la: cũng gọi Cù-xa-la, dịch là ngưu ốc (nhà trâu).

- Ma-ha-na: cũng gọi Ma-ha-na-đà dịch là đại thanh.

- Mục-sĩ: dịch là thoát.

- Cự-ế: ốc vũ (nhà).

- Kỳ-đa: dịch là ca-hý.

- Đà-sa-bà-la: dịch là thập lực.

- Lại-sất-ba-la:; dịch là quốc hộ.

- Ca-lợi Tỷ-kheo: dịch là hắc, cũng gọi là thời.

- Bạt-xà Tỷ-kheo: cũng gọi là Bạt-xà-la. Dịch là kim cang (Tứ Phần Luật-Quyển một).

- Ca-lâu Tỷ-kheo: dịch là tác hoặc gọi là tánh (họ).

- Vật lực già-nan-đề Tỷ-kheo: dịch là gia hỷ.

- Thủy bà-ma-la: cũng gọi Đạt-bà-ma-la. Đạt-ba-ma nghĩa là mao (cỏ mao) ma-la là hoa.

- Tam-văn-đạt-đa: cũng gọi Tam-vật đà-la-đạt-đa dịch là hải.

- Khiên-trà đạt-bà: Khiên-trà dịch là âm, cũng gọi là cân. Đạt-bà là mao (cỏ).

- Ca-lưu-la đề-xá: cũng gọi Ca-lưu-là-tỳ-xá, Gialưu-la là kim xí điểu, Tỳ-xá là thuyết.

- Đà-thất-bà: cũng gọi là thi-bà, dịch là bất an ổn.

- Phú-lâu-bà-bà: dịch là mãn trụ.

Bà-lợi-bà-sa Ma-na-đỏa: cũng gọi Bà-lợi-bà-sa Ma-na-đỏa, Bà-lợi-bà-sa dịch là biệt trụ. Ma-na-đỏa là lục nhựt pháp vậy.

- Bàn-đà Tỷ-kheo: cũng gọi là ban, dịch là lộ.

- Na-già-bà-la Tỷ-kheo: Na-già dịch là long Bà-la dịch là hộ.

- A-thấp-tỳ-ma-ha-ma-nam: cũng gọi A-thấp-tỳ-Ma-ha-na-ma, A-thấp-tỳ dịch là bất xảo, Ma-ha-na-ma dịch là đại danh văn (Quyển một-phần hai).

- Ban nhược: dịch là tưởng (Quyển mười hai).

- Bạt-đà-la: dịch là hiền.

- Ca-la-phú-la: Ca-la dịch là kim, Phú-la là mãn (Quyển thứ ba).

- Am-bà-la-bà-đề: Am-bà-la là tên cây, đề-bà dịch là lang.

- Ma-di: cũng gọi ma-la, dịch là hóa.

- Ma-ế-na: cũng gọi Ma-ế-đà-la dịch là đại thiên chủ.

- Bất-na-bà: dịch là cánh tạp (Đệ Tứ Phần-Quyển một).

- Đà-ế-la-bà-bà-na: cũng gọi Đà-ha-la-ưu-ba-bà-na, Đà-ha-la dịch là tiểu niên. Ưu-ba-bà-na dịch là hậu trường (Quyển năm).

- Già-na-tử Tỷ-kheo: dịch là hậu (dày).

- Phú-lan-na: dịch là mãn.

- Địa-bà Tỷ-kheo: dịch là quyết hành (ngựa chạy) (Quyển tám).

Tỳ-la-trà Tỷ-kheo: dịch là dõng trì (Quyển mười ba).

- Già-già Tỷ-kheo: cũng gọi cát-già, dịch là tánh (Quyển mười tám).

- Bất-lan-già-diệp: dịch là mãn tánh (Quyển mười chín).

- Ban-na Tỷ-kheo: dịch là lâm (Quyển hai mươi tám).

- Lô-ế Tỷ-kheo: cũng gọi là Lư-ế-sĩ, dịch là tên nước.

- A-thù Tỷ-kheo: cũng gọi là Lợi-thù, dịch là chất trực (Quyển ba mươi hai).

- Chiên-trà-tu-ma-na: cũng gọi Chiên-đà-la-tu-Ma-na, Chiên-đà-la dịch là nguyệt, Tu-ma-na dịch là hảo ý.-Tỷ-kheo Câu-xá-di: tên nước.

- Bạt-đà Ca-diếp Tỷ-kheo: dịch là hiền tánh (Quyển ba mươi tư).

- Đà-bà Ca-diếp Tỷ-kheo: Đà-bà dịch là thập, cũng dịch là khổ, Ca-diếp là họ.

- Tam-phù-đề: cũng gọi Tản-phục-đa, dịch là dĩ sanh.

- Sa-lan Tỷ-kheo: cũng gọi Sa-la, dịch là bạch hạc.

- Bất-xà-tống Tỷ-kheo: cũng gọi Bất-xà-tống-ma, bất-xà dịch là cung dưỡng, tống-ma là nguyệt.

- (?) Tu-ma-na: cũng gọi Tu-ma-na (?) dịch là hảo ý.

- Tô-na-câu: cũng gọi là Tu-na-ca dịch là tịch tịnh. (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Tất-giả-phù: cũng gọi là Tất-già-bà, dịch là thông lợi.

- Đề-tu: cũng gọi là Đề-sa, dịch là quang minh.

- Da-tu-câu-la: cũng gọi Da-thâu-câu-ca-la, Da-thâu là danh văn, Câu-già-la dịch là hà thời (lúc nào).

- Da-tứ-na: cũng gọi Da-thâu-tư-na, dịch là danh văn quân.

- Tát-bà-ca: dịch là nhứt thiết.

- Khuất-xà: cũng gọi là hợp xà, dịch là thể.

- Tu-tỳ-đa: cũng gọi Thấu-tỳ-đa, dịch là khả ái.

- Da-tu-bà-na: dịch là danh văn lâm.

- Tu-ba-thố-ba: cũng gọi Tu-ma-na-bà, dịch là thiện nhơn, cũng gọi là thiện tịnh hạnh.

- Bà-bà-già-mi: cũng gọi Bạt-bạt-già-mi, bạt là ngữ (lời nói), Bạt-bạt là biện từ.

- Hòa-già-bà: cũng gọi Bà-già-lạc dịch là hữu công đức.

- Chiên-dà-bạt-xà: cũng gọi Chiên-đà-la Bạt-xà-la, chiên-đà-la dịch là nguyệt. Bạt-xà-la dịch là kim cương.

- Bà-lưu-na: dịch là giao (thuồng luồng).

- Nhơn-đà-quật: cũng gọi Nhơn-đà-la-quật-đa, dịch là thiên chủ hộ.

- Tăng-già-mật-đa: dịch là chúng thân hữu.

- Mạt-xà-đề: cũng gọi Mạt-chiên-trì dịch là Mạt-sân (Quyển hai).

- A-do-bà-la: A-do là mạng, bà-la dịch là lực.

- Đàm-ma-ba-la: cũng gọi Đàm-vô-ba-ly dịch là pháp hộ.

- Câu-đa-tử-đế-tu: cũng gọi Câu-đa tử-đế-xa, câu-đa dịch là thành (?), Đế-xa dịch là quang.

Đàm-vô-đức Tỷ-kheo: cũng gọi Đạt-ma-đa-la cũng gọi Đàm-ma-đa-la. Dịch là pháp độ cũng gọi là pháp tề.

- Đế-tu đạt-đa: cũng gọi Đế-sa-đạt-đa dịch là quang.

- Già-la-tu-mạt-na: già-la là cảnh, tu-mạt-na là hảo ý.

- Địa-già-na: dịch là bất trường.

- Già-la-tu-mạt-na: Già-la là hắc, tu-mạt-na đã dịch ở trên.

- Đế-tu cũng gọi là đế-sa, dịch là quang minh.

- Đề-bà.

- Chuyên-na-già: cũng gọi là Chu-na-già dịch là toái (nát).

- Ưu-bạt-đế-tu: cũng gọi Ưu-ba-đế-sa dịch là đại quang.

- A-bà-da: dịch là vô thời.

- Tư-bà: cũng gọi thi-bà dịch là an ổn.

- Lặc khí đa: dịch là thủ hộ.

- Mạt hóa ma: cũng gọi là Mạt-trù-ma dịch là trung thiên.

- Tu-na-già uất-đa-la: Tu-na-già là tịnh, Uất-đa-la là thắng.

- Sam-bà-lâu-bạt-đà: cũng gọi Tam-bà-la-bạt-đà. Tam-bà-la là hoặc bạt-đà là phược (trói buộc).

- Thuần-ty-đế-tu: cũng gọi Đậu-tỳ-đế-sa, dịch là bất khả thuyết.

- Tát-bà-nan-đà: dịch là nhất thiết hoan hỷ (Quyển thứ ba).

- Mạt-đa-bà-da: dịch là túng dật thời (lúc phóng dật) (Quyển bốn).

- Tỳ-già-tu-ma-na: cũng gọi Tỳ-già-sĩ Tu-mạt-na, dịch là bất-sa-ý.

- Na-già: dịch là long.

- Na-kỳ-đa: cũng gọi là Na-kiền-đà, dịch long long.

- Nhĩ-kỳ-da: cũng gọi Di-kỳ-ca, dịch là vũ vân.

- Ưu-bà-già: cũng gọi Ưu-già-la-bà, dịch là dõng mãnh lực.

- Tu-na-ha-đa: tu là hảo. Na-ha-ha là bất hoại.

- Phú-tả-đề-bà: dịch là tinh thiên (Quyển bảy).

- Ba-ma-a-đầu-ma: cũng gọi Ba-ma-ha, ba-ma dịch là ác (ố), A-đầu-ma dịch là phi thọ.

- Ma-ha-tu-ma: dịch là đại nguyệt.

- Bà-thố-ca-xa-ca: cũng gọi Ba-đề-cát-xa-pha, bà-đế dịch là trọng (trùng).

- Cát-sa-pha: là quy (Quyển tám).

- Đầu-ma: dịch là yên (khói).

- Ma-ha bà-đầu-ma bà: là đại liên hoa.

- Lặc-khư-thố: cũng gọi Lặc-khư-ha-thố, lặc-khư dịch là cô, ha-thố là danh hương.

- A-la-tỳ-ca: là tiểu ngữ.

- Sằn-na: cũng gọi đàn-na, dịch là thực, cũng gọi là vật.

- Vô-ca-lợi: cũng gọi là vật-tha, dịch là tánh.

- Khiển-đà-tỳ-da: dịch là hương.

- Đà-đạt-đa:

- Ca-lưu-đề-xá: dịch là thời thuyết.

Tu-xà-đa: trong kinh Hiền Ngu gọi là thiện sanh, dịch là tánh sanh (Quyển mười tám).

- Sa-bà-già Tỷ-kheo: dịch là văn (nghe).

- Phù-đà-bạt-ma: phù-đà là thật, bạt-ma là khải (?) (A-tỳ-đàm Bà-sa-Quyển một).

- Hòa-tu-mật: Hòa-tu nghĩa là hảo, Mật-đa la là trí thức.

- Cù-sa: dịch là thanh danh (tiếng tăm).

- Tỳ-bà-xà-bà-đề: dịch là phân biệt thuyết.

- Dục-đa-bà-đề: dịch là tương ưng thuyết.

- Phật-đà đề-bà: Phật-đà dịch là giác, cũng gọi là tri, Đề-bà là thiên.

- Vân-ma-khuất-ma: cũng gọi là Đàm-ma-khuất-đa.

Đàm-ma dịch là pháp. Khuất-đa dịch là thuyết.

- Bà-xa: dịch là thằng.

- Đà-bà Pháp sư: dịch là bình trạch.

- Đàm-ma nan-đề: dịch là pháp thiện.

- Ma-đa-la: dịch là tiểu hứa (Quyển bảy).

- Xa-na-bà-tẩu: cũng gọi Xa-ma-bà-bà, xa-na dịch là thôn, cũng gọi là thọ, chữ bà dịch là trụ xứ (Quyển mười).

- Tăng-già Bà-tu: cũng gọi Tăng-ca-bà-tu, Tăng-già dịch là chúng, bà-tu dịch là thật, cũng gọi là vật (Quyển mười một).

- Bà-đàn-bà: dịch là đại đức (Quyển mười lăm).

- Phù-đà-đề-bà: dịch là phi thiên (Quyển hai mươi mốt).

- Bà-da: dịch là văn.

Ba-la-bà-xà: cũng gọi là Ba-la-bạt-xà-nan, dịch là thắng kim cang (Quyển hai mươi lăm).

- Bà-để-xa: cũng gọi là Bà-kỳ-xá dịch là ngữ tự tại.

- Lung-ma-xa: cũng gọi là Lô-ma-xa dịch là đa-mao (Quyển hai mươi sáu).

- Hằng kỳ-ca: dịch là sanh hằng thủy.

- Bà-sa: dịch là tự tại.

- Ma-lặc-ca-tử: cũng gọi là Ma-kham, dịch là bảo hoa man (Quyển hai mươi tám).

- Ma-na-đáp-bà: cũng gọi Ma-na-bộ-lập-sĩ, ma-na dịch là ý, bộ lập xỉ là bão (no).

- Cù-sa-bạt-ma: Cù-sa dịch là thanh, Bạt-ma dịch là khải.

- Cù-ế-ca: dịch là trụ thạch quật (hang đá).

- Ma-đầu-bà-tứ-trá: Ma-đầu dịch là mật, Ba-tứ-trá dịch là tối thắng (Quyển năm mươi bốn).

- Tỳ-kheo chiêm-bà: là tên nước (Quyển năm mươi lăm).

- Tăng-già-hy-bà: dịch là chúng thiên (Bát-kiền-độ-Quyển một).

- Ế-đâu-ma-nạp: cũng gọi Ế-đâu-ma-đa-bà, ế-đâu dịch là nhơn, ma-na-bà là nhân (người), cũng gọi là sa tịnh hạnh. (Quyển mười bảy).

- Ma-ha Ban-tha-ca: dịch là đại lộ.

- Bạt-bà-cầm: cũng gọi Bạt-già-bà-kỳ, bạt-già dịch là chúng, bà-kỳ là ngữ (Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Xá-na-bà: gọi là Xá-na-bà-bà, xá-na là thọ danh (tên cây), bà-bà là trụ xứ.

Bà xa: dịch là tự tại.

- Bà-da: dịch là hữu thời.

- Đà-la-nan-đề: dịch là đặc hoan hỷ (Quyển sáu).

- Bạt-trà: dịch là đại (Quyển bảy).

- Bạt-tu-la: cũng gọi Bạt-trà thủ-la dịch là đại dũng.

- Kỳ-thi-bà-la: cũng gọi Kỳ-lợi-thi-bà-la, dịch kỳ-lợi dịch là sơn (núi), thi-bà-la dịch là uẩn tảo (rong rêu) (Quyển mười bốn).

- Ưu-bát-thi-bà-la: Ưu-bát là đại-thi-bà-la là núi.

- Già-la: cũng gọi là Già-la-nhị, dịch là động.

- Ưu-bà-già la lợi: cũng gọi Ưu-bà-già-na-nhị, dịch là bất động.

- Hòa-tú ban-đầu: Hòa-tú dịch là bảo, ban-đầu dịch là thân hữu. (Tạp A-tỳ đàm tâm-Quyển một).

- Đàm-ma thế-lợi: cũng gọi là Đàm-ma thi-lợi. Dịch là pháp kiết (kinh Xuất Diệu-Quyển hai).

- Tăng-già La-sát: cũng gọi Tăng-già lặc-xoa. Tăng-già là chúng, Lặc-xoa là hộ (Quyển năm).

- Phật-đề: dịch là ý (Quyển chín).

- Câu-khổ-tỳ: là tên nước (Quyển mười một).

- Ma-ha tăng kỳ: dịch là đại chúng (Quyển mười bốn).

- La-bà-na-bạt-đề: La-ba-na là thanh, Bạt-đề là hiền.

- Ca-tỳ-la: dịch là thương sắc (sắc xanh).

- Sằn-đề-bà-la: dịch là nhẫn lực (kinh Hiền Ngu-Quyển một).

- Đàm-ma tất-đề: cũng gọi Đàm-ma bạt-đề dịch là Pháp tăng (Quyển bốn).

- Man-từ tỳ-lợi: cũng gọi Man-đa-tỳ-lợi-da. Dịch là trì thái tinh tấn.

- Đàn-nhã-thế-chất: cũng gọi là đàn-na tu-chỉ, dịch là tịnh thí.

- Thi-la thế-chất: cũng gọi là mi-la tu-chỉ, dịch là tịnh giới (Quyển năm).

- Thi-la bạt-đề: cũng gọi Thi-la Bạt-đà-la, kinh gọi là Giới hiền (Quyển năm).

- A-lợi-da-mật-la: A-lợi-da-mật-đa-la, kinh gọi là thánh hữu (Quyển tám).

- Ma-ha-xà-ca-đàn: cũng gọi Ma-ha-đàn-na kinh gọi là đại thí.

- Ma-ha-dạ-di: dịch là đại hạnh (Quyển chín).

- A-vĩ-tặc-kỳ: kinh gọi là Vô-não, dịch là vô sân não (Quyển mười một).

- Sư chất: cũng gọi là Thủ-đa, dịch là tịnh (Quyển mười hai).

- Ma-đầu-la-sắt chất: cũng gọi là Thủ-chỉ kinh gọi là mật thắng.

- Đàn-di-ly Tỳ-kheo: dịch là lạc pháp.

- Thi-lợi-chí: dịch là kiết ý (Quyển mười ba).

- Cúc-đề: dịch là hộ.

- A-ba-cúc-đề: A-ba là vô cúc đề (khuất đa) như đã dịch ở trên.

- Nan-đà-cúc-đề: cũng gọi là Nan-đà Khuất-đa, dịch là hoan hỷ hộ.

Ma-ha kiếp tân na: dịch là đại phân biệt thời (kinh

Hoa Đầu-Quyển một).

- Bân-nhục-văn-đà-ni-tử: cũng gọi là Phú-đề-namạn-trà-ni. Phú-đề-na dịch là mãn, Mạn-đà-ni dịch là nghiêm sức nữ. (kinh Chánh Pháp Hoa-Quyển một).

- Kiếp tân thố: cũng gọi Kiếp-tân-na, dịch là phân biệt thời.

- Ưu-đà-di: dịch là khởi (kinh Pháp Hoa-Quyển bốn).

- Sa-môn kế tân: lấy theo tên nước.

- Tăng-già bạt-tranh: cũng gọi là Tăng-già bạt-đà-la, dịch là chúng hiền.

- Bạt-nan-đà Đề-bà: cũng gọi Ưu-ba-nan-đà Đề-bà, dịch đại hỷ thiên.

- Tăng-già Đa-la: cũng gọi Tăng-già Đa-la-sĩ, dịch là chúng độ.

- Bạt-thứ-tử: dịch là độc cũng gọi là tánh (Quyển ba).

- Bà-na-già-bà-sai: cũng gọi Bà-la-na-già-bà-sai, dịch là thắng long tử.

- Bà-la-đọa-xà: là tánh (họ).

- Bạt-đà-sa-lợi: dịch là hiền hộ.

- Phất-ca-la-bà-lợi: cũng gọi Phất-ca-la-bà-để, Phấtca-la: liên hoa, bà-để dịch là hữu.

- Ma-lâu-tử: cũng gọi là Ma-lâu-già dịch là văn danh (Quyển sáu).

- Ni-kiền-già: Vô Hệ (không trói buộc).

- Bất-na Sa-môn: dịch là mãn.

- Kiền-na Mục-kiền-liên: cũng gọi Cát-na Mục-kiềnliên, Cát-na dịch là nhĩ (tai), Mục-kiền-liên là họ.

- Ưu-ba-di-mô: dịch là phương tiện (Quyển chín).

- Bạt-tô-lư: dịch là tương niệm (Quyển mười).

- Nhơn-đà-ma-la: cũng gọi Nhơn-đà-la-ma-đa, dịch là thiên chủ cấu.

- Tỳ-thư-khư: dịch là lý danh.

- Nhơn-đà-ma-na: cũng gọi Nhơn-đà-la-ma-na, dịch là phục thiên chủ.

- Tu-la-tư-lợi: dịch là dõng thể (kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển sáu).

- Lâu-ế-na Sa-môn: kinh gọi là quang diệu.

- Chúc-na Sa-môn: Chúc-na dịch là toái (vụn).

- Ma-ha luật đầu: kinh gọi Ma-ha-luật-tha, dịch là đại uy đức.

- Cù-hoằng-ly Tỳ-kheo: cũng gọi Cù-bà-ly dịch là ngưu thủ.

- Phi-đề-phi: cũng gọi Ba-đề-ba. Dịch là đăng (đèn), cũng gọi là quang (kinh Hiền Kiếp-Quyển một).

- Ca-già diên: dịch là tánh (họ).

- Sằn-đề hòa: cũng gọi Sằn-đề bà. Dịch là hữu nhẫn nhục (Quyển ba).

- Ma-ha kim Tỳ-la: dịch là đại, là khổng phi khổng (Niệm Phật Tam-muội-Quyển một).

- Thích-nại-bà-la: dịch là Thích-na-bà-la, dịch là bảo lực.

- Thâu-lô-na: dịch là văn.

- Đà-thọ Tỳ-kheo: cũng gọi là Đạt-bà dịch là mao (kinh Báo Ân-Quyển bốn).

Bàn-đặc Tỳ-kheo: cũng gọi Bàn-tha-ca dịch là lộ

(con đường).

- Tăng-già la-sát Tỳ-kheo: dịch là chúng hộ (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển một).

- Nan-đề: cũng gọi là Nan thời (dịch là hoan hỷ) (Quyển hai).

- Ương quật kết: cũng gọi là Ương-câu-xá, dịch là chánh cú (Quyển ba).

- Phi (?) tu-phi-đà-la: cũng gọi Bà-tu bạt-đà-la dịch là bảo hiền.

- Phi-tu Đạt-đa: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa cũng dịch là bảo hiền.

- Bạt-đà-hòa-lợi: cũng gọi Bạt-đà-la-bà-lợi dịch là hiền hộ (Sanh Kinh-Quyển thứ ba).

- Cầu-na-tỳ Tỳ-kheo: cũng gọi Cầu-na-tỳ-la, Cầu-na dịch là công đức. Tỳ-la nghĩa là dõng.

(Hoàng Môn Viên Lão Bà-la-môn Thuyết Học Kinh-Quyển năm).

- Tu-mạn La hán: cũng gọi Tu-mạn-na dịch là hảo ý.

- Phi-kỳ: kinh gọi là biện từ (Hoằng Đạo Quảng Kinh-Quyển bốn).

- Xá-na-bà-tư: Xá-na dịch là Thọ-danh-bà-tư. Bà-tư dịch là trụ xứ.

(Thiền kinh Tu Hành Phương Tiện Đạo-Quyển thượng).

- Nan-đề-hòa.

- Đàm-ma-ca-lưu Tỳ-kheo: dịch là pháp thời (Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh-Quyển thượng).

- Na-la-da Tỳ-kheo: dịch là nhơn hành (A-xà Thế Vương Kinh-Quyển thượng).

- Tam-ban-sư: cũng gọi là Tam-bàn-na, dịch là cụ túc. (kinh Di Giáo Tam-muội-Quyển thượng).

- A-bạt Sa-môn: cũng gọi A-bạt-đà dịch là vô tội (Quyển hạ).

- A-luyện-nhi: cũng gọi là A-lan-nhã dịch là tịch tịnh.

- Dạ-na: dịch là thùy (rủ xuống) (kinh Hiện Tại phật danh-quyển một).

- Bân-nậu-xoa-đà: cũng gọi là phân-na-xoa-đà, phân-na là mãn, xoa-đà là nghiêm sức (kinh Tỳ-ni Ngôn Chí).

- Ca-tỳ: dịch là văn chương.

- Ma-ly: cũng gọi là Mạt-la, dịch là lực.

- Sa-kiệt Tỳ-kheo: cũng gọi là Sa-già-la, dịch là hải (kinh Công Đức Tỳ-kheo).

- Uất-tỳ Ca-diếp dịch là đại trí (kinh Phật Bổn Hạnh).-Na-la-diên Tỳ-kheo: dịch là lực (kinh Bồ-tát Tạng).

- Tắc-đà-đạt-đa Tỳ-kheo: dịch là phiến.

- Ca-lâu-la-đề-xá: cũng gọi Già-lâu-la-đề-xá, giàlâu-la dịch là kim sí điểu, đề xá là thuyết.

- Hòa nan: cũng gọi Ưu-ba nan đà. Dịch là đại hỷ.

- Xà-diệm Tỳ-kheo: cũng gọi xà-na dịch là thắng (Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-tát Kinh).

- Tam-bạt-đề Sư lợi Tỳ-kheo: cũng gọi Tam-bạt-đề Sư lợi, dịch là cụ túc khứ.

Ma Sư lợi Tỳ-kheo: cũng gọi là Ma-ha Sư lợi, dịch là đại kiết.

- Tu-Sư-lợi Tỳ-kheo: cũng gọi Tu-sư-lợi, dịch là hảo kiết.

- Để-la-mạt: cũng gọi là để-la-na-mạt-để, dịch là độ ý.

- Tư-ha-nan Tỳ-kheo: cũng gọi Tư-ha-nan-đà, tư-hà là sư tử, nan-đà là hoan hỷ.

- A-ha-pha Na-đà duy-nhân Tỳ-kheo: A-ha-pha-nađà dịch là đại thánh, duy-nhân là dữ (cho, cùng).

- Bát-ma-ca dịch là liên hoa.

- Bạt trí chí: cũng gọi là Bạt-đa trí, dịch là khởi (kinh A-di-đà).

- Ma-ha-na-di: dịch là đại danh.

- Tu-mãn: cũng gọi là Tu-ma-na, dịch là hảo ý.

- Duy-mạt-để: cũng gọi là Tỳ-mạt-đế: dịch là nghi, cũng gọi là chủng chủng ý.

- Ca-vi-bạt-để: cũng gọi A-tỳ-la-bạt-đấu, đây là tên nước.

- Na-phục Ca-diếp: dịch là cam danh (cây cam).

- Na-dực Ca-diếp: cũng gọi là Già-đực, dịch là tên nước.

- Ma-ha câu tư: dịch là đại mao.

- Ma-ha phạm-đề: cũng gọi Ma-ha phạm-ma đề-bà, dịch là đại tịnh thiên.

- Đà-sa Tỳ-kheo: dịch là khổ. (kinh Xoa-ma Tỳ-kheo Dụ Trọng Bịnh).

- Chiên-già Tỳ-kheo: dịch là động (kinh Dã Khê).

Ma-ha-hoàn-ca-lân đại Tỳ-kheo: cũng gọi Ma-ha dạng Na-ca-lân-đà, dịch là đại lâm thời vương (kinh Ban Chu Tam-muội).

- Phật-đà mật-đa: cũng gọi Phật-đà Mật-đa-la, dịch là giác hữu (kinh Ngũ Môn Thiền).

- Ma-la-cưu-ma-la: Ma-la cưu-ma-la, ma-la dịch là hoa man, cưu-ma-la dịch là đồng (kinh Tiển Dụ).

- Tu-đề-nan: dịch là hảo hỷ (Ưu-ba-ly Vấn Phật Kinh).

- Đàm-ma-la-xoa: dịch là pháp hộ.

- Khuất-đa: dịch là hộ (kinh Thích Nhơn Tử).

- Ma-ha-kiền-đà-vệ-la: cũng gọi Ma-ha-kiền-đà Duy-vệ-la, Ma-ha-kiền-đà là đại hương, duy-vệ-la là song (đôi).

- Tăng Ca-da-xá: cũng gọi Tăng-già da-xá, dịch là chúng danh văn (Tạp Kinh).

- Bạt-đà-la-do-đà: dịch là hiền mạng.

- Xoa-ma Tỳ-kheo: dịch là nhẫn.

- Túc-xà-đế: dịch là hảo sanh.

- Tôn-đà ban-lợi: Tôn-đà là hảo, ban-lợi là căn.

- Na-la: dịch là nhân.

- A-kỳ-tỳ: A-kỳ dịch là đại, tỳ là lạc.

- A-phạm hòa lợi: cũng gọi A-phạm-ma-bà-lợi, dịch là bất tịnh hộ (Trường Thọ Vương Kinh).

- Ba-da-la Tỳ-kheo: dịch là đại đức (kinh Phật Thần Lực Cứu Trưởng Giả Tử).

- Na-già-bà-la: dịch là long (kinh Bà-la-môn Giải Trí Chúng Thuật).

A-nhã đô lư: cũng gọi A-nhã-đô-la dịch là vô thân xưng (kinh Pháp Hải).

- Lạc-xao-na: dịch là hộ (Bất Hoại Pháp Kinh).

- Ca-diếp đạo nhân: dịch là tánh (Thành Thật Luận-Quyển ba).

- Ma-ế-xá-bà: dịch là đại văn.

- Phá-quần-na Tỳ-kheo: là tên vì sao.

- Tô-na sát-đa: dịch là tánh tinh (Quyển mười).

- Phật-đà đa-la: Phật-đà dịch là Giác-đa-la là tế, cũng gọi là độ (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Đàm-ma-sa: cũng gọi Đạt-ma-da-xá dịch là pháp danh văn.

- Phật-đà liễu-chi: dịch là giác thừa.

- Đàm-ma-luyện-nhi: dịch là pháp độ.

- A-lợi Nan-đà La hán: Ha-lợi là sư tử, Nan-đà là hoan hỷ.

- Đàm-ma Mạt-để đạo nhơn: truyện gọi là pháp ý (Quyển thứ ba).

QUYỂN 3

- Tỳ-kheo Ni danh-phần mười hai.

- Sa-di danh-Phần mười ba.

- Sa-di Ni danh-Phần mười bốn.

- Thanh danh đức hạnh-Phần mười lăm.

- Tạp quán hạnh danh-Phần mười sáu.

- Tội chướng danh-Phần mười bảy.

- Ca-hy-na-y pháp-Phần mười tám.

DANH TÁNH TỲ KHEO NI-PHẦN MƯỜI HAI

- Tỳ-kheo Ni: Tỳ-kheo là Phá ác, cũng gọi là Bố ma hay Khất sĩ. Ni là chỉ người nữ (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Cù-đàm-di: cũng gọi Kiền-đàm-di, Kiều đàm là họ, di là nữ (Quyển hai).

- A-la-bà Tỳ-kheo Ni: dịch là bất đắc (Quyển tám).

- Sỉ-xá khư Kiều-đàm: Tỳ-kheo Ni: Sĩ-xa-khư là đa phát (tóc) Kiều-đàm là họ.

- Uất-bát-la-hoa Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là Uất-ba-la, dịch là đại sắc (màu đen). (Quyển mười ba).

- Da-thâu-đà-la: cũng gọi là Da-thủ, Da-thâu dịch là danh văn, Đà-la dịch là trì (Quyển mười bảy).

Bạt-la: cũng gọi Bạt-đà-la, dịch là hiền (Quyển hai mươi bốn).

- Tu-di-đà-tỳ Tỳ-kheo Ni: hảo tông duệ (trí huệ thông suốt) (Quyển ba mươi).

- Ma-thâu-bà-thi-tha Tỳ-kheo Ni: Ma-thâu dịch là mật. Ba-thi-tha dịch là tàn, cũng gọi là thắng (Quyển ba mươi tám).

- Ưu-ba-nan-đà: dịch là đại hỷ (kinh Đại Niết-bàn-Quyển một).

- Ba-xà ba-đề Cù-đàm-di: Bà-xà là thế, bà-đề là chủ (Quyển năm).

- Sấu-cù-đàm-di: sấu nghĩa là hảo, Cù-đàm-di như đã dịch ở trên (Quyển hai mươi tư).

- Sẩm-ma: dịch là nhẫn (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai).

- Cơ-lợi-xá Cù-đàm-di: cũng gọi là kiết-ly Xá-cùđàm-di, Cơ-lợi-xá là sấu (gầy, xấu), Đàm-di là họ.

- Xa-ma là tịch tịnh.

- Ba-đầu-lan-na: cũng gọi Ba-trữu-lan-xà-na, Batrửu là biện lơ (hiểu rõ), Lan-xà-na là khả lạc (vui).

- Ba-la-già-na: cũng gọi Bà-la-xà-na. Ba-la nghĩa là tha (khác, họ), xà-na có nghĩa là người.

- Bạt-đà-tỳ-ly: Bạt-đà dịch là đại, Ca-tỳ Ni là họ.

- Ế-ma-xà: cũng gọi là mãnh ma xà dịch là tuyết sanh.

- Thâu na: dịch là giang.

- Đàm-ma-đề-na: cũng gọi Đàm-ma Trần-na hoặc đạt-ma-đề-na dịch là pháp.

Ưu-đa-la: dịch là thắng.

- Thiền đầu: cũng gọi là thiện đấu, dịch là trùng.

- Đàn-đa: dịch là điều phục.

- Cù-tỳ: dịch là ngưu nữ (Thủ ngưu nữ nhi).

- Bạt-đà-ba-la: dịch là hiền lực.

- Tu-đà-ma: dịch là hảo man hoa.

- Ưu-ca-la: Ưu là đại, cũng gọi là thắng, Ca-la dịch là thời cũng dịch là hắc.

- A-nô-ba-la: dịch là vô tích.

- Ưu-già-na: dịch là đại ngộ giải.

- Tố-ma: cũng gọi Tu-ma dịch là nguyệt.

- Ma-đà-lợi: cũng gọi Ma-đa-lợi, dịch là ngự thừa.

- Ca-la-già: nghĩa là thời hành.

- Đề-bà-tu: cũng gọi là Đề-ba-bà-tẩu dịch là thiên bảo.

- Mạt-na-bà: cũng gọi Ma-na-bà, dịch là thiếu tịnh hạnh.

- Tỳ-ma-đạt: cũng gọi Tỳ-ma-đạt-đa, dịch là úy.

- Đàm-ma-ma-đề: cũng gọi Đàm-ma-đề dịch là pháp ý.

- Tu-dạ-ma: dịch là diệu quang.

- Nhơn-đề-xà: cũng gọi Nhơn-đà-la-xà, dịch là chủ nhi.

- Câu-na-la: tên một loài chim.

- Bà-tu: dịch là bảo.

- Già-bà-la: dịch là đọa lạc.

- Thủ-ca: là anh lạc.

Bạt-đà quân-đà-la Câu-di: Bạt-đà-la là hiền, Quânđà-la là khả, câu-di là tế mao (cỏ mao nhỏ).

- Xá-cưu-lợi: cũng gọi là Xá-cù-lợi, dịch là thượng (Quyển mười tám).

- Thâu-lư Ni: dịch là hảo hình mạo, hình mạo tốt đẹp (Quyển hai mươi mốt).

- Quân-trà-la hệ đầu: cũng gọi là Trà-la-sỉ-xá, Quântrà-la là quyển (cuốn), sỉ xá là phát (tóc).

- Soa-ma: dịch là an ổn (Quyển hai mươi chín).

- Cỏ-lợi-thi: dịch là phiền não, cũng gọi là khổ.

- Ba-la-đát-la: Ba-la dịch là bỉ, đát-la nghĩa là động.

- Ba-đà: dịch là luận nghị.

- Cùng tỷ: kinh gọi là cực đoan chánh.

- Ba-la-già-la: Ba-la dịch là thủ, già-na nghĩa là hành (kinh Tạp A-hàm-Quyển một).

- Ma-la-bà: dịch là mạc nộn (non).

- A-la-tỳ-già: dịch là tiểu ngữ.

- Ca-la-bạt-sất: Ca-la-bạt-ta, Ca-la là hắc, Bạt-tha là độc.

- Ưu-ba-la: dịch là thắng, cũng gọi là đại, hoặc gọi là hoa (Quyển hai mươi hai).

- Mật-đa-la: dịch là thân hữu (Quyển ba mươi bảy).

- Tỳ-xà-da Tỳ-kheo Ni: dịch là vô thắng.

- Ưu-ba-già-la Tỳ-kheo Ni: đại động.

- Thi-lợi-sa-già-la Tỳ-kheo Ni: Thi-lợi dịch là đầu, già-la là động.

Thúc-già-la Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là Thúc-ca-la dịch là hảo thời (Quyển năm mươi).

- Khuất-đa Tỳ-kheo Ni: dịch là hộ (Thập Tụng-Sơ Tụng Luật-Quyển sáu).

- Chu-na-nan-đà Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là Chu-lanan-đà. Chu-la dịch là tiểu, nan-đà là hoan hỷ (Bát Pháp-Quyển thứ hai).

- Tần-đầu Tỳ-kheo Ni: Tần-đầu dịch là trệ (trì trệ).

- Tu-mục-khư Tỳ-kheo Ni: Tu là hảo, Mục-khư là diện (mặt) (Tạp Tụng-Quyển bốn).

- Thi-la Tỳ-kheo Ni: dịch là danh sơn.

- Bà-lợi Tỳ-kheo Ni: dịch là hộ (Thiện Tụng-Quyển hai).

- Tô-tỳ-đề: cũng gọi Tô-tỳ-đà, tô dịch là hảo, Tỳ-đà nghĩa là trí. (Tăng Kỳ Luật-Quyển hai mươi bốn).

- Bạt-đà-thi-lợi Tỳ-kheo Ni: dịch là hiền kiết.

- Tô-tỳ-đề-di Tỳ-kheo Ni: tên nước.

- Bạt-đà-la Tỳ-kheo Ni: dịch là hiền.

- Bạt-đà-la-già-tỳ-lợi Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là Bạtđà thể tỳ-lợi.

- Bạt-đà-la nghĩa là hiền, thể-ni-lợi đại đức (Quyển ba mươi chín).

- Tu-da-đề Tỳ-kheo Ni: dịch là hảo uy nghi.

- Đề-xá Cù-đàm-di Tỳ-kheo Ni: Đề-xá dịch là thuyết, cũng gọi là quách ngoại (thành ngoài), Cù-đàmdi là họ (Tứ Phần Luật-Quyển mười).

- Ba-lợi-già-la-di Tỳ-kheo Ni: Ba-lợi dịch là hộ, Giàla-di dịch là trà sự.

- Số-na Tỳ-kheo Ni: cũng gọi Số-lâu-na, dịch là văn (nghe).

- Tô-la Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là thủ-la, dịch là dõng.

- Ni-già-la-di Tỳ-kheo Ni: dịch là bất động.

- Bà-già-la Tỳ-kheo Ni: dịch là cực động, cũng gọi là năng ngữ.

- Thi-la bà-già-na Tỳ-kheo Ni: thi-la dịch là giới, Ba-la dịch là ngữ.

- A-na-bà Tỳ-kheo Ni: cũng gọi A-lan-đà dịch là hoan hỷ.

- Ma-la-tư Tỳ-kheo Ni: tên nước.

- Bà-ni Tỳ-kheo Ni: cũng gọi là Bà-na, dịch là lâm.

- Đề-xá-nan-đà Tỳ-kheo Ni: đề-xá dịch là thuyết, Nan-đà là hỷ (Đệ nhị phần-Quyển hai).

- Tô-ma Tỳ-kheo Ni: dịch là nguyệt.

- Chiên-đà thâu-na Tỳ-kheo Ni: dịch là nguyệt ái.

- Ca-la bạt-đà-ca-tỳ-la Tỳ-kheo Ni: Ca-la dịch là hắc, bạt-đà-la dịch là hiền, ca-tỳ-la dịch là thương.

- Già-la chiên-đà-thâu Tỳ-kheo Ni: già-la dịch là cảnh, chiên-đà-thâu có nghĩa là hảo (Quyển tám).

- Xá-di vật lợi: Xá-di dịch là thị (nhìn), câu-lợi dịch là chức, cũng gọi là tánh (họ) (Quyển mười bốn-Đệ Tam Phần).

- Tư-già-la-mẫu Tỳ-kheo Ni: dịch là sơn cấu (Quyển mười bốn).

- Ưu-tha Tỳ-kheo Ni: cũng gọi Uất-tha-ha, dịch là động (Quyển mười lăm).

- Chiên-trà tu-ma-na Tỳ-kheo Ni: cũng gọi Chiêntrà-la-tu-ma-na, chiên-trà-la dịch là nguyệt, tu là hảo, ma-na là ý.

- A-di: cũng gọi là A-tư-đa, dịch là bất bạch.

- Bạt-đà-tỳ-la Tỳ-kheo Ni: Bạt-đà-la-ca-tỳ-la, Bạtđà-la dịch là hiền, Ca-tỳ-la là thương (xanh) (Quyển mười tám).

- Ma-ha-bỉ-xà-bà-đề Tỳ-kheo Ni: dịch là đại thế chủ.-A-di-lê: dịch là thánh nữ (Sanh Kinh-Quyển ba).

- Ba-hoa-đề Tỳ-kheo Ni: cũng gọi Ba-la-bà-đề, dịch là thắng ngữ (Pháp Cú-Quyển ba).

- Phụ-đà ni tử: dịch là trung nghiêm nữ (kinh Phổ Chiếu Tam-muội-Quyển hai).

- Ma-ha-tỳ-da-thứ-đề Câu-đàm-di: Ma-ha-tỳ-dathứ-đề, nghĩa là đại thế chủ, Câu-đàm-di là hạ (kinh Nê Hoàn-Đại Ái Đạo).

- Ma-ha-bà-thứ-đề Tỳ-kheo Ni: cũng gọi Ma-ha-bàthứ-đề dịch là đại thắng ngữ (kinh Ban Chu Tam-muội).

- Đàm-ma-bì Tỳ-kheo Ni: dịch là pháp niệm (Lịch Quốc Truyện Quyển một).

- Tăng-già Nan-đề Tỳ-kheo Ni: chúng hỉ.

SA DI DANH-PHẦN MƯỜI BA

- Sa-di: dịch là tức từ, cũng gọi là tịnh dưỡng, cũng gọi là nghĩ tịnh mạng (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Tu-đà Sa-di: cũng gọi Tu-đà-da, tu dịch là hảo, đàla dịch là khởi (Tăng Nhất A-hàm kinh-Quyển mười ba).

- Chu-na Sa-di: dịch là toái (vỡ vụn) (kinh Trường A-hàm-Quyển mười ba).

Ma-già Sa-di: dịch là đạo (Thập Tụng Luật, bài tụng ba-Quyển hai).

- A-bà-sa: dịch là bất siểm khúc (Tăng-già Luật-Quyển hai mười ba).

- Ba-la-ca: dịch là bỉ ngạn (bờ kia).

- Ma-khư: tên một vì sao (Tứ Phần Luật, phần hai-Quyển mười ba).

- Kế-na: cũng gọi là Kế-thích-na dịch là nhĩ.

- Nê-cù-đà Sa-di: cũng gọi Ni-cù-lô-đà dịch là vô tiết, cũng gọi là tung hoành (Thiện Kiến Luật-Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Tu-ma-na Sa-di: dịch là hảo ý (Quyển hai).

- Tù-bà-ca Sa-di: cũng gọi là duy-đà, dịch là vân (Sanh Kinh-Quyển hai).

- Bạt-đề Sa-di: dịch là hiền (kinh Hưng Khởi Hành-Quyển thượng).

SA DI NI DANH-PHẦN MƯỜI BỐN

- Sa-di Ni: Sa-di dịch là tức từ, cũng gọi là tịnh dưỡng, cũng gọi là nghĩ tịnh mạng, ni là người nữ (Đại Trí Luận-Quyển mười).

- Thức-xoa-ma-na: dịch là học (Quyển mười ba).

- Chỉ-lợi Sa-di: chỉ lợi dịch là Y.

- Bát pháp (Thập Tụng Luật-Quyển hai).

- Chi lợi: dịch là tiểu (Tăng Kỳ Luật-Quyển sáu).

TÊN TUỔI ĐỨC HẠNH CỦA BẬC THANH VĂN PHẦN MƯỜI LĂM

- Tu-đà Hoàn: cũng gọi Tu-a-hoàn, cũng gọi Tu-đà Ban-na, trong kinh thiền gọi là lưu nhập Niết-bàn, dịch là nhập lưu (Đại Trí Luận-Quyển mười một).

- Tư-đà Hàm: cũng gọi là Tư-dĩ-lý, Đà-già ni, cũng gọi A-na-ca-tốc, dịch là bất hoàn.

- A-lại-da: cũng gọi A-lan-na, thiền kinh gọi là vô, dịch là bất sanh, cũng gọi là sát-tặc, cũng gọi ứng cúng.

- Ma-ha na-già: Ma-ha nghĩa là đại (lớn), na là không, già là tội, lại na-già nghĩa là long (rồng) cũng gọi là tượng (Quyển ba).

- Đầu-đà: cũng gọi là Thâu-đa-cầu-na, Thâu-đa dịch là động, cầu-na nghĩa là công đức.

- Yết-ma: dịch là sự, cũng gọi là tác.

- Duy-na: cũng gọi Tỳ-ha-la-bà-la, Tỳ-ha-la nghĩa là tự (chùa), bà-là là hộ (Quyển mười một).

- A-xà-lợi: cũng gọi A-già-lợi, dịch là ứng khả tác (nên làm) hoặc gọi là ứng (Quyển mười ba).

- Bồ-tát, cũng gọi là tăng trưởng công đức, luận gọi là thiện túc.

- Ba-la-đề Mộc-xoa: Ba-la-đề dịch là bỉ bỉ. Mộc-xoa dịch là giải thoát (kinh Đại Niết-bàn-Quyển ba).

- Tam-ma bát-đề: cũng gọi là Tam-ma-bát-để, dịch là thiện định (Quyển mười).

- A-na-ba-na: cũng gọi là A-na-bà-na, cũng gọi là bàn-na, A-na dịch là mễ (gạo) cũng gọi là nhập, Ba-na dịch là khử (đi), cũng dịch là xuất (Quyển mười chín).

Phân-vệ: cũng gọi là tân-trà-bà-đà, dịch là khất thực (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Ma-na-đỏa: dịch là tề lượng (Thập Tụng Luật Địa-Quyển hai).

- Ba-lợi-bà-bà: dịch là biệt trụ.

- A-phù-ha-kiệt-ma-ma: trong Thiện Kiến Luật gọi là A-phù-ha-na hoán nhập, dịch là hoán lai (Quyển ba).

- Tăng bạt: cũng gọi là Tăng bổn kỳ sĩ, dịch là đẳng chí (Thất Pháp-Quyển sáu).

- Ý nịnh: cũng gọi là đậu khư, hoặc là nhân tiếp, luật gọi ý nịnh là Khổ đế. Tỳ-bà-sa gọi nhân tiếp là khổ.

- Di nịnh: cũng gọi di tiếp, cũng gọi là Tam mưu đềda. Luật gọi di nịnh là Tập đế, Tỳ-bà-sa gọi di nịnh là tập.

- Đa-tha-đà-tịch: cũng gọi là đà phá, cũng gọi là Ni Lâu-đà, luật gọi đa-tha là Tận đế, Tỳ-bà-tha gọi đà là phá là tận.

- A-la Bích chi: cũng gọi là Đà-la-phá, cũng gọi là Mạt-già. Luật gọi Đà-la Bích chi Đạo đế! Tỳ-bà-sa-đàla phá là đạo.

- Xà-bà-na: luật gọi là phân biệt tâm dịch là tật trí (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa Quyển một).

- Tỳ-bà-xá-na: cũng gọi là Tỳ-bát-xá-na luật gọi là quán khổ không vô ngã, dịch là quán kiến.

- Bà-tát-đề: cũng gọi Bà-la-tát-đề luật gọi tịch tịnh vô bì cực, dịch là kỳ lạc.

- Hòa thượng: tri tội tri vô tội (Quyển mười bảy).

- Bán-đa Câu-trí-ca: dịch là chủng (A-tỳ-đàm, Tỳbà-sa-Quyển năm mươi bảy).

- Tam-bà-la-khư-cố: dịch là luật nghi thức (Tạp Atỳ-đàm Tâm

- Quyển mười hai).

- Đạt-ma: kinh gọi là pháp, có nghĩa là thế vấn đệ nhất pháp (Thiền Tánh Quyển hạ).

- Ma-na-tư-già-la: kinh gọi kinh tâm nghĩa ngôn ngữ tư duy là ai?

- Tam-ban Cụ túc giới: nghĩa là Cụ túc (kinh Di Giáo Tam-muội-Quyển thượng).

- Tam-ma-đề: dịch là nhất tâm (Thành Thật luận-Quyển nhất).

TẠP QUÁN HẠNH DANH-MƯỜI SÁU

- Tam-muội dịch là nhất tâm (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Tứ thiền: cũng gọi là na, luận gọi là tư duy tu, dịch là tư duy.

- Tam-ma đề: luận gọi là chánh tâm hành xứ, dịch là nhất tâm (Quyển hai mươi chín).

- Phạm hạnh: Phạn dịch là tịnh (kinh Hoa Nghiêm-Quyển mười).

- Xa-ma: cũng gọi Xá-ma-tha, hoặc Xa (?) ma-tha dịch là tịch tịnh (kinh Đại Niết-bàn-Quyển hai mươi tám).

- Tỳ-bà-xá-na: cũng gọi Tỳ-bát-xá-na, dịch là kiến.

- Ưu-tất-xoa: dịch là xả.

Câu-la-la-sất: Câu-la dịch là chủng tánh, thứ-sất dịch là quốc (tên nước) (Tạp A-hàm-Quyển mười hai).

- Phồn-kỳ-ca: cũng gọi là Minh-kỳ-ca, dịch là khúc (cong) (Quyển ba mươi).

- Ca-sư-na a-lãm-ma-na: luật gọi là ba mươi tám thiền định, ca-na dịch là minh, A-lãm-ma-na dịch là cảnh giới, cũng gọi là trần (bụi) (Tỳ-bà-sa-Thiện Kiến Luật-Quyển mười bốn).

- An-xà Tam-muội: cũng gọi là An-tá-xà Tam-muội bát-để, dịch là bất động định (Quyển mười hai).

- Tam-thuật-xà: dịch là Tam thiền (Tu Hành Bổn Khởi-Quyển một).

- Y-la-bát Tam-muội: cũng gọi là Y-la-bát-đa-la, dịch là hoắc diệp hương (kinh Tứ Bách Tam-muội).

- Trấn-đầu-ca Tam-muội: tên cây.

- Bà-la-na hương-tượng Tam-muội: Ba-la-da nghĩa là tượng.

- Ba-la đọa-nhược: dịch là bỉ thông (Phật Thuyết An Ban Kinh).

TỘI CHƯỚNG DANH-PHẦN MƯỜI BẢY

- Đột-kiết-la: dịch là ác tà (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Thâu-la-gián: dịch là tư thâu (trộm làm của riêng) (kinh Đại Niết-bàn-Quyển bảy).

- Ba-la-di: dịch là bất như.

- Ba-dạ-đề: dịch là thiêu (đốt, nấu) chữ (Quyển mười một).

Tăng-già bà-thi-sa: dịch là tuyến tàn, cũng gọi là Tăng dư (Bài Tựa Thập Tụng Luật-Quyển một).

- Ba-la-đề-xá-ni: dịch là hướng bỉ mai.

- Ni-tát-kỳ Ba-dạ-đề: dịch là xả đọa.

- Ưu-đa-la-sát: dịch là thắng (Sơ Tụng-Quyển hai).

- Đầu-đa-sát: dịch là bất hảo.

- Tỳ-đà-la-sát: dịch là phá.

- Đề-xá ca-la-ni tội: Đề-xá dịch là phát lộ, Ca-la-ni dịch là ứng tác (Thất Pháp-Quyển hai).

- A-bạt-đề tội: cũng gọi là Hà-bát-đề dịch là phạm.

- Triết-đa-lợi-da-đà-na: cũng gọi Thật-đa-ba-lợi-da Bạt-tư-đà-na, Thật-đa dịch là ý, Ba-lợi-da-bạt-tư, Đà-na là sử cấu. (Luật Thiện Kiến Tỳ-bà-sa) (Quyển mười một).

- Đầu-ba-tư-đa: luật gọi là vi tế.

- Bà-bàng-già: luật gọi tâm lũy tội. Nhược tâm nhãn (Quyển mười).

- Thủ-lô-số: dịch là hảo sân.

- Câu-luật-đà-tụ: dịch là sân (Bát-kiền-độ-Quyển mười tám).

- Ba-la-đề-già: luận gọi là trùng sân (Thành Thật Luận-Quyển chín).

- Vi-hân-bà: luận gọi là trung sân.

- Câu-lô-đà: hạ sân.

- Ưu-bà-da-ha: luận gọi là báo đảnh.

- Bà-la-đà-xá: luận gọi là chuyên báo.

- Y-xá: luận dịch là tật câu.

Tam-lạm-phi: cũng gọi là y phúc sa, luận gọi là phân tranh.

- Đầu-hòa-giá: luận gọi là huân lệ.

- A-sằn.

- A-sạn: cũng gọi A-sạn-ma, dịch là bất nhẫn.

- A-sa-cật-lược: luận gọi là bất duyệt.

- Đăng đơn-na-đà: luận dịch là nan khả.

- La-phi-na: cũng gọi là la-phi-na, luận dịch là duyên nhơn ý.

- Đơn-chí-lợi: luận gọi là thụy miên nhân duyên, dịch là lãn (làm biếng).

Y PHÁP CA HY NA-MƯỜI TÁM

- Y-ca-hy-na: xưa dịch là công đức, luận về âm thanh mà nói thì Ca-hy-na là âm tiếng nước ngoài. Y là tiếng gián ngữ, nói đầy đủ theo âm ngoại quốc là Ca-hy-na chỉ Bà-la Ca-hy-na dịch là công đức, chỉ Bà-la dịch là y nghĩa là công đức y.

Tang-kỳ-đà quốc (nước Tang-kỳ-đà) là theo cựu dịch, nên gọi là Tang-kỳ-sĩ, dịch là tự hội thuyết.

- Thanh Luận cho là: Tang-kỳ-đà âm tiếng nước ngoài, quốc là tiếng gián ngữ, nói đầy đủ theo âm nước ngoài là tăng chỉ đa-tỳ-tỷ-da.

- Tăng-chỉ-đa dịch là kỳ, Tỳ-tỷ-da dịch là quốc, gọi là kỳ quốc.

- Ca-đề-nguyệt: bản cựu dịch là cựu nguyệt, người Trì luật gọi là công đức nguyệt, cũng gọi là vọng y nguyệt. Tức là ba tháng an cư công đức đã hoàn mãn. Vì công đức đã đầy đủ, cho nên được vọng y.

- Y pháp: A-lê-đà-la-sắc, người Trì luật gọi là ngũ đại sắc, theo Thanh Luận thì A-lê-đà-la là âm ngoại quốc. Đây cũng là âm gián ngữ, gọi đầy đủ là ni-la-bạtla.

Ni-la dịch là thanh, bạt-na dịch là sắc, gọi dụng là thanh sắc.

- Kiềm-xà-sắc người Trì luật gọi là ngũ đại sắc. Theo Thanh Luận thì kiềm xà là âm ngoại quốc. Sắc là tiếng gọi tắt ở đây. Gọi đầy đủ theo âm ngoại quốc, thì là KhA-la-bạt-na. Kha-la phiên dịch là hắc, Bạt-na là sắc, nghĩa là hắc-sắc (sắc-đen). Nê-ni ngoại quốc phiên là cát, Đàma-bạt-na phiên là nê-sắc.

- Khung-già-sắc: bản xưa gọi là khung-cầu, dịch là hoàng sắc (sắc vàng). Trì luật thì gọi là ngũ đại sắc, Thanh Luận thì cho khung-già là âm nước ngoài, sắc là ấm ngữ ở đây. Đầy đủ chánh theo âm nước ngoài thì nên gọi là Tỳ-đa-bạt-na. Tỳ-đa phiên là hoàng, Bạt-na phiên là sắc, có nghĩa là hoàng sắc.

- Lư-da-na-sắc người Trì luật gọi là ngũ đại sắc. Thanh Luận gọi là Lư-da-na là âm nước ngoài. Sắc là gián ngữ ở đây, nói đầy đủ theo âm ngoại quốc là: Lôhỉ-đa bạt-na, Lô-hỉ-đa dịch là xích (đỏ), Bạt-na dịch là sắc, gọi là xích sắc.

- Tha-lợi-đa-sắc: Trì luật gọi là ngũ đại sắc, Thanh Luận thì nói Tha-lợi-đa là âm nước ngoài, sắc là gián ngữ ở đây, gọi đầy đủ là A-bà-đa bạt-na, A-ba-đa phiên là bạch, Bạt-na phiên là sắc, gọi là bạch sắc.

- Mạn-đề-trá-sắc: Trì luật gọi là ngũ đại sắc, Thanh

Luận nói theo âm ngoại quốc là Mạn-đề-sỉ-na-bạt-na. Mạn-đề-sỉ-na phiên là hảo, bạt-na phiên là sắc, gọi là hảo sắc. Tuy gọi là hảo sắc, mà không biết hảo sắc ở phương nào? Hồ Tăng thì nói: Mạn-thật-sắt-đà Bạt-lanna là bất xích bất hoàng sắc (không đỏ không vàng). Vậy xét theo màu sắc đây chính là sắc vàng, nghĩa là màu sắc không đậm không nhạt.

Xét xét ngũ đại sắc thì gọi là thanh hoàng, xích, bạch, hảo (xanh, vàng, đỏ, trắng, đen). Trong đây có sáu loại sắc, không nên gọi là ngũ đại sắc. Nếu xét theo sắc mà luận thì hồng đỏ tía là trọng mà vàng là khinh. Hảo sắc thì duy chỉ có hai màu vàng và đỏ là đại sắc, bốn loại khác chẳng phải đại.

- Kha-hư Tỳ-kheo: đó là theo cựu dịch, cũng gọi là bà-hưu-nan-đề dịch là đại hỷ.

- Bình sa vương: là theo cựu dịch cũng gọi là Tầntỳ-thức-sa-la, cũng gọi là tần-bà-la. Tần-tỳ là nói không (ngôn vô), Thức-bà-la là ngôn thực. Thanh Luận nói bình-sa vương là âm ngoại quốc, vương là tiếng gián ngữ ở đây, gọi đầy đủ là Tần-tỳ sa-la hà-la-xà.

- Tần-tỳ-đầy là vô, sa-la phiên là thật. Hà-la-xà phiên là vương, gọi là vô thật vương.

- Phạm-chí là theo cựu dịch, phạm có nghĩa là tịnh, xét Phạn ngữ là tiếng gián ngữ ở đây, chẳng phải là âm ngoại quốc. Phạm là huấn tịnh như do tịnh mà huấn tịch, chẳng phải là âm nước ngoài. Ngoại quốc thì gọi phạm là Bà-la-na, chí là bà-tha-thích. Người Trì luật thì gọi y thâm ma căn. Thanh Luận thì gọi là thượng gia y. Chánh theo âm ngoại quốc thì nên gọi: số khâm Ma-mưu-la, Số-khâm-ma phiên là tế y, mâu-la phiên là căn, gọi đó là tế y.

- Ưu-bà nan-đề Tỳ-kheo: cựu dịch là đại-hỷ, Thanh Luận cho rằng: Ưu-bà phiên là đại. Nan-đà dịch là hỷ, ma-ha cũng gọi là đại ưu-ba cũng là đại. Điều này e rằng do phiên âm quốc ngữ không đồng.

- Tỳ-hỷ-đà Tỳ-kheo: cựu dịch là phú (che). Thanh Luận cho rằng: ngoài quốc âm ra thì nên gọi là Tỳ-hỷtha, phiên âm là mật, phú là nghĩa phiên, mật là chánh phiên.

- Nê-hoàn tăng: cựu dịch là phương y, người Trì luật gọi là giải thoát y, Thanh Luận cho rằng ngoài chánh âm ngoại quốc nên gọi là Ni-bà-na, phiên là quân y.

- A-la-tỳ quốc: cựu dịch là thiếu ngữ. A-la-tỳ là âm ngoại quốc, chữ quốc là gián ngữ ở đây, gọi đầy đủ theo âm Hồ thì là A-la tỳ-tỷ-da.

A-tỳ-la phiên là bất thanh, Tỳ-tỷ-da là quốc. Thiếu ngữ chẳng phải là không lời mà là lời ít, bất thanh là không có âm thanh, phần nhiều dùng tay làm biểu ngữ, chẳng phải là vô ngôn. Do đó mà phiên là tiểu ngữ, dùng tay để biểu thị tướng, cũng phiên là bất thanh.

- Tăng-kỳ-chi: cựu dịch là thiên-đản (cà-sa trống bên trái), Trì luật gọi là trợ thiên y, Thanh Luận thì cho rằng: chánh âm ngoại quốc nên gọi là tăng cát-di. Tăng cátphiên là kiên, di-phiên là phú kiên y, gọi tổng lại là vô phi trợ thân y, phân biệt nên lấy phú kiên y làm chánh.

- Thiếu-ni-y: người Trì luật thì gọi là thổ y, Thanh Luận thì gọi là sa-y phiên là thọ bì y. Ở đây chẳng phải là thổ y, nên gọi là thọ bì y.

- Di-câu khâm-bà-la-y: Trì luật gọi là ráng sắc y, chánh theo âm ngoại quốc nên gọi là vân-la-cam-bà-la. Vân-la phiên là bạch dương, Cam-bà-la phiên là mao y, gọi là bạch dương mao y.

- Kỳ-do-la khâm-bà-la-y: chánh âm nước ngoài nên gọi là chỉ-do-la cam-bà-la. Chỉ-do-la phiên âm là tế, cam-bà-la phiên là tế y, gọi chung là tế mao y.

- Biểu lý nhĩ câu chấp: Trì luật gọi là nhung cổ cụ, Thanh Luận gọi năm chữ là: Y-lý-nhĩ-câu-chấp, đều là gián ngữ ở đây, âm đầy đủ Phạn ngữ gọi là hỉ-lan-sỉ-lôma bà-ma-già la-ha-na.

Bà-hỉ phiên âm là biểu, Lan-sỉ phiên là lý, lô-ma phiên là nhĩ, Ba-ma phiên là câu, già-la-ha phiên là chấp.-Ba-la-di-lợi-y: Trì luật gọi là hữu tiền xiêm y.

- Lộc mao Khâm-bạt-cụ-côn-y: Trì luật gọi là hứa y.

- Xá-lặc-y: cựu dịch là nội y, người Trì luật gọi là tiền hậu xiêm y, Thanh Luận cho rằng: chánh âm Phạn ngữ gọi là An-đa-la-xá-đa-kha. Y này bốn góc vuông may gấp vào trong, Tăng Ni bây giờ thường đắp y này.

- A-câu-thảo-y: Trì luật gọi là sa (?) y. Hồ Tăng thì gọi là phảng-già, danh xưng này phát xuất từ kiếp bảo, cũng như đây gọi là ma (gai) vậy, dùng nó để may y.

- Câu-xa-thảo-y: cựu dịch là tế mao, Trì luật gọi là sa-y, Thanh Luận thì cho là chánh theo âm ngoại quốc nên gọi: câu-xa-để-lý-na, câu-xa dịch là phương, để-lýna dịch là thảo, nên gọi là ma-thảo-y.

Văn-nhược-thảo-y: cựu dịch là như thế, cũng gọi là văn xà, có nghĩa là hổ tu (râu cọp). Trì luật gọi là sa-y. Theo âm Phạn ngữ nên gọi là văn-xà phiên là xuất, tức là hổ tu thảo (cỏ hổ tu). Hồ Tăng lấy cỏ thổ long tu này có màu sắc vàng dùng làm tọa cụ. Cũng có thể may y.

- Bà-sa thảo y là theo cựu dịch, cũng gọi là Ba-bạtxà có nghĩa là lộc mao, Trì luật gọi là sa y. Theo luật thì từ A-câu-thảo-y đến Ba-xa-thảo-y là năm loại cỏ, đều gọi là thảo y.

Nghĩa này không phải như vậy, do đó gọi là sa y. Lấy sa thảo may y thì gọi là sa y, không phải các loại cỏ đều gọi sa y.

- Phát khâm-bà-la: Trì luật gọi là lộc mao y, chữ phát là gián ngữ ở đây. Khâm-bà-la là âm nước ngoài, Thanh Luận thì cho là âm ngoại quốc chưa đúng. Âm Phạn gọi chữ phát là chỉ-xá, gọi chữ y là cam-bà-la có nghĩa là phát y (chức phát), dệt tóc làm y, không nên gọi là lộc mao.

- Giác-chí-sí-y: người Trì luật gọi là điểu mao y, chữ giác chí nghĩa là cù dục (chim yểng), lấy lông cù dục may y nên gọi là chí-sí-y.

- Bà-già-la-u: Thanh Luận cho rằng, chánh gọi theo âm ngoại quốc là Bạt-kha-la chỉ bà-la, dịch là thọ-bì-y (y vỏ cây).

- Ưu-la-đề-na: là theo cựu dịch ưu-la có nghĩa là não, Đề-na là dữ (cùng) có nghĩa là não dữ.

- Tháp là theo cựu dịch, âm Phạn gọi là tháp đây gọi là phương phần (mã vuông). Trì luật gọi là phần, Thanh Luận thì cho rằng: tháp là tiếng gián ngữ ở đây, âm Phạn là: Tứ-thâu-ba-vi tháp.

- Đầu-đà: Trì luật gọi là đẩu tẩu (phấn chấn), Thanh Luận thì cho theo âm ngoại nên gọi là thâu-đa dịch là trừ trần, trừ trần là chánh phiên.

- Bát-pháp, pha-lê: theo cựu dịch nên gọi là pha-chícan, nghĩa là bạch châu, thủy tinh, hỏa châu. Thanh Luận thì nói chánh theo âm ngoại nên gọi là Tứ-pha-để-kha, dịch là thủy tinh, xét thì bạch châu thủy tinh hỏa châu không bao gồm nhiều vật, mà cộng lại một tên. Từng nghe pha lê châu là một vật, có nhiều sắc.

- Bát-tha: Trì luật gọi là tiểu bát. Thanh Luận thì cho rằng, theo âm Phạn nên gọi Bà-thứ-tứ-tha, dịch là nhất thụy.

- Bạt-la-đà Tỳ-kheo: cựu dịch là hiền. Thanh Luận thì chánh gọi theo âm ngoại quốc là Phát-đà-la nan-đà. Phát-đà-la dịch là hiền, nan-đà dịch là hoan hỷ, gọi là hiền hoan hỷ.

- Ni sư đàn pháp: Ni-sư-đàn cựu dịch là tọa cụ. Theo Thanh Luận chánh gọi theo âm Phạn là Ni-sư-đàn-da, dịch là tọa y.

- Duy-da-ly quốc (nước Duy-da-ly): cựu dịch là như vậy, lại còn gọi là Tỳ-da-ly, cũng gọi là Tỳ-xá-lý, dịch là bát quảng. Theo Thanh Luận chánh gọi theo âm Phạn là Tỳ-xá-ly, dịch là quảng.

- Tỳ-kheo Ca-lưu-đà-di: cựu dịch Ca-lưu-đà-di, cũng gọi Ca-lâu-đà-di. Ca-lưu là trì, đà-di là khởi. Theo Thanh Luận thì chánh gọi theo âm Phạn là kha-lô-đà-di. Kha-lô dịch là tảo (sớm) cũng gọi là hắc, đà-di dịch là sanh, cũng gọi là khởi nghĩa là tảo khởi, cũng dịch là hắc khởi. Vì sanh vào lúc mặt trời vừa lố dạng, cho nên gọi là tảo sanh. Có Ưu-đà-di sắc thắng và Kha-lô-đà-di sắc đen, cho nên xưng là khởi sắc.

- Tụ-già-đà là âm theo cựu dịch. Tu có nghĩa là hảo, già-đà là khứ, cũng gọi là thuyết, cũng gọi là thiện thệ. Trì luật gọi là thiện thuyết. Chánh theo âm Phạn nên gọi là tu-già-đa tu dịch là thiện, già-đa dịch là khứ, nghĩa là thiện khứ. Nghĩa này rút từ yếu luật nghi-Quyển tám.

- Kiết giới pháp-La Duyệt Thành. Thanh Luận gọi theo âm Phạn là Hà-la-xà-na-già-la. Hà-la-xà-na dịch là vương. Già-la dịch là thành, có nghĩa là vương thành.

- Câu-lô-xá: Trì luật gọi là ngũ bá cung, một cung dài khoảng khuỷu tay người.

- Núi Kỳ-xà-quật: theo cựu dịch thì Kỳ-xà gọi là thứu, khuất-đa dịch là đầu nên gọi là thứu đầu.

- Giải giới pháp, Ca-lan-đà quốc (nước Ca-lan-đà): cựu dịch là hảo. Theo Thanh Luận thì nên gọi là Ca-lanđà-kha là tên chim, đây dịch là vô đối. Rút ra từ Yếu Luật Nghi-Quyển chín.

- Tam diệt pháp-Bạt-kỳ-sắc: cựu dịch là tụ. Thanh Luận nói Bạt-kỳ là âm Phạn. Sắc là tiếng gián ngữ ở đây, gọi đầy đủ theo âm Phạn là Bạt-kỳ-ni-già-ma. Bạtkỳ phiên là quần, Ni-già-ma phiên là sắc, có nghĩa là quần (quần nệm).

- Tôn-đà-la nan-đà Tỳ-kheo: Tôn-đà là có nghĩa là khả ái, cũng gọi là hảo. Nan-đà nghĩa là hoan hỷ. Theo Thanh Luận thì Tôn-đà-la là hảo, Nan-đà là hỷ, gọi là hảo hỷ.

- Đà-phiêu lực sĩ tử: cựu dịch là mao thảo. Theo Thanh Luận thì Đà-phiêu là âm Phạn, lực sĩ tử là từ ngữ ở đây. Đầy đủ theo âm Thiên Trúc thì gọi là Đà-lạp-tỳdạ Bỉ-la bà-phân-phất Đa-la. Đà-lạp-tỳ-dạ dịch là vật, Bỉ-la dịch là lực, Bà-la là sĩ, Phất-đa-la là tử. Sĩ tử là chỉ cho người giàu có nhiều của cải, cho nên gọi là vật lực sĩ tử.

- Tỳ-kheo Di-đa-la-phù-ma: theo Thanh Luận thì chánh âm Phạn ngữ nên gọi là Lai-đa-la-bộ-ma. Lai-Đa-la dịch là tử, bộ-la dịch là địa, có nghĩa là từ địa.

- Tỳ-kheo Ni Di-đa-la: Thanh Luận chánh âm Phạn là Lai-đa-la, dịch là từ.

- Tứ thường pháp Ma-già-sa-di: cựu dịch là đạo. Theo Thanh Luận chánh âm Phạn là Ma-lặc-già, dịch là đạo, cũng gọi là đạo.

- Nước Câu-xá-lỵ: cựu dịch là vật thiểm-tỳ, cũng gọi là Vật-thiểm-di. Nghĩa là bất kham tịnh, cũng gọi là tàng hữu. Theo Thanh Luận thì gọi là Cao-sam-tỳ, phiên ra là kiết tường thảo. Đây là tên của một Tiên nhơn, lấy tên người làm tên nước, gọi là nước Kiết Tường Thảo.

- Tỳ-kheo Sa-nặc: cựu dịch là Sa-đà, cũng gọi là Xàna, nghĩa là ứng tác, cũng gọi là Phú-tàng. Thanh Luận gọi chánh âm nước ngoài là sằn-đà, dịch là dục lệnh phúc.

- Chiên-đà-la: lại gọi là Chiên-trà-la, có nghĩa là sân, cũng gọi là ác. Trì luật gọi là ác nhơn hạ tiện. Thanh Luận gọi theo âm nước ngoài là Chiên-đà-la phiên ra là ác nhơn, Chiên-đà-la có nghĩa là ác nhơn đồ sát, thuộc loại ngũ binh đồ tể.

- Ương-già quốc (?): cựu dịch là (?) Ương-già, có nghĩa là thể. Cũng gọi là Ương-già-tỳ-tỷ-da. Ương-già nghĩa là phần. Tỳ-tỷ-gia là quốc gọi là phần quốc, cũng gọi là thân quốc.

- Ban-đề quốc: Thanh Luận chánh gọi theo âm Phạn là A-ban-để dịch nghĩa là hộ.

- Tỳ-kheo A-lê-sá: cũng gọi A-lợi-sắt-sá, cũng gọi A-lật-sá nghĩa là vô hoạn thọ (cây vô hoạn). Thanh Luận chánh gọi theo âm nước ngoài là A-lật-sất-đa. Vị Tỳ-kheo này nhơn nơi cây mà đặt tên cho nên gọi là Tỳ-kheo vô hoạn.

- Phạm-đàn pháp-phạm đàn: người Trì luật gọi là Đàn-tẩn, âm Phạn gọi là Bà-la-ma-tư-ma, dịch là phạm đàn.

- Bà-la quốc: cựu dịch là thắng.

- Tỳ-kheo xiển-nỗ: cựu dịch là phú, chánh Phạn ngữ gọi là Xiển-na, dịch là mật.

- Kinh Na-đà Ca-chiên-diên kinh: cũng gọi là Nathích-đà Ca-chiên-diên. Na-thích-đà gọi là tín, Cachiên-diên gọi là tánh. Thanh Luận chánh gọi theo âm Phạn ngữ là Na-đà-cát-đa-da-na. Na-đà dịch là trường thanh, Cát-đa-da phiên là tánh. Rút từ Yếu Luật Nghi-Quyển mười.

- Tứ-yết-ma pháp (bốn pháp yết-ma)-Bàn-trà Tỳ-kheo: lại gọi là Bàn-đặc-đà-ca có nghĩa là lộ. Thanh Luận theo âm Phạn ngữ gọi là Ưng-bàn-đà dịch là luận.

- Lô-già Tỳ-kheo: Lô-già có nghĩa là ương sắt bịnh.

Thanh Luận gọi Lô-già phiên là hoạn, cũng gọi là bịnh.

Thi-việt Tỳ-kheo: Thanh Luận nói Thi-việt là từ ở đây, gọi đúng theo âm tiếng Phạn là Đàn-na. Chữ việt có nghĩa là Ba-để, nhà Lương dịch là thi việt.

- Mã túc Tỳ-kheo: Thanh Luận nói đây là nghĩa từ Hán, chánh âm tiếng Phạn là A-tu-thật, dịch là mã túc.

- Mãn-túc Tỳ-kheo: Thanh Luận nói mãn túc là tiếng gián ngữ, chánh âm tiếng Phạn là Da-luật-na-thật. Nhà Lương dịch là mãn túc.

- Cư sĩ Ưu-lâu-già: Ưu-lâu-già là âm tiếng Phạn. Cư sĩ là từ ở đây, nói đủ theo âm Phạn là Úc-già-la Ẩu-bàtắc phần, Úc-già-la phiên là uy đức, Ẩu-bà-tắc phần là cư sĩ. Gọi là uy đức Cư sĩ.

- Cư sĩ Chất-đa-la: cựu dịch là chủng chủng. Thanh Luận gọi là bế.

- Ma-ha-đế-đế-đà-la: vốn gọi là tri pháp nhơn (người biết pháp).

Cựu dịch là tự chủ, Trì luật gọi là tri pháp tự chủ. Theo Thanh Luận gọi Ma-mạt-để gia-di-đà-tha dịch là trị. Có nghĩa là Tỳ-kheo trị tự chủ.

- Pháp hối tăng tàng-Tăng-già Bà-thi-sa: cựu dịch là chúng tàng, cũng gọi là chúng dư luật, gọi là tăng tàng, cũng gọi là Tăng-cứu. Bà-thi-sa dịch là dư. Xét theo phiên âm này thì dịch là Tăng-tàng, như vậy thì phù hợp với ngôn ngữ Hồ Lương. Nói tăng cứu thì cũng phù hợp với Hồ Lương (Phạn và Hán). Nếu gọi Tăng-tàng thì cũng nghĩa này. Nói là chúng dư cũng là nghĩa này. Tàng và dư đều không khác nghĩa.

- Ma-ha-đỏa: cựu dịch là tề lượng, Trì luật gọi là ý chiết phục ở dưới. Cũng gọi là trị tội Tăng-tàng. Đây là nói theo đối danh, cũng chẳng phải là chánh phiên dịch. Phiên âm Phạn ngữ-Quyển thứ ba. Ngày 16 tháng 04 năm Diên Ưng thứ hai. Viết tại thư viện Địa Tạng, chùa Đề Hồ.

QUYỂN 4

- Danh xưng Bà-la-môn-Phần mười chín

- Danh xưng Sát-đế-lợi-Phần hai mươi

DANH XƯNG BÀ LA MÔN-MƯỜI CHÍN

Bà-la-môn: trong luật Thiện Kiến gọi là Tịnh hạnh. Lại-ba-la dịch là trí, môn là văn, dịch là tâm xuất tục ngoại (tâm thoát tục) (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Chiên-xà Bà-la-môn: nên gọi là Chiên-đà, dịch là ác tánh.

- A-kỳ-đạt-đa Bà-la-môn: cũng gọi A-kỳ-ni-đạt-đa, A-kỳ-ni dịch là hỏa (lửa) đạt-đa là dữ (cho, cùng) (Quyển chín).

- Quán-di-la Bà-la-môn: dịch là sơn (Quyển ba mươi bốn).

- Ma-già Bà-la-môn: tên ngôi sao (Quyển năm mươi sáu).

- Tỳ-sa-đà-da: Tỳ-sa dịch là độc (độc) đà-da là dữ

(Trường A-hàm

- Quyển sáu).

- Bà-tất-trà: dịch là tối thắng (Quyển sáu).

- Bà-la-đọa: là họ.

- Phật-gia-la-bà-la: cũng gọi là phất-gia-la-bà-la, phất-già-la dịch là nhất nhơn (người), ba-la nghĩa là lực (Quyển mười ba).

- Cứu-la-đàn-đầu: Cứu-la dịch là tánh, đàn-đầu nghĩa là phạt, cũng dịch là trị (Quyển mười lăm).

- A-trá-na: cũng gọi A-tư-sất-ma dịch là đẳng bát (thứ tám) (Quyển mười sáu).

- Bà-ma: dịch là đậu, cũng gọi là thái.

- Bà-ma-đề-bà: cũng gọi Ba-la-mộc-đa-đề-bà, dịch là phóng dật thiên.

- Tỳ-ba-thẩm-sất: cũng gọi Tỳ-ba-trảm-sĩ, dịch là bất tư duy vậy.

- A-lâu-na: dịch là hiểu.

- Cù-đàm-ma: là họ.

- Thủ-chỉ: nghĩa là tịnh.

- Tổn-tha: dịch là tượng tỷ.

- Lộ-giá: dịch là nhãn (mắt), cũng gọi là nhạc (vui) (Quyển mười bảy).

- Tỳ-ca-đa-lỗ-ca Bà-la-môn: cũng gọi là tỳ-già-đalỗ-kim dịch là khứ quang, cũng gọi là ám (tối) (Tạp Ahàm-Quyển hai).

- Ưu-ba-ca Bà-la-môn: cũng gọi Ưu-bà-già, dịch là cận hành (Quyển bốn).

- Uất-xà-ca: dịch là vô úy.

- Đậu-ma: dịch là yên (khói).

- Lỗ-ế-giá Bà-la-môn: Lỗ-ế-hi-đa dịch là lý ngư, cũng là tên nước.

- Tỳ-nữu-ca-đản-diên-thi Bà-la-môn: cũng gọi là Tỳ-lỳ-nữu-ca chiên-diên-na (Quyển hai mươi chín).

- Tân-kỳ-ca Bà-la-môn: dịch là tụ (Quyển bốn mươi hai).

- Xà-đề-phất-đa-la: dịch là sanh tử (Quyển bốn mươi ba).

- Bà-tư-sất Bà-la-môn Ni: dịch là tối thắng hạnh nữ (vị Ni tịnh hạnh tối thắng) (Quyển bốn mươi bốn).

- Tỳ-ni-da-bà-la-đậu-bà-già Bà-la-môn: Tỳ-lợi-da dịch là tinh tấn, bà-la dịch là lực, bà-già-la dịch là áo ngữ (Quyển bốn mươi sáu).

- Na-lăng-già Bà-la-môn: Na nghĩa là vô, lăng-già là đạo (Tứ Phần Luật, phần thứ ba, Quyển thứ nhất).

- Da-nhã-đạt Bà-la-môn: dịch là dữ (cho) (Tứ Phần Luật-Quyển chín).

- Tư-na Bà-la-môn: dịch là quân (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười chín).

- Tu-bà-na Bà-la-môn: dịch là hảo lâm (Luật Thiện Kiến Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- A-thị Bà-la-môn: dịch là A-kỳ-nhị, dịch là hỏa (Quyển hai).

- Xa-đa-ma-da Bà-la-môn: cũng gọi Lợi-đa-ma, dịch là tịnh tâm (Quyển năm).

- Tư-lâu Bà-la-môn: dịch là danh sơn (tên một ngọn núi) (Quyển bảy).

- Bà-da-la-ni Bà-la-môn: cũng gọi Bà-la-da-na, dịch là độ bỉ.

- Tỳ-la-ma Bà-la-môn: dịch là công đức vô thời.

- Phạm-ma-du Bà-la-môn: cũng gọi Phạm-ma-du-ni, dịch Phạm-ma dịch là tịnh, du-ni dịch là sanh. (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Xà-đề-du-ma Bà-la-môn: cũng gọi là Xà-để-du-na, xà-để dịch là sanh, du-na dịch là văn.

- Thúc-ca-ma-nạp-bà: cũng gọi Thúc-ca-ma-na-ma, Thúc-ca-ma dịch là anh vũ, ma-nạp-bà dịch là thiếu niên tịnh hạnh (Quyển ba).

- Ưu-cừu-sất Bà-la-môn: dịch là hảo sân (Quyển hai mươi).

- Ưu-đa-la-ma-nạp-bà: Ưu-đa-la dịch là thắng (Quyển ba mươi chín).

- Cụ-tấn-đà-la Bà-la-môn: dịch là sanh trí (Quyển năm mươi lăm).

- Nan-đà nan-đà Bà-la-môn: Nan-đà dịch là hoan hỷ (Quyển năm mươi sáu).

- Pham-ma Bà-la-môn: Phạm-ma có nghĩa là tịnh (Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Bà-la Bà-la-môn: Bà-la là tên của chim thật cấp hạc.

- Duyệt-xoa Bà-la-môn: dịch là năng đạm (kinh Xuất Diệu-Quyển năm).

- Ma-đàn-đề Bà-la-môn: cũng gọi là Ma-đàn-đà dịch là thủy tinh (kinh Bà-tu-mật-Quyển hai).

- Na-la-đà Bà-la-môn: dịch là nhơn dữ (Bách Cú Kinh-Quyển bốn).

- Tỳ-lan-nhã Bà-la-môn: dịch là bất thiện (Vị Miêu Trúc Viên Lão Bà Môn Thuyết Học Kinh-Quyển một).

Bạt-đà-la-ni Bà-la-môn: cũng gọi Bạt-đà-la-na-ni, dịch là hiền hạnh (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả-Quyển một).

- Ma-ha-na-ma: dịch là đại danh.

- Bạt-ma: dịch là chủng (Quyển bốn).

- A-xả-bà-kỳ: A-thủ-bà-kỳ dịch là mã ngữ.

- Bạt-đà-la-kỳ: cũng gọi là Bạt-đà-la-kỳ dịch là hiền luận.

- Tát-già-ni-kiền Bà-la-môn: Tát-già dịch là thật, nikiền dịch là vô hệ (kinh Pháp Cú-Quyển ba).

- Na-lê-ương-già Bà-la-môn: Na-lê dịch là thiệp khắc, ương-già dịch là thể.

- Uất-xà-ca Bà-la-môn: dịch là cần (kinh Phất Vi Bàla-môn Thuyết Tứ Pháp).

- Tu-hằng-sư-lợi Bà-la-môn: cũng gọi là Tu-lợi-nasư-lợi. Tu-lợi-na dịch là kim-sư lợi nghĩa là kiệt.

- Tam-ma-chấn-thị Bà-la-môn: Tam-ma dịch là bình đẳng, chấn-thị là tư duy.

- Tam-pha-xa: cũng gọi là Tam-pha-ly-xá, dịch là khiển sử.

- Ma-ha-ca-lũy-na: dịch là đại bi.

- Mâu-lợi-sư-lợi Bà-la-môn: Mâu-lợi dịch là hữu căn, sư-lợi là kiết.

- Phân-đà-đả: cũng gọi là Lưu-na-tha, dịch là mãn lạc.

- Thuật-xà-sư-lợi: Thuật-xa dịch là tương ưng, sưlợi dịch là ngô (ta). Duy.

- A-duy-mạt-chơn: cũng gọi là A-lợi-da-chơn-đa, dịch là thánh tư

- Nan-đầu-đa-la: dịch là hoan hỷ thắng.

- Chiên-uất-đà-sa-lợi: cũng gọi Chiên-đà-la-uất-Đa-la-sư-lợi, dịch Chiên-đà-la là nguyệt, uất-đà-la dịch là thắng, sư-lợi dịch là kiết.

- Ca-la-việt: cũng gọi Ca-la-lợi dịch là hữu thời.

- Diệm-hà-sư-lợi: Diệm-hà là tên cây, sư-lợi là kiết.

- Phù-sa-mạn: Tiền-sa-mạn, dịch là vô đẳng.

- Phạm Bà-la-môn: dịch là tịnh (kinh Di-lặc Thành Thật).

- Tăng-già-la Bà-la-môn: kế số.

- Đậu-ma-chủng-tánh Bà-la-môn: Đậu-ma dịch là yên (kinh Phất Tích Kiến Thiên Bức Luân Tướng).

- Đô-đa-da-phất-đa-la Bà-la-môn: cũng gọi là Đềđô-da-phất-đa-la dịch là thích tử (kinh Tội Nghiệp Báo Ứng).

- Tỳ-lam-đại Bà-la-môn: dịch là chủng chủng công đức.

- Đậu-bà-giá chủng tánh Bà-la-môn: Đậu-bà-giá dịch là ác ngữ (kinh Đậu-Giá Bà-la-môn Luận Nghị).

- Xà-đề-sớ Bà-la-môn: cũng gọi Xà-đề-thâu-lư-da, dịch là sanh văn (kinh Danh Xưng).

- Khê-đầu Bà-la-môn: dịch là sung sung (lông bông) (Phạm Thiên Chỉ Bà-la-môn Giảng Đường Kinh).

- Uất-đa-la Bà-la-môn tử: dịch là thắng (kinh Vị Kiều Mạn Bà-la-môn Thuyết kệ).

- Bà-la-đậu-bà-xá-già Bà-la-môn: Bà-la dịch là thắng, đầu-bà-xá dịch là ác ngữ (Tạp Kinh).

- A-thúc-la Bà-la-môn: dịch là bất dõng (Thành Thật Luận-Quyển một).

- La-xà-tang-di Bà-la-môn: cũng gọi là La-xà-tangdi-đa, dịch là vương sở trọng (Lịch Quốc Truyện-Quyển hai).

SÁT LỢI DANH-PHẦN HAI MƯƠI

(Tên họ dòng Sát-lợi)

- Sát-lợi: cũng gọi Sát-đế-lợi, dịch là điền chủ, cũng gọi là điền hộ (Đại Trí Luận-Quyển bốn).

- Bình-sa vương: cũng gọi Tần-tỳ-la, hay Tần-bà-Sa-la. Tần-bà dịch là đế, sa-la dịch là thật (Quyển hai).

- A-xà-quán: cũng gọi A-xà-đa-xa-đấu-lâu. A-xà-đa dịch là vị sanh, xa-đấu-lâu dịch là oán.

- Ba-tư-nặc: cũng gọi là Ba-tư-na-thực, dịch là thắng quân.

- Xà-na-ca-nhạo vương: dịch là thành sự (Quyển thứ ba).

- Thi-tỳ vương: cũng gọi là Niết-tỳ, hoặc gọi thi-tỳ, dịch là hữu an ổn (Quyển bốn).

- Ca-lợi vương: cũng gọi Ca-lợi vương hoặc ca (?) lợi, dịch là hắc (đen).

- Tỳ-lâu-lưu vương: cũng gọi là Tỳ-lưu-tha dịch là tăng trưởng (Quyển chín).

- Ma-ha-la: cũng gọi Ma-ha-la-xà, Ma-ha dịch là đại, la-xà dịch là vương.

- Bà-tát-bà vương: dịch là thiên (Quyển một).

- A-thâu-già vương: cũng gọi A-dục vương, cũng gọi A-thâu-ca, A-thâu-ca dịch là vô ưu, cũng dịch là bổn hoa.

- Thái tử Tu-đề-noa: cũng gọi Tu-địa-na, luận dịch là hảo (Quyển mười hai).

- Tát-bà-đạt vương: cũng gọi Tát-phạm-đà-đà, dịch là nhất thiết thí.

- Phạm-ma-đạt vương: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa, cũng gọi tịnh (Quyển mười sáu).

- Ưu-điền vương: vua Ưu-điền là tên nước (Quyển mười bảy).

- Phất-ca-la-bà vương: cũng gọi là Phất-ca-la-bà-để. Phất-ca-la dịch là liên hoa, đề-bà dịch là hữu (Quyển hai mươi bốn).

- Chiên-đà-bà-thù-đề vương: cũng gọi Chiên-thíbát-thứ-thọ-đa, hoặc gọi Chiên-đà-bà-chu-tha. Chiên-đà dịch là ác tánh, bát-thứ-thọ-đa dịch là minh, cũng gọi là hóa (Quyển hai mươi lăm).

- Ca-la-bà-lợi vương: dịch là tự tại ngữ.

- Bà-kiệt vương: cũng gọi là Bà-kỳ-xá, dịch là vương tánh (họ Vương-vua).

- Tát-bà-đạt-đa vương: Tát-bà là nhứt thiết, đạt-đa là dữ (cho) (Quyển ba mươi ba).

- Lợi-xương cũng gọi là Lợi-xương-tỳ (Quyển năm mươi tám).

- Ly-xa: cũng gọi Ly-xa-tỳ, cũng gọi là Lợi-xa-tỳ vương, dịch là đỗng hoạt (Đại Bát Niết-bàn-Quyển một).

- La-ma vương: dịch là hí (Quyển mười bảy).

- Bạt-đề vương: cũng gọi Bạt-đề-ca, dịch là trưởng.

- Tỳ-lâu-chơn vương: là Đa-lạc (nhiều vui).

- Na-hầu-sa vương: dịch là ký (trông mong).

- Tỳ-xá-khư vương: tên ngôi sao.

- Tỳ-lưu-ly vương: cũng gọi là Tỳ-lâu-lặc-lâu, cũng gọi Duy-lâu-lặc, dịch là trưởng.

- Ưu-bà-da vương: cũng gọi Ưu-đà-diên hay Ưu-đàla-diên, dịch là nhựt sơ suất (mặt trời mới mọc).

- Tu-tỳ-la vương: dịch là hảo dõng.

- Da-da-đế vương: dịch là kỷ hành (Quyển hai mươi lăm).

- Nhất-xoa-cưu vương: Nhất-xoa dịch là cam giá, cựu dịch là thử.

- Tỳ-sa vương: dịch là nhập (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Thái tử Kỳ-đà cũng gọi là Thi-đa, dịch là thắng (Quyển mười tám).

- Giáp-tỷ vương: cũng gọi là Kiếp-ty, dịch là cửu chương (Trung A-hàm-Quyển mười hai).

- Đa-la-diếp: cũng gọi Ba-la-diếp, dịch là đồng

(Trường A-hàm

- Quyển hai mươi hai).

- Chiêm-ba: tên một loài hoa Nhật.

- Ban-già-la: dịch là ngũ năng.

- Ca-lăng-già: tên nước.

- Cừ-la-bà: cũng gọi Cừ-chích-la-bà, dịch là cung kính.

- Ni-cầu-la: dịch là phòng bị.

- Vua Câu-xá-đề-bà: dịch là tàng thuyết (Tạp A-hàm-Quyển mười).

- Vua Ma-du-la: dịch là mỹ (Quyển hai mươi).

- Vương tử Tu-sư-ma: dịch là hảo giới (Quyển hai mươi ba).

- Vua Ma-nhân-đà-la-tây-na: cũng gọi là Hiển-đà-latây-na, dịch là thiên chủ quân (Quyển hai mươi lăm).

- Vua Bát-la-bà: dịch là nhuyễn diệp.

- Vua Đâu-sa-la: dịch là sương.

- Da-ban-na vương: dịch là biên địa, cũng là tên nước.

- Vua Vương-bà-đề: cũng gọi Bà-để (dịch là chủ).

- Tỳ-lợi-ha: Ba-để vương: gọi là đại vương, cũng gọi Thái bạch hoàng.

- Tỳ-lợi-ha-tây-na vương: Tỳ-lợi-ha dịch là đại, tâyna dịch là quân.

- Phật-sa-tu-ma vương: dịch là tinh nguyệt.

- Phất-sa-mật-đa-la vương: Phất-sa dịch là tinh, Mậtđa-la là hữu.

- Đà-xá-la-ha: cũng gọi Đà-xá-la-tha. Đà-xá dịch là thập, la-đà dịch là xa (xe). (Quyển ba mươi bảy).

- Ca-lũ-đà vương: dịch là chơn tâm (Quyển ba mươi chín).

- Tát-bà vương: dịch là nhất thiết (Thập Tụng Thập Pháp-Quyển năm).

- Vua Ba-ma-đạt: cũng gọi là Ba-la-ma-đà-đạt-đa.

Ba-la-ma-đà là phóng dật, đạt-đa như trên đã dịch (Thất Pháp-Quyển sáu).

- Mễ-ni-sát-lợi: cũng gọi là Di-ni-sát-lợi. Di-ni là luân, sát-lợi là họ (Tăng Kỳ Luật-Quyển mười một).

- Bà-na vương: dịch là lâm (rừng) (Quyển hai mươi).

- Am-bà-la-ly-xa-tử: Am-bà-la dịch là thọ danh (tên cây), ly-xa là tế hoạt (Quyển hai mươi ba).

- Vua Lê-na: dịch là cần (Tứ Phần Luật-phần hai-Quyển chín).

- Du-đồ-đàn-na vương: cũng gọi là Du-đâu-đàn-na, dịch là bạch phạn (Quyển mười ba).

- Vua Ương-già: dịch là thể (Phần Ba-Quyển thứ bốn).

- Vua Ba-la-thù-đề: Ba-la dịch là bỉ, cũng gọi là oán, thù-đề là thắng cũng gọi là đại (Phần Bốn-Quyển hai).

- Uất-ma vương: cũng gọi là Uất-đà-ma dịch là nhiệt (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười chín).

- Ni-lâu vương: cũng gọi Ni-lâu-xà, ni dịch là vô, lâu-xà là bịnh.

- Vua Ca-di: dịch là hữu thế (Quyển hai mươi bốn).

- Ca-di vương danh phạm-đạt: cũng gọi Phạm-mađạt-đa. Ca-di như đã dịch ở trên, Phạm-ma-đạt-đa là tịnh (Quyển hai mươi tám).

- Bà-lâu vương: dịch là sa (Quyển hai mươi chín).

- Tỳ-kiệt-ma vương: dịch là vô tàng (Quyển ba mươi hai).

- Tân-đầu-hà vương: Tân-đầu dịch là tụ (Thiện Kiến Luật-Tỳ-bà-sa-Quyển một).

Ma-sẩn-đà vương: cũng gọi Ma-đầu-đà-la, cũng gọi Ma-ế-đà, dịch là thiên chủ.

- Uất-đà-da-bạt-đà-la vương: dịch là khởi hiền (Quyển hai).

- Bán-đầu-bà-tu-đề-bà vương: Bà-tu dịch là bảo, Đềbà là thiên.

- A-bà-da vương dịch là vô thời.

- Tu-tu-Phật-ma-già vương: dịch là cực hảo giác tông.

- Ca-la-dục vương: cũng gọi Ca-la-do-già, dịch là hắc thời.

- Chiên-đà-khuất-đa vương: cũng gọi Chiên-đà-lakhuất-đa, cũng gọi Chiên-đà-quật, dịch là nguyệt hộ.

- Na-ca-đãi-bà-ca vương: cũng gọi Na-ca-đãi-bà-ca, dịch là thiên đường đại.

- Cải-nan-đà vương: cũng gọi Mâu-ni-nan-đà, dịch là tiên hỉ.

- Mộc-xoa-già Ma-ni A-bà-da vương: Mộc-xoa-già là văn hành, Ma-ni là châu, A-bà-na là vô thời (trong Quyển ba).

- Câu-bà-la vương: dịch là xảo.

- Mạn-tha-đa vương: dịch là ngã trì (trong Quyển tám).

- Cù-tham-đà vương: cũng gọi Cù-tần-đà dịch là thiên đắc, cũng gọi là thuyết tri.

- Lưu-đà-la vương: dịch là uy mãnh.

- Bà-đế-da vương: Bà-đế dịch là mẫu da là tử (con).

- Bà-bà vương: dịch là sanh, cũng gọi là hữu (Quyển mười một).

- Ni-di Chuyển-luân-thánh vương: Ni-di là câu, cũng gọi là hỏa (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bảy).

- Vô-luân-trà vương: dịch là thiên tử đẳng.

- Tỳ-đề-hy-tử: cũng gọi là Tỳ-đề-hy-thượng-vi-đềhy. Dịch là tư duy.

- Đà-la-đạt-đa: Đà-la dịch là đồng, Đạt-đa là cùng (dữ) (Quyển ba mươi tám).

- Xà-na-lợi-sa: Xà-na dịch là nhập, lợi-xa là ngưu chủ.

- Đa-la-nhượng-khư vương: cũng gọi là Đa-la-cổkhư, dịch là Thượng a (Quyển năm mươi lăm).

- Già-ca-việt: cũng gọi là Già-la-ca-bạt-đế, dịch là luân chuyển (Bát Kiền Độ-Quyển nhất).

- Ca-la-phù vương: dịch là tạp (Tỳ-bà-sa-Quyển chín).

- Kỳ-bà-y vương: dịch là mạng, cũng dịch là thọ (Đại Phương Đẳng Đại Tập-Quyển chín).

- Tu-đà-xa-na vương: cũng gọi Tu-đà-lợi-xa-na, dịch là hảo kiến, cũng gọi thiện kiến (Quyển hai mươi mốt).

- Bà-kỳ-lợi vương: dịch là ngữ (kinh Xuất Diệu-Quyển năm).

- A-cẩm-lam vương: cũng gọi A-câu-lâu dịch là bất tác (Quyển năm).

- Tu-lâu-bà vương: dịch là hảo (kinh Hiền Ngu).

- Khấu-xà-ni-bà-lợi vương: cũng gọi Kiệt-xà-ni-bàlợi. Kiệt-xà-ni dịch là điện (đương), bà-la dịch là lực.

Đàm-ma-kiềm Thái tử: kinh gọi là pháp hành.

Ma-ha-la-đàn-nẵng vương: dịch là đại bảo.

- Ma-ha-phú-na-ninh Vương-tử: dịch là đại mãn diện.

- Ma-ha-đề-bà Vương-tử: kinh gọi là đại thiên.

- Hằng-già-đạt: cũng gọi Hằng-già-đạt-đa, Hằng-già dịch là A, đạt-đa dịch là dữ.

- Đề-ba vương: dịch là thiên (Quyển hai).

- Tu-xà-đề Thái tử: kinh gọi là thiện trụ, dịch là thiện sanh.

- Di-la-bạt-la vương: cũng gọi Di-đa-la-bà-la, kinh gọi từ lực.

- Nhơn-đà-bà-di vương: cũng gọi Thi-đà-la-ni, Thiđà dịch là tự, Đà-la-ni là trì.

- Na-bà-la-mãn Vương tử: kinh gọi là phú tăng (Quyển bốn).

- Chiên-a-bà-la-bì: cũng gọi Chiên-đà-la-bà-la-bì, kinh gọi là nguyệt quang (Quyển năm).

- Tỳ-ma-tư-na vương: dịch là dũng quân.

- Tu-đề-la vương: kinh gọi là khoái mục.

- Tu-niết-la vương: cũng gọi Tu-niết-đa-la, dịch là hảo phục.

- Kiếp-tân-minh vương: dịch là phân biệt thời.

- Ma-ha-kiếp-tân-minh vương: dịch là đại phân biệt thời.

- Thiết-đầu-la-kiền-minh vương: cũng gọi Thiếtdầu-la-ca-la-na, dịch là hổ nhĩ.

- Bà-la-môn đề-bà vương: kinh gọi là Phạm thiên, dịch là tịnh thiên.

- Sát-la-già-lợi Thái tử: cũng gọi Sát-đa-la-ca-sát-na, kinh gọi là cái sự.

- Ma-ha-lịnh-nô vương: cũng gọi là Ma-ha-thích-na, dịch là đại bảo.

- Đề-ma-lịnh-nô Thái tử: Đề-ba-thích-na dịch là thiện bảo.

- Lặc-na-bạt-di vương: dịch là bảo khải.

- Ca-lương-na-già-lợi Thái tử: kinh gọi là thiện sư.

- Bà-già-già-lợi Vương-tử: cũng gọi là Ba-tư-ca-lợida. Ba-tư dịch là ác, ca-lợi-da dịch là sự.

- Lợi-sư-bạt-đà vương: cũng gọi Lợi-sư-bạt-đà-la. Lợi-sư dịch là tiên, bạt-đà-la dịch là hiền.

- Ma-ha-bà-la-bà-tu vương: kinh gọi là đại quang minh, dịch là đại hộ bảo (Quyển mười).

- Cơ-hắc-tỳ vương: cũng gọi là Cơ-hắc-mị dịch là hữu thứ đệ (có thứ tự) (Quyển mười một).

- Bà-la-ma-đạt vương: cũng gọi là Bà-la-ma-đạt-đa, dịch là tịnh.

- Ca-ma-sa-bà-đà vương: kinh gọi là hải túc.

- Tu-đà-tố-di vương: Tu-đà dịch là văn, tố-di có nghĩa là nguyệt.

- A-ba-la-đề mục-khứ vương: kinh gọi là đoan chánh.

- Lặc-na-chức-kỳ Thái tử: kinh gọi là bảo kinh.

- Di-lặc Vương-tử: kinh gọi là tử (Quyển mười hai).

- Thắng-già vương: kinh gọi là cụ (đầy đủ), cũng gọi là sư tử.

Đàm-ma-lưu-chi vương: dịch là pháp lạc.

Đề-tỳ vương: cũng gọi là tỳ-đề-tỳ, tên nước (Quyển mười ba).

- Ban-đầu vương: dịch là hoàng nuy sắc (sắc vàng héo).

- Cù-tác-ly vương: dịch là xảo.

- Văn-đà-kiệt vương: cũng gọi Văn-trà-già dịch là đảnh sanh, hoặc là đảnh.

- Vô-ha-la-xà: dịch là đại vương. (kinh Hoa Đầu-Quyển nhất).

- Ma-xà-bà Vương-tử: cũng gọi Mạt-xà-lợi dịch là hòa nhuyễn (kinh Đại Bi Liên Kinh-Quyển năm).

- Ma-la Thái tử: dịch là hoa (Bà-la-mật Kinh-Quyển sáu).

- Ưu-ba-thổi-ma vương: dịch là đại giới (Quyển bảy).

- La-xà vương: dịch là vương (kinh Báo Ân-Quyển một).

- Tu-xà-đề Thái tử: dịch là tùy ý. (Tăng già La-lợi Sở Tập Kinh Tư-Quyển một).

- Ca-lam-phù vương: dịch là tạp.

- Tu-đà-ma vương: dịch là hảo thắng, cũng gọi là hảo hoa.

- Ma-ha-đề-ba vương: cũng gọi Đề-bà, dịch là đại phu.

- Đại-tu-đạt-thi-na vương: cũng gọi là Tu-đãi-đa-tưna, dịch là hảo dữ quân.

Cù-tần-đà vương: Cù dịch là ngưu, tần-đà dịch là trí.

Sa-lô-thọ vương: dịch là bà-la, tên một loài cây (Quyển hai).

- Ca-lân vương: tên cây (Sanh Kinh-Quyển ba).

- A-chỉ vương: nên gọi là A-sy, A-sy dịch là tế hoạt.

- Ban-đầu vương: dịch là thân.

- Tô-ma vương: dịch là nguyệt. (vì Bà-la-môn hoàng viên lão thuyết học kinh-Quyển bốn).

- Ưu-lưu vương: dịch là hỏa (kinh Phật Sở Hành Tánh-Quyển một).

- Ty-thâu vương: dịch là đại.

- Mạn-đà vương: dịch là tối thắng.

- Ca-xoa vương: bất hảo tỳ.

- Già-đề-na vương: tên nước.

- An-để-điệp vương: An-để-đề-bà, dịch là hậu thiên.

- Đầu-lưu-ma-quang vương: tên cây (Đầu Lưu Ma).

- Tỳ-sâm-ma Vương tử: dịch là vô giới.

- Am-bà-lợi vương: dịch là không.

- Nhân-la Chuyển-luân-vương: dịch là nhĩ (nhân la).

- Phất-ca-la vương: liên hoa.

- Tát-bà-tất-đạt: cũng gọi Bồ-tát Tha-tất-đạt, dịch là nhất thiết sự nghiệm.

- Tần-tỳ-sa-la: tần-tỳ là ngộ (lầm), tỳ-sa-la: là thắng.

- Câu-lạp-bà: bất hảo thanh.

- Uất-đà-la-diên: dịch là lại hành.

- Câu-la-bà: họ.

- Càn-đề-la Vương tử: dịch là hương.

Phất-ca-sa vương: dịch là hương.

Phất-ca-sa vương: dịch là liên hoa thật (kinh Pháp Cú-Quyển một).

- Ưu-lặc-ca-sa-la vương: cũng gọi Ưu-la-già-bà-la, dịch là não hành thật. (kinh Nghiêm Tịnh-Quyển một).

- Câu-lợi-sát-đế: cũng gọi Câu-lợi-sát-đế-lợi, Câulợi là họ, Sát-đế-lợi là điền chủ (kinh Tu Hành Bổn Khởi-Quyển một).

- Thái tử Tất-đạt: kinh gọi Đắc-kiết, dịch là nhất thiết thành.

- Tu-bà Phật vương: cũng gọi Tu-bà-la Phật-đà, dịch là thiện giác.

- Di-ma-la: cũng gọi Tỳ-ma-la niết-đa-la. Tỳ-ma dịch là vô cấu, niết-đa-la là nhãn (mắt) (kinh Thuần Chơn Đa-la-Quyển một).

- Tỳ-ni-la-sí vương: cũng gọi là Tỳ-ni-la-sí-xá, dịch là hảo hắc phát (kinh Ma-ha-ma-da-Quyển thượng).

- A-da-chí vương: dịch là hành (kinh Tỳ-la Tammuội-Quyển thượng).

- A-giá Thái tử: cũng gọi A-la-la-già, dịch là cung (Quyển hạ).

- Nan-đề-tư-na vương: dịch là quân hỷ quân (kinh Pháp Cổ-Quyển hạ).

- Nhơn-đà-la: dịch là thiên chủ (kinh Ngũ Trược).

- Ni-bà-lư: dịch là vô lực.

- Thi-già-thù: dịch là vô nhiễu.

- La-hầu-chất-đa-la: dịch là nguyệt chướng chủng chủng.

La-ma-chất-đa-la: La-ma dịch là hí, Đa-la dịch là chủng chủng.

- La-da-thâu: cũng gọi là La-xà-da-thâu dịch là vương đa văn.

- Diệm-ma: dịch là phược.

- Câu-na-da Quốc vương: dịch là bất minh liễu (không rõ ràng) (kinh Ba-nhã Đắc Đạo).

- Tha-ma-thi-lợi Vương tử: Tha-ma dịch là hoa man, Thi-lợi dịch là kiết.

- Ma-ế-tư-na: cũng gọi là Ma-ha-tư-bộ, dịch là đại quân.

- Cầu-y-đàm-da-chí Quốc vương: Cầu-y-đàm là họ, Da-chí là hành (kinh Tỳ-la Tam-muội).

- Tu-mạn vương: cũng gọi Tu-mạn-na dịch là hảo ý.

- Tần-đầu vương: dịch là đế (kinh Quyết Định La Phước).

- Phần-ba-đàn vương: cũng gọi Phân-nê-da-lăngthích để-dạ-đà-na. Phân-thi-la dịch là công đức, Ba-lạiđể-dạ dịch là duyên, Đà-thi dịch là thi (kinh Tam Ma Kiệt).

- Uất-la-tỳ vương: cũng gọi là Uất-tỳ-la, dịch là bạc (kinh Cửu Thương).

- Ưu-đạt-na vương: dịch là đại thí, dịch là đại thí (kinh Tạp Tạng).

- Phất-xà-đạt vương: dịch là tinh dữ (ngôi sao) (Chiên-đà Việt Quốc Vương Pháp).

- Ca-sa vương: dịch là minh (kinh tình ly hữu la).

- Ca-la vương: dịch là hắc (Thái Tử Ngũ Mộng

Kinh).

- Bất-la vương: dịch là thành.-Xà-da vương: dịch là thắng.

- Lam-đạt vương: cũng gọi Lam-bà-đạt-đa dịch là thùy dữ (rũ xuống) (học kinh).

- Tát-đỏa-đạt vương: cũng gọi Tát-hòa-đàn, kinh gọi là nhất thiết trí (Nhất Thiết Vương Sở Học Chiên-bà-lamật Kinh).

- Chiên-đầu vương: dịch là tức (Phật Thuyết Quang Hoa Phạm Thí Kinh).

- Da-ba-na vương: dịch là biên địa (Thích Nhơn Tử Kinh).

- Bát-la-bà vương: dịch là nhuyễn.

- Câu-lưu-a-ca-na: Câu-lưu dịch là bất hậu (không thâm hậu). A-ca-na dịch là phá (kinh Thiện Vương Hoàng Đế).

- A-ca-na: dịch là bất phá (Thiện Vương Hoàng Đế Công Đức Kinh).

- Ưu-thận-da-na vương: dịch là khởi (Tạp Kinh).

- Tu-đà-xa-na vương: cũng gọi Tu-đà-lợi-xa-na, dịch là hảo kiến.

- Chiên-trà-phất-la-thù vương: dịch là nguyệt thành.

- Phất-ca-la-bà-la vương: dịch là nhân thật.

- Chiên-trà-bà-la Trữ-đề vương: Chiên-trà-bà-la dịch là nguyệt lực. Trữ đề dịch là tâm.

- Do-kiền-đà-sơn vương: dịch là song thời (Chúng Kinh).

- Ni-dân-đà-la-sơn vương: dịch là địa trì.

Ma-ha Tam-ma: cũng gọi Ma-ha Tam-ma-sĩ, dịch là đại chánh quy (Thành Thật Luận-Quyển mười bốn).

- Tăng-già-đạt: truyện gọi là Tăng nô vương, dịch là chúng dữ (Ngoại Quốc Truyện-Quyển thứ tư).

- Ma-hiền Vương tử: dịch là hóa (Lịch Quốc Truyện-Quyển ba).

- Phất-tha-đạt vương cũng gọi Phất-tha-đạt-đa, dịch là giác (Đại Bát Niết-bàn Kinh-Quyển một)-Tỳ-xá: cũng gọi là nhất thiết tác.

- Thủ-đà-la: dịch là hạ sự. (Đại Trí Luận-Quyển hai mươi lăm).

Phiên âm Phạn ngữ Quyển bốn.

Đạo Thành viết xong tại viện thư Địa Tạng, Chùa Đề Hồ. Vào giờ ngọ ngày 28 tháng 04 Năm Diên Ứng thứ hai.

QUYỂN 5

- Ưu-bà-tắc danh-Phần hai mươi mốt.

- Ưu-bà-di danh-Phần hai mươi hai-Tiên nhơn danh-Phần hai mươi ba.

- Ngoại đạo danh-Phần hai mươi bốn.

- Đại thần danh-Phần hai mươi lăm.

- Trưởng giả danh-Phần hai mươi sáu.

- Cư sĩ danh-Phần hai mươi bảy.

- Phu nhân danh-Phần hai mươi tám.

- Nữ nhơn danh-Phần hai mươi chín.

ƯU BÀ TẮC DANH-PHẦN HAI MƯƠI MỐT

(Danh tánh Ưu-bà-tắc).

- Ưu-bà-tắc: dịch là thanh tín (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Tu-đạt-đa: tu dịch là hảo (Quyển hai).

- Thọ-đề-già: Thọ-đề dịch là đại, cũng gọi là minh, già dịch là hành (Quyển ba).

- Nan-đề-già Ưu-bà-tắc: dịch là ham hỷ (trong Quyển mười ba).

Ni-ca-sất: dịch là khúc cước (Tạp A-hàm-Quyển bốn).

- Khứ-mạn-già-la: dịch là ác thể.

- Lợi-sắc-sất: dịch là hoan hỷ.

- A-lợi-sắt-sất: dịch là bất hoan hỷ.

- Da-xà-thâu-đà: dịch là danh văn hưng (danh tiếng nổi lên).

- Da-xá-uất-đa-la: dịch là danh văn thắng.

- Tỳ-xá-khư Ưu-bà-tắc: tên ngôi sao (A-tỳ-đàm Tỳbà-sa-Quyển bốn mươi tám).

- Úc-già-hằng-khư Ưu-bà-tắc: cũng gọi Úc-già-lahằng-già. Úc-già-la dịch là đại công đức, hằng-già là tên sông (Đàn-trì-đà-la-ni Kinh-Quyển một).

- Úc-già-đế Ưu-bà-tắc: cũng gọi Úc-già-la-ma-da, dịch là đại công đức vậy.

- A-tu-lợi thanh tín: dịch là bất dõng (kinh Nghĩa Túc-Quyển thượng).

ƯU BÀ DI DANH-PHẦN HAI MƯƠI HAI

- Ưu-bà-di: cũng gọi là Ưu-bà-tư, dịch là thanh tín nữ (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Tỳ-xá-khư-mẫu: tên ngôi sao (Quyển tám).

- Di-khư-la-mẫu: dịch là kim đới.

- Bạt-đà-la Ưu-bà-di: Bạt-đà-la dịch là hiền (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi tám).

Hưu-xá Ưu-bà-di: cũng gọi là Câu-xá. Câu-xá dịch là đệ (thứ tự) (Quyển ba mươi chín).

- Nan-đà: dịch là hoan hỷ (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Nan-đà-bà-la: cũng gọi là Khuất-thuật-đa-la.

Khuất-thuật dịch là khu (thân thể), đa-la dịch là thắng.

- Tỳ-phù: cũng gọi Tỳ-phú, dịch là tự tại.

- Ương-kiệt-xà: dịch là sanh sự.

- Bạt-đà-bà-la: dịch là hiền thắng, cũng gọi là hiền lực.

- Bà-an-tu-đà: dịch là bảo hưng.

- Bà-la-đà: dịch là nguyện.

- Ma-ha-tiên: cũng gọi Ma-ha-tư-na dịch là đại quân.

- Tỳ-đề: cũng gọi Tỳ-đề-ha-la tên nước.

- Tỳ-trữ-quang: cũng gọi Tỳ-trữ-tư-na. Tỳ-trữ dịch là điện, tư-na là quân.

- Ưu-na-đà: dịch là đại thanh.

- Ương-kiệt-ma: cũng gọi Ương-cầu-lợi-ma-la. Ương-cầu-lợi dịch là phách (đánh), ma-la dịch là hoa man.

- Ni-la: dịch là lưỡng thiệt.

- Tu-ma-ca-đề: Tu-ma-già-đề dịch là khả ác.

- Tu-ma-đề: cũng gọi Tu-ma-ca-đề, dịch là hảo man (Quyển mười ba).

- Tu-ma-na: dịch là hảo ý.

- Bà-đà: dịch là luận nghĩa (Quyển mười bốn).

- Xá-di: luận là tịch tịnh (Quyển mười lăm).

Ma-ha-pha-la-xà-bát-đề: cũng gọi Ma-ha-ba-xàbà-đề: dịch là đại thí chủ (Trung A-hàm-Quyển bốn mươi bảy).

- Ma-da: dịch là tha (Trường A-hàm-Quyển bốn).

- Tu-bì Ưu-bà-di: cũng gọi Tu-tỳ-thùy-da: dịch là hảo ý ái, cũng gọi hảo niệm (Luật Di-sa-tắc-Quyển hai mươi).

- A-thố-lưu-đà Ưu-bà-di: cũng gọi A-thố-luật-đà, dịch là vô chướng. (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển mười tám).

- Nan-đà-ca-mẫu Ưu-bà-tư: Nan-đà dịch là hoan hỷ, Ưu-bà-tư đã dịch ở trên (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển hai mươi).

- Nan-đà-ma-đà Ưu-bà-di: Nan-đà dịch là hỷ, Ma-đà dịch là mẫu (kinh Bà-tu-mật-Quyển hai mươi).

- Tỳ-xá-khư-đạt-đa Ưu-bà-di: Tỳ-xá-khư là tên sao, đạt-đa dịch là dữ (kinh Tư Ích-Quyển một).

TIÊN NHƠN DANH-PHẦN HAI MƯƠI BA

(Tên họ Tiên nhơn).

- Bạt-già-bà Tiên nhơn: họ Tiên nhơn (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Bà-tẩu: cũng gọi là Bà-xác, cũng gọi là vật, hoặc là thật, hay địa (Quyển ba).

- Xà-lê Tiên nhơn: dịch là giáo pháp (Quyển bốn).

- Uất-đa-la-già Tiên nhơn: cũng gọi Ưu-đà-la-già, dịch là đại phục (bụng) (Quyển mười bảy).

A-tư Tiên nhơn: cũng gọi A-tư-sĩ hay A-tư-đà, dịch là bất bạch (Quyển hai mươi mốt).

- Tỳ-mục-đa-la Tiên nhơn: cũng gọi là Tỳ-mục-Uất-đa-la. Tỳ-mục dịch là thoát, Uất-đa-la dịch là thắng, cũng gọi là tỳ (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi).

- Uất-đà-già A-la-la: Uất-đà-già dịch là thủy, A-lA-la dịch là lưu (kinh Đại Bát Niết-bàn-Quyển mười chín).

- A-kiệt-đa-tiên: cũng gọi A-già-đa, dịch là lai (đến) (Quyển ba mươi lăm).

- Kỳ-thố Tiên nhơn: cũng gọi thời thố, dịch là thắng.

- La-la-già-nhơn: dịch là lưu cận.

- A-tư-la: dịch là phi danh (Trung A-hàm-Quyển ba mươi bảy).

- Đề-tỳ-la: Đề-tỳ dịch là thiên, la dịch là trừ.

- Già-na-na: dịch là kế số (Trường A-hàm-Quyển hai mươi hai).

- Y-ni-da Tiên nhơn: cũng gọi Kỳ-ni-da, dịch là lộc bác (chân nai) (Tạp A-hàm-Quyển hai mươi mốt).

- Bà-la-diên-ma-nạp-bà-đẳng: cũng gọi Bà-la-da-nama-na-bà, Bà-la-da-na dịch là độ bỉ, Ma-na-bà dịch là bình sa tịnh hạnh (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển ba).

- Bàng-ma-đề-bà: cũng gọi là Bà-ma-đề-bà. Bà-ma dịch là đoản, cũng gọi là do, đề-bà dịch là thiên (Quyển tám).

- Tỳ-bà-mật-đa: cũng gọi Tỳ-ma-mật-đa-la. Tỳ-ma dịch là uy đức, mật-đa-la dịch là minh hữu.

Bà-la-đà-thù: cũng gọi Bà-la-đọa-xà là họ.

Tỳ-phù: dịch là năng thắng.

- Bà-tu-đề-bà thiên sanh: dịch là thật thiên (Quyển chín).

- Am-bà-la-sất: cũng gọi Am-bà-mật-sất cũng gọi Am-ma-la-đà, dịch là bát mẫu (Quyển ba mươi tư).

- Ma-sa: dịch là phần, cũng gọi là đậu.

- Ưu-đà-la-ma-tử: cũng gọi Ưu-đà-la-la-ma, dịch là lạp hý.

- Đề-bà-diên-na Tiên nhơn: Đề-bà dịch là châu, diên-na là sanh.

- Khư-lư-sất Tiên nhơn: dịch là cường dục hồng (Quyển năm mươi lăm).

- Uất-đa-la Tiên nhơn: dịch là thắng (kinh Hiền Ngu-Quyển một).

- Xa-ma-tử nghĩa Tiên nhơn: dịch là tịch tịnh (Quyển mười ba).

- Bát-ca-lê Tiên nhơn: dịch là thọ bì (kinh Ma-đắclặc-già-Quyển bốn).

- Na-lại Tiên nhơn: kinh gọi là vô lạc (Sanh Kinh-Quyển một).

- Tát-la-tát Tiên nhơn: cũng gọi Bà-la-bà dịch là bạch hắc.

- Ty-da-bà-tiên: dịch là vô danh văn.

- Câu-thi-tiên: dịch là họ (tánh).

- Xà-na-câu Tiên nhơn: gọi là Xà-na-ca, dịch là năng sanh.

- A-già-đà Tiên nhơn: dịch là kỷ nhạc.

Bà-la-đọa Tiên nhơn: là họ.

- Bà-la-xá Tiên nhơn: là họ (Quyển hai).

- Bà-tư-thư Mâu-ni: cũng gọi Bà-tư-sất Mâu-ni, dịch là tối thắng Tiên nhơn.

- Tài-kỳ-sa Tiên nhơn: dịch là lạc thắng (Quyển ba).

- Ca-tỳ-la-tiên: dịch là thương sắc (sắc xanh) (Quyển bốn).

- Bạt-già: là họ (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả).

- A-la-la-ca-lang: cũng gọi A-la-la-ca, dịch là giải đãi.

- Bạt-di-ca Tiên nhơn: dịch là trùng danh (tên một loài trùng).

- Kiệt-già Tiên nhơn: là họ.

- Đãi-ba-da-na: Đãi-ba dịch là châu, Da-na dịch là sanh (A-ha-ma-da-Quyển thượng).

- Tỳ-thất ba-mật-đa-la: cũng gọi Tỳ-đầu-bà-mật-Đa-la, dịch tỳ-đầu-bà dịch là nhất thiết mật, đa-la dịch là chu toàn (xoay vòng).

- Ba-la-xá-la: Ba-la dịch là ba (sóng), xá-la dịch là tiển (tên).

- Ứng-kỳ-la-xá: cũng gọi là Ương-kỳ-la-sa. Ươngkỳ dịch là thể, la-sa dịch là vị.

- Bà-tát: cũng gọi là Bà-xá, dịch là thằng (dây).

- Bà-lê Tiên nhơn: dịch là hộ. (tư duy lược yếu pháp).

- Ca-duy-na: dịch là Tiên nhơn kinh.

- A-chu-đà Tiên nhơn: dịch là bất lạc.

NGOẠI ĐẠO DANH-PHẦN HAI MƯƠI BỐN

- Ni-kiền-tử: cũng gọi Ni-kiền-đà, hay Ni-kiềnnhược-tử. Ni dịch là vô kiền là hệ (buộc) (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Phạm chí: Phạm dịch là tịnh.

- Tiên-ni-bà-tha-cù-đa-la: Tiên-ni dịch là văn, bà-tha dịch là tử, cù-đa-la là họ.

- Tát-già-ca-ma-kiền-đề: Tát-già-ca dịch là thật, Makiền-đề dịch là cầu đạo.

- Phú-la-na: dịch là mãn (Quyển ba).

- Phạm chí bà-tha-tánh-câu-ca-na: cũng gọi Ba-thaca-cầu-đà, Bà-tha là họ, ca-câu-đà là thuận, cũng gọi là hộ.

- Tu-bạt-phạm-chí: cũng gọi Bạt-tu-đà-la, hoặc gọi là tu-bạt, tu dịch là hảo, bạt-đà dịch là hiền.

- Na-xà-da: Na dịch là chánh, xà-da là thắng (Quyển mười một).

- Tu-thi-ma Phạm chí: cũng gọi Tu-tư-ma, tu-tư-ma dịch là hảo giới (Quyển hai mươi hai).

- Ni-kiên-tử-tát-già-kỳ: cũng gọi Ni-kiền-liên-đàtát-già ngoại. Ni-kiền-liên-đà dịch là vô hệ (không có buộc), Tát-già ngoại dịch là thật (Quyển hai mươi sáu).

- Tiên-ni: cũng gọi là Tư-ni, dịch là vận (Quyển ba mươi hai).

- Bà-tha-phạm: cũng gọi là Hòa-soa. Bà-tha dịch là tích (Quyển ba mươi bảy).

- Bất-lang Ca-diếp: cũng gọi Phú-lan-nan Ca-diếp, Phú-lan-na dịch là mãn, Ca-diếp là họ (Quyển bốn mươi hai).

- Mạt-già-lợi-câu-xá-lý-tử: cũng gọi là Mạt-già-lợicù-xá-lợi (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển mười bảy).

- Tỳ-la-chi-tử: dịch là bất tác.

- A-kỳ-đa-sí-xá: cũng gọi A-di-đa khê-xá-khâm-bàla. A-kỳ-đa dịch là bất thắng, sí-xá dịch là kỵ-khâm, bàla dịch là phú.

- Ca-la-cừu-đà-ca-chiên-diên: cũng gọi là Bà-độ-cachiên, ca-cừu-la-đà dịch là lĩnh (cổ), Ca-chiên-diên là họ.

- Ưu-lâu-ca-tỳ-la: Ưu-lâu-ca dịch là điểu danh (tên một loài chim), Ca-tỳ-la là họ (Quyển hai mươi ba).

- Xà-đề-thủ-na: cũng gọi Xà-để-thủ-la, Xà-để là tỉnh (tỉnh ngộ), thủ-la dịch là mộng (tối) (Quyển ba mươi lăm).

- Bà-xà-sất: dịch là tối thắng.

- Phú-na: Phú-na dịch là cánh.

- Uất-đầu-lam-phất: cũng gọi là Uất-đà-la-ma-phấtđa-la, Uất-đà-la dịch là lãng, ma là hí, phất-đa-la là tử (con) (Quyển ba mươi sáu).

- Ưu-đa-la-ma-nạp: cũng gọi là Ưu-đa-la-ma-nạpbà, Ưu-đa-la dịch là thắng, ma-nạp-bà dịch là niên thiếu tịnh hạnh (Trung A-hàm

- Quyển mười một).

- Bà-la-bà: Bà-la dịch là lực, bà là hữu (Quyển ba mươi chín).

- A-hòa-na-kiên-ni: cũng gọi A-bà-na-kiền-ni, A-bàna dịch là vô lâm, kiền-ni là chúng (Quyển bốn mươi).

Chiên-tra-la: dịch là sân, hoặc là ác.

- A-già-la-ha-na: A-tha-ha-na dịch là vô nhiệt.

- Sa-la-mạt-lê: Sa-la dịch là thật, mạt-lê dịch là hoa (Quyển bốn mươi bảy).

- Tỳ-ma-na-tu: cũng gọi Tỳ-ma-na-tả, dịch là tổng tự (Quyển năm mươi bảy).

- Ma-tức-ca-lợi-cù-xá-lợi-tử: Ma-tức-ca-lợi là tên nước, cù-xá-lợi dịch là ngưu cứu (chuồng trâu).

- Ba-nhã-tỳ-la-trì-tử: cũng gọi Na-xà-da-tỳ-nạn Kỳ-nikiền-tử.

Na-xà-na dịch là thắng, Tỳ-man-kỳ dịch là bất hảo sắc.

- Cù-đàm a-di-đa: cũng gọi Cù-đa-ma-ha-kỳ-đa, Cùđa-ma là họ, A-kỳ-da là bất thắng.

- Na-lợi-ương-già: dịch là đại thể (Quyển sáu mươi).

- Ni-câu-đà: dịch là vô sân.

- Đầu-ma: dịch là trực mộc.

- Bà-lê: là hộ.

- Bố-trú-bà-lâu: cũng gọi Phóng-trá-bà-lâu, Phóngtrá dịch là chiến cách, bà-lâu dịch là sa (Quyển bảy mươi bảy).

- Tát-khu: dịch là địa (Tạp A-hàm-Quyển năm).

- Đột-mục-khư: dịch là ác diện.

- A-chi-la-ca-diếp: dịch là vô y (Quyển mười lăm).

- Trị-mâu-lưu: cũng gọi Trị-phù-lưu, dịch là thọ danh (tên cây).

- Khư-đề-la-diệp: dịch là phá không.

Ma-la-ca-diếp: dịch là mộc.

- Đàm-ma-diếp: nghĩa là pháp.

- Diêm-phù-xa: cũng gọi Diêm-phù-xa-tỳ, Diêmphù là tên cây, Xà-tỳ là bì (da). (Quyển mười tám).

- A-kỳ-tỳ: dịch là hỏa (Quyển hai mươi mốt).

- Câu-ca-na: cũng gọi Câu-ca-na-đà, dịch là thiên thọ danh (cây trời) (Quyển ba mươi bốn).

- Xá-la-bộ: cũng gọi Xá-la-phá, xá dịch là tiển, phá dịch là nang (túi) (Quyển ba mươi lăm).

- Thi-bà: dịch là an ổn.

- Lợi-sư-đạt: cũng gọi Lợi-sư-đạt-đa, lợi-sư dịch là tiên, đạt-đa là dữ (cùng).

- Xà-kỳ-la: cũng gọi Xà-kỳ-la, dịch là loa-kế (búi tóc) (Quyển bốn mươi hai).

- Đậu-bà-giá: ác ngữ.

- Tứ-sất: dịch là thông liễu (thông suốt).

- Bà-la-diên-để-xá-di-đức-lặc: Bà-la-diên là bộ bỉ (bờ kia), để-xá dịch là quang, di-đức-lặc là từ (Quyển bốn mươi ba).

- Tôn-đà-bàn-lợi: cũng gọi Di-đà-la-bà-lợi, Di-đà-la dịch là hảo, ba-lợi là thắng.

- Già-la-ca ngoại đạo: dịch là hành thực (Quyển bốn mươi sáu).

- Tỳ-đề-ế-tử: dịch là tứ duy, cũng gọi là chủng chủng thể.

- Tát-tử-xà-ma-nạp: cũng gọi Tát-ma-na-bà, tát-xà dịch là thật, ma-na dịch là tịnh hạnh thiếu niên. (Luật Sa-di-tắc-Quyển mười bốn).

Ni-kiền-đà-tử-xà-bạt: cũng gọi Ni-kiền-đà-tử-xàbạt-tư-sất, Ni-kiền-đà dịch như trên, Xà-bạt-tư-đà dịch là bát mẫu. (Thiện Kiến, Tỳ-bà-sa Quyển bốn).

- A-diễn-bà-ca: cũng gọi A-thời-bà-ca, dịch là vô mạng cầu.

- Đa-bà-tu: dịch là khổ đạo.

- Bà-lợi-bà-xà: cũng gọi Bà-lập-bà-la-xà-phần, dịch là xuất gia.

- Kiền-đà-tặc: Kiền-đà dịch là hương.

- Bạt-xà-tử: cũng gọi Bạt-xà-la dịch là kim cang.

- Đô-đề-dạ-cử: dịch là văn danh (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển ba).

- An-cừu-lợi: cũng gọi Ương-cừu-lợi-ma-la, dịch là chỉ nang.

- Di-đa-la-đạt-tử: cũng gọi Di-đa-la-đạt-đa cũng gọi Di-đa-đạt, Di-đa-la dịch là từ. (Quyển bốn).

- Xà-na: cũng gọi là nhược na, dịch là thức (biết).

- Ca-tỳ-la đệ tử: cũng gọi Ca-tỳ-la, dịch là thương (xanh) (Quyển tám).

- Lam-bà-chu-la: Lam-bà dịch là thụy, Chu-la dịch là tu kết (Quyển mười sáu).

- Uất-đà-ca-tử: cũng gọi Uất-đà-la-ca dịch là lãn (lười biếng).

- A-xà-ca: tên loài chim.

- A-la-uất-đà-ca-tử: cũng gọi A-la-la uất-đà-la-ca, dịch là vô hí lãn (Quyển hai mươi ba).

- A-la-trà-uất-đà-ca: A-la-trà dịch là tịnh, Uất-đà-ca dịch là lãn (Quyển hai mươi lăm).

Tô-ni-đa đệ tử: dịch là huyết (Quyển ba mươi lăm).

- A-kỳ-bà Phạm chí: dịch là hữu hỏa (Quyển năm mươi).

- Ni-kiền-đà-nhược-đề-tử: Ni-kiền-đà dịch là vô hệ, nhược đề là thân hữu (Quyển năm mươi sáu).

- Đầu-đà Phạm chí: cũng gọi là đầu-đa, dịch là khí trịch (Tỳ-bà-sa

- Quyển tám).

- Bà-tứ-sất nữ Phạm chí: cũng gọi Bà-tứ-sất, dịch là tối thắng (Quyển mười một).

- Đàn-đề Phạm chí: dịch là phạt.

- Uất-tỳ-la Ca-diếp: Uất-tỳ-la dịch là quá thời (Tạp A-tỳ-đàm Tâm-Quyển năm).

- Tu-na-sát-đa-la đẳng: dịch là hảo tinh (Quyển sáu).

- Ma-ha-ca: dịch là đại thân.

- Uất-tỳ lê Phạm chí: đại tinh tấn (kinh Xuất Diệu-Quyển sáu).

- Ưu-tỳ Phạm chí: dịch là địa (Quyển mười bốn).

- Ma-kiệt-đàn-đề Phạm chí: cũng gọi Thẩm-lực-giàđàn-đề, Thẩm-lực-già dịch là thứ (thứ, nhiều), đàn-đề là phạt (kinh Bà-tu-mật-Quyển hai).

- Phục-bà-già-phạm: cũng gọi Ưu-bà-già dịch là cận hành.

- Đầu-đa hồ Phạm chí: cũng gọi Đầu-đa-cầu-na, dịch là khí công đức.

- Nan-đà-bà-lão: dịch là hoan hỷ độc (Quyển chín).

- Ngật-lợi-xá: dịch là sấu.

- Tăng-ngật-ác-cấu: dịch là an.

Cù-xá-lô: dịch là danh.

- Vị-ca-lợi-tử: dịch là mích đạo.

- Ế-đầu-ma-nạp: cũng gọi Ế-đấu-ma-na-bà, ế-đấu dịch là nhân (?), ma-na-bà dịch là thiếu niên tịnh hạnh (kinh Pháp Cú Thí Dụ-Quyển tám).

- Tát-chi-thiền-ni: cũng gọi Tát-già-xà-ni, Tát-già dịch là thật, xà-na dịch là sanh (Quyển chín).

- Át-la-vô-đà: Át-la dịch là thời, vô-đà là hỉ.

- Xà-đề-tô-ni Phạm chí: cũng gọi Xà-tô-đề-lô-ni, xàđề dịch là sanh tô, lô-ni là văn (nghe) (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển ba).

- A-xà-la: dịch là bất quang, sí-xá dịch là phát, khâm-bà-la là phú (che). (Bồ-tát Xử Thai Kinh-Quyển năm).

- Phạm chí Ưu-bà-ca: cũng gọi Ưu-ba-ca, dịch là cận hành (Phật Sở Tán-Quyển ba).

- Ba-la-diên Phạm chí: dịch là vãng bị (Quyển bốn).

- Đa-la-kiền-ni-kiếm: cũng gọi là Đà-bà-kiền-ni, dịch là sơn hỏa.

- A-kỳ-ni-tỳ-xá: dịch là A-kỳ-ni là hỏa, tỳ-xá là nhập.

- Thủ-la-a-để-lợi-lê: Thủ-la dịch là anh vũ, A-để-lợilê dịch là vô do.

- Phất-ca-la-bà-lợi: cũng gọi Ca-la-bà-để dịch là liên hoa hữu.

- Cấp-xà-uất-đa-la: cũng gọi Linh-xà-uất-đa-la, linhxà dịch là khúc cảnh, uất-đa-la dịch là thắng.

Na-xà-dạ-tỳ-la-chi-tử: Na-xà-dạ dịch là đẳng thắng, Tỳ-la-chi là bất tác (kinh Duy Ma Cật-Quyển một).

- Ca-la-cưu-đà-ca-chiên-diên: Ca-la-cưu-đà dịch là hắc linh, Ca-chiên-diên là họ (Tu Hành Bổn Khởi-Quyển hai).

- Ma-nhơn-đề Phạm chí: cũng gọi Ma-đầu-đà-la, dịch là đại thiên chủ (kinh Nghĩa Túc-Quyển thượng).

- Tận-đà: dịch là thích (?) (kinh Phạm Chí Bạt).

- Ca-di: dịch là hữu thể.

- Cầu-đàm: họ (tánh).

- Ca-diếp: họ.

- Ba-lợi: dịch là hộ.

- Ương-quật Phạm chí: cũng gọi Ương-quật-ma-la, dịch là quyên man hoa (kinh Phật Bổn Hành).

- Xà-đề-thư-ni Phạm chí: cũng gọi Xà-đề-thư-niphần, Xà-đề dịch là sanh, thư-ni phần là họ. (kinh Bồ-tát Thọ Thai).

- Ma-kiệt Phạm chí: cũng gọi Ma-già-tha, tên ngôi sao (kinh Quán Vô Thường Đắc Giải Thoát).

- Át-ba-la-diên Phạm chí: là họ (tánh) (kinh Phạm Chí Át-ba-la Diên Vấn Chủng Tôn).

- Xà-đề-phất-đa-la: dịch là sanh tử (tử: con (?)) (kinh Khôi Hà).

- Ma-da-lợi Phạm chí: dịch là hữu tha (kinh Nhũ Quang).

- Tu-tỳ: cũng gọi Tu-tỳ-lý, dịch là hảo niệm (kinh Phạm Võng Lục Thập Nhị Kiến).

- Phạm-đạt-ma-nạp-ma: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đama-na-phù, Phạm-ma-đạt-đa dịch là tịnh, ma-la-bà là tịnh hạnh niên thiếu.

- A-kỳ-tỳ: dịch là hữu hỏa (kinh Người Dục Chất Đa Trưởng Giả).

- A-kỳ-bà ngoại đạo: cũng gọi A-kỳ-ni-sa-ha dịch là Đại thừa (kinh Bạt-câu-la).

- A-kỳ-ni-đạt-đa: dịch là hỏa dữ (Bà-la-môn Thông Đạt Kinh).

- Khâm-khoái-lư Phạm chí: thọ danh (tên cây) (Thành Thật luận-Quyển một).

- Ca-la-ma: dịch là họ (tánh).

- Ưu-lâu-ca: tên loài chim (điểu danh).

- Lặc-sa-la đệ tử: dịch là hữu bộ.

- Uất-đà-la-già: dịch là lãn.

- Diệm-ma đạo sĩ: là tịch tịnh (Lịch Quốc Truyện-Quyển hai).

- Uất-tỳ-la Ca-diếp: dịch là đại bạc.

ĐẠI THẦN DANH-PHẦN HAI MƯƠI LĂM

- Tỳ-xá đại thần: dịch là chủng chủng (Tăng Kỳ Luật-Quyển hai mươi mốt).

- Ma-kiệt đại thần: là Ma-già-tha dịch là tinh danh (tên ngôi sao) (Di-sa-tắc Luật-Quyển hai).

- Giá-na-già-thần: dịch là nhàn sự (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển ba mươi tư).

Lưu-chi đại thần: dịch là lạc (nhạc) (Tỳ-bà-sa-Quyển mười một).

- La-hầu đại thần: dịch là chướng nguyệt (kinh Hiền Ngu-Quyển hai).

- Ưu-trì-già-la-na-tử: dịch là đại thần (Bà-tu-mật Kinh-Quyển bốn).

- Ưu-bà-kiết đại thần: cũng gọi Ưu-bà-kiết-lợi-để, Ưu-bà dịch là đại, kiết-lợi-để là danh văn (kinh Bồ-tát Sở Thai-Quyển năm).

- Tế-na đại thần: cũng gọi là Tư-na dịch là quân (Sanh Kinh-Quyển ba).

- A-tát-đà-thần: dịch là bất tín (kinh Pháp Cú-Quyển hai).

TRƯỞNG GIẢ DANH-PHẦN HAI MƯƠI SÁU

- Da-xá trưởng giả-tử: cũng gọi là Dạ-luận, Dà-xà dịch là văn (Đại Trí Luận-Quyển bốn mươi chín).

- Pháp-bảo-chu-la trưởng tử: Chu-la dịch là tiểu (Hoa Nghiêm Quyển bốn mươi bốn).

- Cù-bà-la trưởng giả: Cù dịch là ngưu, Bà-la dịch là thủ (Quyển ba mươi tám).

- Úc-già trưởng giả: cùng gọi Ưu-già, dịch là uy đức. (kinh Đại Niết-bàn-Quyển mười bảy).

- Bà-hy-già trưởng giả: Bà-hy-già dịch là bộ ngoại (Quyển ba mươi bốn).

- Bà-sất-la trưởng giả: dịch là trùng điệp (Quyển ba mươi).

- A-na-phân trưởng giả: cũng gọi là A-na-tha-phântha, A-na-tha dịch là cô, phân-pha là cấp (Tăng Nhất Ahàm-Quyển mười hai).

- Tu-bạt trưởng giả: Tu-bạt-đà-la (Quyển mười ba).

- A-la-tha-chi đại trưởng giả: kinh gọi là tài tràng. (Quyển ba mươi hai).

- A-thố-la-đà: tinh danh (tên sao) (Tạp A-hàm-Quyển ba).

- Na-vật-la trưởng giả: dịch là bất tánh (Quyển năm).

- Chất-đa-la trưởng giả: dịch là chủng chủng, cũng gọi là tinh danh (tên sao) (Quyển hai mươi mốt).

- Lợi-sư-đạt-đa trưởng giả: dịch là tiên điển (Quyển ba mươi).

- Bà-tẩu trưởng giả: dịch là thật (Quyển ba mươi bảy).

- Đạt-ma-đề-ma: Ma-na dịch là mạn, cũng gọi là ý. Đề-na dịch là dữ (cho).

- Úc-già-tô-bạt-na trưởng giả: Úc-già dịch là uy đức. Tô-bạt-na là hảo sắc (Thập Tụng Luật Tạp Tụng-Quyển bốn).

- Câu-diệm-tỳ trưởng giả tử: dịch là hữu tàng, (Tứ Phần Luật-Quyển ba, Quyển bốn).

- Ca-lâu trưởng giả: dịch là tác (Luật Di-sa-tắc Thứ Ba).

- Cù-sư-la trưởng giả: dịch là thanh (Quyển bốn).

- Ưu-đà-diên trưởng giả: dịch là khởi (Quyển hai mươi ba).

- Sa-môn Ức-nhĩ trưởng giả: Sa-môn dịch là tức tâm, cũng gọi là văn thuyết (Quyển hai mươi lăm).

- Thủ-lâu-na trưởng giả: dịch là nhàn.

- Văn-trà trưởng giả: dịch là vô phát (Quyển hai mươi sáu).

- Bạt-đề trưởng giả: dịch là hiền (Quyển ba mươi).

- Ca-lan-đà trưởng giả: Ca-lan-đà là sơn thử (chuột núi), tên một loại chim (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển hai).

- Tu-đạt trưởng giả: cũng gọi Tu-đạt-ma (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển năm mươi ba).

- Tán-đà-trác trưởng giả: dịch là lậu (kinh Hiền Ngu-Quyển năm).

- Đàm-ma-mỹ trưởng giả: cũng gọi Cù-ma-tư-na, kinh gọi là Pháp Quân (Quyển sáu).

- Đàm-ma-thế-chất trưởng giả: dịch là pháp luật (Quyển mười hai).

- Ưu-bà-lợi trưởng giả: dịch là đại hộ (kinh Bà-tumật-Quyển sáu).

- Nan-đề trưởng giả: dịch là hoan hỷ (kinh Bách-cú Thí Dụ: Quyển tám).

- Ba-la-mật-đa-la trưởng giả: Ba-la dịch bỉ, Mật-đa là trí thức.

(Tăng già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển ba).

- Tỳ-xà-da-mật-đa-la trưởng giả: dịch là bất thắng tri thức.

- Thi-lợi-quật trưởng giả: cũng gọi là Thi-lợi-quậtđa. Dịch là kiết hộ (kinh Bồ-tát Sở Thai-Quyển năm).

- Hòa-lợi trưởng giả: cũng gọi Bà-lợi dịch là hộ (Sanh Kinh-Quyển hai).

- Ương-già trưởng giả tử: dịch là thể (Phật Sở Hành

Tán-Quyển bốn).

- Tu-la-đà trưởng giả: dịch là hảo đắc (kinh Pháp Cú-Quyển một).

- Thủ-thử-đà trưởng giả tử: kinh gọi tịnh ý (kinh Hoằng Đạo Quảng Hiển-Quyển bốn).

- A-cụ-lợi trưởng giả: cũng gọi A-cù-la (dịch là bất bạch).

- Xà-đà trưởng giả tử: kinh gọi là bảo xứng.

- Tu-đàn trưởng giả: cũng gọi là Tu-đàn-na, dịch là hảo vật (kinh Hưng Khởi Hành-Quyển hạ).

- Úc-ca trưởng giả: cũng gọi Tư-na-ca, dịch là thiếu (kinh Úc-ca Trưởng Giả-Quyển thượng).

- Ma-ha-na-ma-đà: dịch là đại danh hưng (Bồ-tát Tạng Kinh).

- Phi-la-mật-đa trưởng giả: dịch là bạt đại (kinh Bồtát Thọ Thai).

- Tỳ-xà-da Mật-đa-la: thắng đại.

- Da-xá trưởng giả: dịch là thất (kinh Quyết Định Tội Phước).

- Tăng-ca-la-ma trưởng giả: cũng gọi là Tư-hamuội-để, dịch là sư tử ý (Hoằng Hà Muội Kinh).

- Chất-đa trưởng giả: dịch là tâm (Ngoại Đạo Dụ Chất Đa Trưởng Giả Kinh).

- Câu-xá-mật-đa-la trưởng giả: dịch là đệ hữu (thân hữu).

- Phất-xa-mật-đa-la trưởng giả: Phất-xa là tinh danh (tên sao).

Mật-đa-la dịch là hữu (bạn hữu).

(Kinh: Tội Nguyệt Thành Nhân Dân Thỉnh Phật Kinh).

- Tư-ha-mạt trưởng giả: cũng gọi Tư-ma-ha-quy, hoặc Tư-ma-muội, dịch là sư tử ý.

CƯ SĨ DANH-PHẦN HAI MƯƠI BẢY

- Uất-già-đà Cư sĩ: dịch là khởi. (Đại Trí Luận-Quyển hai mươi bảy).

- Già-la: dịch là cảnh (cổ).

- Ca-lăng-già: tên nước.

- Tỳ-già-đà: dịch là dĩ hỉ (vui mừng).

- Già-lê-thâu: cũng gọi là Già-lợi-hỉ-sấu, dịch là tằng ố (oán ghét),

- Già-lâu: dịch là khả ái, cũng dịch là quang.

- Tẩu-bà-đầu-lâu: cũng gọi Tẩu-bạt-đà-la, dịch là hảo hiền.

- Đà-la-xá-thố: dịch là cực hảo kiến.

- Da-thâu: dịch là danh văn. da-thâu-đa-lâu: Da-thâu dịch là danh văn, Đa-lâu là thọ.

- Tán-đà-na: cũng gọi Bà-đà-na, dịch là hữu vật.

- Thủ-đà-la: dịch là hạ sự.

- Bồ-tát đa Cư sĩ: cũng gọi Bồ-tát tha, dịch là tăng trưởng công đức (Bát Pháp Thập Tụng Luật-Quyển hai).

- Tu-văn-đa Cư sĩ: dịch là tánh sanh.

Ma-ha-tiên-na Cư sĩ: là đại quân (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bốn mươi sáu).

- Sí-bạt-danh Cư sĩ tử: dịch là tụ lỗi (Quyển năm mươi sáu).

- A-la-bà Cư sĩ: dịch là tiểu ngữ (kinh Xuất Diệu-Quyển tám).

- Văn-lợi-cư: dịch là nạp.

- Chất-đa Cư sĩ: dịch là tâm (kinh Hiền Ngu-Quyển ba).

- Cư sĩ Ma-ha-đàn: cũng dịch Ma-ha-đà-na dịch là đại trí (kinh Phật Thuyết Đại Ý).

PHU NHƠN DANH-PHẦN HAI MƯƠI TÁM

(Danh tánh các vị phu nhơn).

- Ma-da phu nhơn: dịch là tha (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi sáu).

- Tỳ-đề phu nhơn: cũng gọi Tỳ-đề-già, dịch là chủng chủng thân, cũng gọi là tứ duy (kinh Đại Bát Niết-bàn-Quyển ba mươi mốt).

- Ma-lợi phu nhơn: cũng gọi là Mạt-lợi, dịch là hoa (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Tu-lại-sa phu nhơn: dịch là hảo vị.

- Xả-di phu nhơn: dịch là tịch tịnh.

- Thi-lợi phu nhơn: dịch là thắng, cũng gọi là kiết.

- Bà-lưu-cư Đề-tỷ: Bà-lưu-cư dịch là tửu (rượu). Đềtỷ dịch là thiên nhân (Trung A-hàm-Quyển năm mươi ba).

- Đề-tỷ già-la-đề: cũng gọi Đề-tỳ-ba-la-đề, Đề-tỳ dịch là phu nhơn.

- Để-xá-la-hy-la: cũng gọi Để-xá-lạc-hy-la. Để-xá dịch là quang, cũng gọi là hỏa, lạc-hy-đa dịch là hộ (Tạp A-hàm-Quyển hai mươi ba).

- Ma-ha-ma-da phu nhơn: dịch là đại hoa (kinh Hiền Ngu-Quyển một).

- Tu-lợi-bà-la-mãn phu nhơn: cũng gọi Tu-lợi-dabà-la-man: Tu-lợi-da-là viết, da-bà-la dịch là tăng thượng (Quyển hai).

- Phu nhơn Tu-ma-đàn: dịch là hoa bả (Quyển năm).

- Phu nhơn Đề-bà-bạt-đề: Đề-bà dịch là thiên, Bạtđề có nghĩa là hiền (Quyển chín).

- Phu nhơn Tô-ma: dịch là nguyệt (trăng).

- Phu nhơn Phất-dĩ: cũng gọi Phất-dĩ-lý-tặc, dịch là hoa đà.

- Phu nhơn Duy-đàn: cũng gọi Dục-đa-đà-đàn-na, dịch là tương ưng thí (kinh Thái Tử Ngũ Mộng).

DANH TÁNH NỮ NHƠN-PHẦN HAI MƯƠI CHÍN

(Tên họ các vị nữ nhơn).

- Lợi-da: dịch là nghiên nhã (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Tu-man-đa: dịch là hảo ý (Quyển bảy).

- Ưu-bát-la-bát-na: Ưu-bát có nghĩa là đại sắc hoa (hoa đại sắc màu đen) Bát-na dịch là lâm.

- Am-la-bà-lợi: cũng gọi Am-ô-cam-phản-bà-la-bàlợi, Am-ba-la dịch là thọ danh, Bà-lợi dịch là hộ.

- Tôn-đà-lợi-nữ: cũng gọi Tu-đà-lợi, cũng gọi Toanđà-lợi, dịch là hảo dung mạo (Quyển chín).

- A-phạm-bà-la: cũng gọi A-phạm-bà-la dịch là phi tịnh độ (Quyển mười bảy).

- Phiến-đà: dịch là tùy lưu.

- Phạm-ma-loại-phất: cũng gọi Phạm-ma-ni-phất-nila dịch là tịnh hạnh nữ (Quyển hai mươi lăm).

- Cù-tỳ-da: Cù dịch là ngưu, Tỳ-da nghĩa là nữ nhi (Quyển ba mươi ba).

- Tu-la-bà-nữ: Tu dịch là hảo, La-bà dịch là đắc (Quyển ba mươi lăm).

- Hằng-đề-bà-nữ: cũng gọi Hằng-già-đề-bà, Hằnggià dịch là thiên đường, đề-bà dịch là thiên (Quyển bảy mươi lăm).

- Bạt-đà-la đồng nữ: dịch là hiền (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba mươi tám).

- Bà-tu-mật-đa nữ: dịch là phi hảo phục (kinh Đại Niết-bàn-Quyển một).

- Lam-bà-nữ: dịch là thùy.

- Uất-bà-ni-nữ: dịch là đại tự tại.

- Đế-lộ-triêm nữ: dịch là ma thắng.

- Tỳ-xá-khư nữ: dịch là tinh danh.

- Nan-đà: dịch là hoan hỷ.

- Nan-đà-bà-la: dịch là hoan hỷ lực.

- Ca-bất-đa-thọ nữ: dịch là cực hoàn (Quyển ba mươi).

- Bát-đầu-bà-đề: Bát-đầu dịch là thân thuộc, Bà-đề là ngữ (Trường A-hàm-Quyển một).

- Ma-kiền-đề: dịch là viên đạo (Tăng Kỳ Luật-Quyển ba).

- A-sa-bà-ma: dịch là vô dị ví dụ (không lấy đó làm thí dụ).

- Tần-đầu-ma-la: dịch là đế cấu. (Quyển ba mươi mốt).

- Thi-bà-ly: cũng gọi Đà-bà-la dịch là uẩn tảo (cất chứa cái đẹp) (Quyển ba mươi mốt).

- Câu-lợi-nữ: dịch là chức.

- Ma-la-nữ: là hoa man.

- Lợi-xa-nữ: cũng gọi Di-lợi-xa, dịch là nhạc cấu.

- Tề-ưu-bà-tư: cũng gọi Tề-da-ưu-bà-tư, Tề-da dịch là thắng, Ưu-bà-tư dịch là thánh tín nữ (Tứ Phần Luật-Quyển năm).

- Để-xá-nan-đà: Để-xá dịch là quang, cũng gọi là đại, Nan-đà dịch là hỷ (Quyển một, Quyển hai).

- Uất-bà-la-la: Uất dịch là đại, Bà-la dịch là lực (Quyển chín).

- Bà-la-bạt-đề: cũng gọi Ba-la-bạt-dã-la, dịch là thắng hiền (Quyển ba, Quyển bốn).

- Bà-la dâm nữ: dịch là thắng (Quyển bốn, Quyển bảy).

- Hắc-ly-xa nữ: cũng gọi Ly-xa-tỳ, dịch là tế hoạt bì (luật Sa-di-tắc-Quyển mười lăm).

- Bạt-đề: cũng gọi Bạt-đề-lợi, dịch là hiền nữ (Quyển mười chín).

- Tu-văn-đà nữ nhơn: dịch là hảo sanh.

- Ma-lợi-ni nữ nhơn: dịch là hữu hoa man (Quyển mười ba).

- Bán-già-thi nữ: dịch là khẩu ca thi (tên nước) (Quyển ba mươi ba).

- Ma-đăng-già nữ: họ (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển mười một).

- Cù-tỳ-ca-thích nữ: dịch là địa chí (Quyển mười bảy).

- Chiên-giá nữ Tôn-đà-lợi: dịch là động khả ái (Quyển hai mươi lăm).

- Bà-tứ-sất: dịch là tối thắng (Quyển bốn mươi sáu).

- Ma-ha tiên ni: đại quân nữ.

- Di-già-la nữ: dịch là kim đái (Quyển năm mươi).

- Bà-sí-đa nữ: dịch là kế số.

- Bà-lê (?) nữ: cũng gọi là Bà-lợi (?), dịch là hộ, cũng gọi là thủ (Quyển năm mươi bốn).

- Chiên-đà-lợi: cũng gọi Già-đà-lợi, họ của nữ nhơn (kinh Xuất Diệu-Quyển bảy).

- Ma-ha-kỳ: dịch là man hành nữ.

- Bà-xà-la nữ: cũng gọi Bạt-xà-la, kinh gọi là kim cang (kinh Hiền Ngu-Quyển hai).

- Thúc-ly nữ: cũng gọi Thủ-đà, kinh dịch là bạch.

- Đàn-nhị-già nữ: cũng gọi Đà-nhị-già, dịch là vật.

- Đà-nhị-tân nữ: dịch là hữu vật.

- Tỳ-lê nữ: cũng gọi Tỳ-lợi-da dịch là tinh tấn (Quyển bảy).

- Soa-ma nữ: kinh gọi là an ổn.

- Mâu-ni nữ: dịch là nghiệp mãn (Quyển mười một).

- Tô-man nữ: dịch là khả ái (Quyển mười ba).

- Tỳ-ma-la-đạt nữ: cũng gọi là Duy-ma-đạt, dịch là vô cấu (kinh Thập Trụ đoạn kết-Quyển bốn).

- Di-ca nữ nhơn: dịch là vân (kinh Quán Phật Tammuội-Quyển hai).

- Tỳ-để-la: dịch là vô do (?) (Quyển sáu).

- Chiên-già-ma-na-kỳ nữ: cũng gọi là Chiên-già-Ma-na-tỳ-ca, dịch là động tịnh hạnh nữ (kinh Bồ-tát Xử Thai-Quyển năm).

- Ế-đà-nan-đề: cũng gọi Tôn-đà-la-nan-đề dịch là hoan hỷ khả ái.

- Đề-bà-bạt-đề: dịch là thiên hỷ (kinh Thập Thiện Thập Ác).

- Tu-la-đà-nữ: kinh gọi là tiên khiết dịch là thiện đắc.

- Phạm-ma Bồ-đề nữ: dịch là tịnh luận (kinh Di-lặc thành Phật).

- Xá-di-bà-đế bảo nữ: Xá-di dịch là tịch, bà có nghĩa là trường.

- Tam-ma kiệt nữ: cũng gọi Tam-ma kiệt-đa, dịch là tướng hội (kinh Tam-ma-kiệt).

- Cù-đàm-di: kinh gọi là nguyệt nữ, dịch là tánh nữ (kinh Thái Tử Ngũ Mộng).

- Ưu-phi hằng nữ: cũng gọi Ưu-bà-bát-na dịch là cận lâm (kinh Ban Chu Tam-muội).

- Chiên-đà: cũng gọi Chiên-đà-la dịch là nguyệt (kinh Phật Thuyết Đại Ý).

- Man-để: dịch là trí (kinh Tu Đại Noa).

- Kế-noa-diễn: dịch là hắc.

- Ma-già-la-mẫu: dịch là mích đạo (tìm đạo) (Thành Thật Luận-Quyển hai).

QUYỂN 6

- Tạp nhơn danh-Phần ba mươi.

- Tạp tánh danh-Phần ba mươi mốt.

TẠP NHƠN DANH-PHẦN BA MƯƠI

Ưu-thi-na: cũng gọi Khu-xá-na dịch là đại minh tinh

(Đại Trí Luận-Quyển bốn).

- Cù-tần: cũng gọi Cù-tần-đà, Cù dịch là ngưu, cũng gọi là thiên, hoặc địa, tân-đà dịch là trí.

- Tát-đà-bà: cũng gọi Tát-đà-là-bà, dịch là thấp.

- Tu-đạt-na: cũng gọi Tu-đà-na, tu dịch là hảo, đà-na dịch là vật, cũng gọi là bảo (Quyển năm).

- La-đà: dịch là tỉnh (Quyển sáu).

- Mục-già-lược-tử-độ: cũng gọi là Vật-già-la-tha phẩm, Vật-già-la dịch là xử (cháy) (Quyển mười).

- Ha-đa: dịch là phá, cũng gọi là hại, cũng gọi bất thắng (Quyển mười một).

- Câu-mâu-đầu: Câu-mâu-đầu, dịch là bạch hoa (Quyển mười bốn).

- Cù-tỳ-da: dịch là trí giải, cũng gọi là thông minh (Quyển mười bảy).

Số-đà-thâu: cũng gọi Ưu-đà-xá, dịch là đại vọng (Quyển hai mươi).

- Ma-ha-tam-ma-đà: dịch là đại biến (Quyển hai mươi mốt).

- Uất-đa-la việt nhơn: cũng gọi Uất-đa, cũng gọi Uất-đa-la, Uất-đa-la dịch là thử, cũng gọi là thắng (Quyển hai mươi bốn).

- Thủ-la: dịch là dõng.

- Ba-ly: cũng gọi là Ba-lợi, dịch là hữu lực.

- Phạm-ma-loại-phất: cũng gọi Phạm-mai-ni Phật đa-la, dịch là tịnh hạnh (Quyển hai mươi lăm).

- Cưu-la-đàn-đà: Cưu-la dịch là thân, cũng là họ (tánh), Đàn-đà dịch là phạt, cũng dịch là cường.

- Ni-đà Phật độ: dịch là bất giải (Quyển hai mươi sáu).

- Đảnh-hữu-chu-la: Chu-la dịch là kế (búi tóc) (Quyển ba mươi mốt).

- A-na-già-na: cũng gọi A-na-già-đa, A-na: luận dịch là bất, Già-na dịch là lại (không đến).

- Thi-bà: cũng gọi Thi-bà-ca, dịch là an ổn, cũng gọi là lạc (Quyển ba mươi ba).

- Bình-già-đà: cũng gọi Tu-già-đa, dịch là thiện thệ.

- Ca-hy-na: dịch là công đức y, cũng gọi là cường (Quyển ba mươi lăm).

- Nan-đà-bà-la: dịch là hoan hỷ lực (Quyển ba mươi tám).

- San-nhã-bà: dịch là hữu tưởng (Quyển bốn mươi).

- Tỳ-xá: dịch là tinh danh (tên sao) (Quyển bảy mươi lăm).

- Ma-ha-na-già: Ma dịch là đại, Ma-già nghĩa là long (rồng) cũng dịch là tượng (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Phước-già-la: dịch là nhơn (Quyển mười ba).

- Tu-đạt-noa: dịch là hảo thí (Quyển mười sáu).

- Thuần-đà: cũng gọi là Chuẩn-đà, dịch là diệu nghĩa (Đại bát Niết-bàn Kinh-Quyển một).

- Đơn-đề: dịch là trực ý tác (Quyển bốn).

- Cù-sư-la: dịch là thanh (nghe) (Quyển sáu).

- Ma-ha-tư-na-đạt-đa: dịch là hưng đại quân (Quyển mười bốn).

- Ban-già-thi: cũng gọi Bàn-già-thi-khư, dịch là ngũ kế (Quyển mười bảy).

- Ương-quật-ma: cũng gọi Ương-quật-lợi-ma-da, dịch là chỉ man hoa.

- A-na-phân-đề: cũng gọi A-na-tha-phân-đà-diệc-na phân trì, A-na-đà dịch là cô, phân-đà dịch là cấp.

- Phù-đa-la: cũng gọi là Phật đa-la, dịch là tử.

- Ma-ha-na-già: dịch là đại long (Quyển hai mươi mốt).

- Bát-kiền-đà: cũng gọi Bát-lạp-đa-kiền-đà, Bát-lạpđa dịch là chí (đến (?)), Kiền-đà dịch là hương.

- A-kỳ-da: cũng gọi A-thể-da. A nghĩa là bất, thể-da dịch là dục thủ.

- San-đàn-ma-xá: cũng gọi San-đàn-lê-xá-da, sanđàn dịch là chánh, đàn-lê-xá-da dịch là kiến (Quyển hai mươi bảy).

Kỳ-đà: dịch là thắng (Quyển hai mươi bảy).

- Ca-la-phú: cũng gọi Ca-đa-phú, dịch là xú (mùi) (Quyển hai mươi chín).

- Thi-bà-la: cũng gọi là Thí-bà-la dịch là uẩn tảo.

- Di-ca-la: dịch là Kim đái.

- Bán-xà-la: dịch là dũng (lồng), cũng gọi là ngục.

- Bạt-ba: dịch là phụ (Quyển ba mươi mốt).

- Cù-hòa-ly: cũng gọi Cù-ba-ly, hay vật hòa ly, Cù dịch là ngưu, ba-ly dịch là thủ (Quyển ba mươi hai).

- Để-xá: cũng gọi là Đế-xa, dịch là quang, cũng gọi là đại.

- Xá-lặc: dịch là y.

- Chất-đa: dịch là ý, cũng gọi là tâm (Tăng Nhất Ahàm-Quyển nhất).

- Càn-đề-a-lam: cũng gọi Ưu-ba-quật-đa, dịch là đại hộ.

- A-xỉ-la-ma: cũng gọi Ha-xỉ-la-phá, Ha-xỉ dịch là thất (mất), La-phá dịch là lợi.

- Xà-lợi: dịch là quang.

- Tu-đạt: cũng gọi Tu-đạt-đa, dịch là hảo.

- Tỳ-cừu: cũng gọi Tỳ-lợi-cừu, dịch là khanh tiệm (hào, hố), cũng dịch là trùng.

- Ưu-ba-ly: dịch là đại hộ, cũng gọi là cận hộ.

- Thù-đề: cũng gọi Thù-để (?) dịch là minh.

- Ưu-ca-tỳ-xá-ly: cũng gọi Ưu-ca-la-tỳ-xá-ly, Ưuca-la dịch là tối thượng, tỳ-xá-ly dịch là quảng bác.

- Ma-ha-nạp: cũng gọi Ma-ha-na-ma hoặc Ma-ha-nam, dịch là đại danh.

- Bạt-đà: dịch là hiền, hoặc là đại.

- Tỳ-xá-tiên: cũng gọi Tỳ-xà-tư-na dịch là thắng quân.

- Nan-đề-bạt-la: dịch là hỉ hộ.

- Ưu-đa-la: nghĩa là thắng.

- Câu-di-na-kiệt-ma-la: cũng gọi Câu-thi-na-già-lamạt-ly, Câu-thi dịch là mao, na-già-la dịch là thành, mạtla dịch là lực.

- Đề-bà-đạt-đấu: cũng gọi Đề-bà-đa-đạt, dịch là thiên.

- Bà-la-lưu-chi: dịch là thắng nhạc.

- Tát-la-đà: cũng gọi Xa-la-đà, dịch là thanh minh.

- Tôn-đà-la-đế-lợi: Đà-la dịch là hảo, Đế-lợi dịch là nữ.

- A-na-luật: cũng gọi A-na-luật-đà, dịch là vô chướng.

- Phạm-ma-du: dịch là tịnh mạng.

- La-vân: cũng gọi La-hầu, dịch là chướng nhật (mặt trời che khuất), (Bích) Tỵ-chi cũng gọi Cụ-chi-ca dịch là độc giác.

- Cù-mật: cũng gọi Cù-mật-đa-la, dịch là thiên tử (?) (Quyển năm).

- Tôn-đà-lợi: dịch là khả ái.

- Câu-hy-la: dịch là thắng.

- Ưu-du-lam-phất-la: cũng gọi Ưu-đà-la-kim-la-maphất-đa-la, Ưu-đà là kim la, đa-ma là lãn hý (vui chơi), phất-đa-la là tử (?).

Gian-trà: dịch là căn.

- Da-nhã-đạt: cũng gọi Da-nhã-đạt-đa, hoặc Cậnnhã-đạt-đa, da-nhã dịch là phường đức, đạt-đa là dữ (cho).

- Ưu-thử-già: cũng gọi Ưu-bà-già, dịch là cận hành.

- Ưu-lưu-tỳ: dịch là mộc qua.

- A-nhã-câu-lân: A-nhã dịch là dĩ tri, câu-lân là họ.

- Già-di: dịch là ca (hát).

- Ưu-đà-da: cũng gọi Ưu-đà-di dịch là khởi.

- Phạm-ma-đạt: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa, dịch là tịnh dữ (Quyển mười).

- Bất-xa-mật: cũng gọi Bất-xa-mật-đa-la, bất-xa dịch là chu toàn, Mật-đa là hữu (thân) (Quyển mười một).

- Ưu-ban-ni-tha: cũng gọi Ni-xa dịch là đại dạ.

- Ni-tha: cũng gọi Ni-xa dịch là dạ (tối, đêm).

- Già-la: dịch là cảnh (cổ).

- Ưu-bàn-già-la: cũng dịch Ưu-bà-già-la dịch là đại cảnh.

- Bà-già-lê: cũng dịch là Bạt-già-lê.

- Chân-đà-la: cũng dịch là chân-na-la, dịch là nhân phi nhơn (Quyển mười hai).

- Tỳ-bà-la-da-đàn-na: cũng gọi A-lộ-bà-la-da-đànna, dịch là ý dục thí (Quyển mười bốn).

- A-la-bà: dịch là bất ngữ.

- Tỳ-lưu-lặc: Tỳ-lưu-ly, dịch là lưỡng phản trưởng (Quyển mười bảy).

- Tăng già ma: dịch là chúng hợp (Quyển mười chín).

- Đầu-ma: dịch là yên (khói) (Quyển hai mươi).

- Bà-lợi-sa-ca-la-bà: Bà-lợi-sa dịch là vũ (mưa), CA-la dịch là thời, bà là hữu (Quyển hai mươi ba).

- Bà-đà: dịch là luận nghĩa.

- Ưu-bà-đề-xá: Ưu-bà dịch là đại, Đế-xa dịch là quang, cũng dịch là đại (Quyển hai mươi bốn).

- A-di-thoan: cũng gọi A-di-tha, dịch là lai.

- Bà-sa: dịch là ngữ.

- Bà-hư-ca-chiên-diên: cũng gọi Pha-lâu-ca-chiêndiên, Pha-lâu phục dịch là bất thực, Ca-chiên-diên là họ.

- Tố-ma-khúc: cũng gọi Tu-ma-khúc, Tu nghĩa là hảo, Ma-khúc dịch là ý, cũng gọi là trí.

- Tỳ-lô-trì: cũng gọi là Tỳ-lô dịch là bất tương hòa.

- Kỳ-bà-già: dịch là thọ, cũng gọi là mạng.

- Lô-ế-đà-lợi: cũng gọi Ma-hiển-đà-la dịch là đại thiên chủ.

- Lô-ca-diên: cũng gọi Lô-ca-diên-na dịch là thế pháp da kiến (Quyển hai mươi sáu).

- Thi-lợi-quật: cũng gọi Thi-lợi-quật-đa, hoặc Thilợi-cừu-đa, dịch là kiết hộ (Quyển hai mươi bảy).

- Kiếp-tư-la: dịch là ích (Quyển hai mươi chín).

- Sí-mật: cũng gọi Sí-ma, dịch là hộ (Quyển ba mươi).

- Bạt-đề-bà-la: dịch là hiền lực.

- Tư-na: kinh gọi vô úy (Quyển ba mươi mốt).

- Tu-phạm-ma: dịch là hảo tịnh (Quyển ba mươi ba).

Lặc-xá: dịch là phát (tóc) (Trung A-hàm-Quyển ba).

- Bà-la-lao: cũng gọi Bà-la-lô-ca, dịch là bỉ thế (Quyển bốn).

- Úc-gia: dịch là uy đức (Quyển chín).

- Tẩy-ni-tần-tỳ-bà-la: Tẩy-ni dịch là quân, Tần-tỳ dịch là mô (mô phạm), bà-la dịch là lực (Quyển mười một).

- Ni-di: dịch là luân (Quyển mười bốn).

- Phiêu tứ: dịch là di sử (Quyển mười sáu).

- Già-la: dịch là động (Quyển hai mươi mốt).

- Ưu-bà-già-la: dịch là đại động.

- Lệ-chế: cũng gọi Lệ-chế-tỳ, dịch là tế hoạt.

- Chu-na-tha: cũng gọi Tu-ma-đà, dịch là hảo thanh (Quyển hai mươi ba).

- Cao-la-bà: cũng gọi Câu-la-bà dịch là tác, cũng dịch là tánh (Quyển hai mươi chín).

- Bàng-kỳ-xá: cộng lãnh quốc.

- Tu-niết-mậu-lợi-pha-quần-na: cũng gọi Niết-bàn Đa-la-mâu-lợi-quần-trạc: Tu Niết-đa-la dịch là hảo nhẫn, Mâu-lợi dịch là căn phá, quần-na là tinh danh (tên ngôi sao) (Quyển ba mươi).

- Tỳ-già-diên-đa: dịch là thắng điện.

- Na-diên-sĩ: cũng gọi Na-do-tha, dịch là số do.

- A-la-na-già: dịch là đại.

- Cù-đà-lê-xá-đả-cù: dịch là thiên, cũng gọi là ngưu, Đà-lê-xá-đa dịch là kiến.

Tát-đa-phú-lâu-hề-đa: cũng gọi Tát-đỏa-phú-la-hề-đa, Tát-đỏa dịch là chúng sanh, Phú-la dịch là mãn, hềđa dịch là ý.

- Lại-sất-hòa-la: cũng gọi Lại-sất-bà-la cũng gọi Lasất-bà-la, lại-sất dịch là quốc, bà-la dịch là hộ (Quyển ba mươi mốt).

- Câu-lao-bà: cũng gọi Câu-vị-thi, dịch là ác hữu.

- Đàm-phù-la: dịch thiên lạc nhạc (núi Thiên nhạc) (Quyển ba mươi ba).

- Ca-lâu-ma-nạp: cũng gọi Ca-la-ma-na-bà, cũng gọi thiếu niên tịnh hạnh, hoặc dịch là nhơn (người), (Quyển ba mươi lăm).

- Uất-sấu-ca-la: dịch là Y-sấu-ca-la, Y-sấu dịch là tiển (tên), ca-la là tác (Quyển ba mươi bảy).

- Kế-khai-đề: cũng gọi Tu-kiền-đà dịch là hảo hương.

- Phạm-bà-lai: dịch là tịnh hộ.

- A-lan-na-phạm-ma: A-lan-na dịch là tịch tỉnh, Phạm-ma dịch là tịnh.

- Bà-tư-sất: cũng gọi là Bà-tư-lại, Bà-tư-sất dịch là tối thắng.

- Kỳ-bà-tiên-na: Kỳ-bà dịch là mạng, tiên-na dịch là quân (Quyển bốn mươi lăm).

- Bạt-đà-a-lũy-cụ: Bạt-đà-la-a-lũy-bà, bạt-đà-la dịch là hiền, A-lũy-bà dịch là bất phường (Quyển năm mươi).

- A-lê-sất-tế-đế: A-lê-sất dịch là thọ (cây), sát-đế dịch là quốc, cũng gọi là tụ.

- Phí-na-bà-tu: cũng gọi Phú-na-bà-tu cũng gọi là Na-bà-tẩu, phú-na dịch là mãn, Bà-tu dịch là bảo

(Quyển năm mươi mốt).

- A-kỳ-xá-na: cũng gọi A-kỳ-nhị-tỳ-xá-nhị, A-kỳnhị dịch là hỏa, Tỳ-xá-na là nhập (Quyển năm mươi hai).

- Khê-hoa-đa: cũng gọi chỉ-bạt-đa, dịch là sát ngư nhơn (Quyển năm mươi tư).

- Phụ-lợi-đa: dịch là chính (?)(Quyển năm mươi lăm).

- A-la-la: dịch là vô tu (râu) (Quyển năm mươi sáu).

- Ca-la-ma: họ (tánh).

- Uất-đà-la: dịch là thắng.

- Bàn-đầu: dịch là thân tộc (Trường A-hàm-phần một).

- Chu-na: cũng dịch là Chúc-na, hoặc gọi là: Chuna, dịch là toái (vụn) (Quyển ba).-Ca-lăng-già: tên nước.

- Tỳ-già-đà: dịch là ngữ (lời).

- Tẩu-bà-đầu: dịch là thiện ngôn luận.

- Đà-lệ-xá-thố: Đà-lê-xá-na dịch là kiến.

- Tẩu-đạt-lê-xá-thố: dịch là hảo kiến.

- Da-thâu-đa-lâu: Da-thâu dịch là danh văn, đa-lâu nghĩa là thọ danh (tên cây).

- Ma-nạp: cũng gọi Ma-na-bà, dịch là thiếu niên tịnh hạnh (Quyển mười ba).

- Thủ-ca-ma-nạp-đô-la: cũng gọi Thủ-ca-ma-da-bàđô-da, Thủ-ca dịch là anh vũ, Da-bà dịch là như trên, đô-la dịch là phụ (Quyển mười lăm).

- Bạt-kỳ-mạt-la-tô-ma: Bạc-kỳ dịch là hữu bạn, Mạtla dịch là lực, Tô-ma dịch là nguyệt.

- Tu-ni-đà: dịch là thiện mưu lược.

- Bà-phu-đà-chiên-na: cũng gọi Bà-la-phù-đà-cachiên-diên-na, Bà-la-phù-đà dịch là tại, Ca-chiên-diênna là họ (Quyển mười bảy).

- Mạn-đề: dịch là giải đãi.

- Nhã-di-tỳ-đa-lợi: cũng gọi Nhã-di-tỳ-la-la, Nhã-di dịch là như pháp, Tỳ-la-la dịch là bất mật.

- Thâu-lũ-na: dịch là phúc (bụng) (Tạp A-hàm-Quyển một).

- Thi-bà-phất-đa-la: Thi-bà-lợi-tử, Thi-bà dịch là an ổn, Phất-đa-la là tử (Quyển chín).

- Bà-la-xà-na: Bà-la dịch là tha, Xà-na dịch là lạc.

- Na-la: dịch là hành nghĩa.

- Ma-thố-xà: cũng gọi Ma-thố-xà, cũng gọi Ma-thốxá, A-tỳ-đàm-bà-sa gọi là ý, dịch là phạm vương sanh.

- Bà-la: cũng gọi Bà-la-giả-lợi dịch là thắng sơn (Quyển hai mươi).

- Ma-đề-đề: dịch là bất hương.

- Xà-da: dịch là thắng (Quyển hai mươi ba).

- Tỳ-xà-da: dịch là vô thắng.

- Kỳ-lợi: dịch là sơn.

- Bạt-đà-la-do-đà: cũng gọi Bạt-đà-la-do-tha, dịch là hiền hạnh.

- Tu-đà-da: dịch là cộng khởi (Quyển hai mươi lăm).-Tu-la-tha: dịch là hảo đắc, cũng dịch là thiện đắc.

- Kiệt-đàm: cũng gọi Cù-đàm là họ (Quyển ba mươi ba).

- Già-la-chu-la-ma-la: cũng gọi Già-lâu-chu-la-nA-la, Già-lâu dịch là quang, chu-la dịch là tiểu, na-la là nhơn (người).

- Chỉ-thi: dịch là hữu phát (tóc) (Quyển ba mươi ba).

- Ma-ha-lợi: cũng gọi Ma-ha-lợi-ca, dịch là mẫu (Quyển ba mươi bảy).

- Sa-la: cũng gọi xá-la, dịch là hưởng ốc (nhà).

- Tu-bà-la-đề-sa: dịch là Cực viễn bỉ quốc (nước kia thật xa) (Quyển bốn mươi chín).

- Sa-ca-la: cũng gọi Xả-ca-la, dịch là bất phiến (Thập Tụng Luật Tự-Quyển một).

- Câu-bà-la: dịch là ác lực, cũng gọi là bất thắng.

- Tất-bỉ-da-diên-na: thọ danh (tên này).

- Ưu-bà-già: A-già-đạt-đa, A-kỳ dịch là đại, đạt-đa là dữ (cho) (Quyển hai).

- Kỳ-đà-bàn-na: cũng gọi Thị-đa-bàn-na, dịch là thắng (Quyển ba).

- A-tỳ-la: cũng gọi A-tỳ-la, dịch là vô oán (Sơ Tụng-Quyển hai).

- Ca-la: dịch là hắc, cũng gọi là thời (Quyển bốn).

- Siển-na: dịch là phú tàng (che dấu), cũng gọi là dục tác (muốn làm).

- Câu-già-lê: dịch là hà thời (lúc nào).

- Khiên-đà-đà-phiêu: cũng gọi Khiên-đà-tha-tỳ, dịch là hạnh lâm.

- Ca-lưu-đà-đề-xá: cũng gọi Ca-lô-đà-da-đề-xá, dịch là thời khởi thuyết.

- A-thị-tỳ-ni-càn-tử: A-thị-tỳ dịch là doanh tư nghiệp, Ni-càn là vô hệ.

- Khiên-đà-đạt-đa: dịch là hành (Nhị Tụng-Quyển sáu).

- Tam-văn-đạt-đa: cũng gọi Bà-vật-đà-la-đạt-đa, dịch là hải dữ (cùng).

- Ma-ha-nam-thích: Ma-ha-na-ma Thích-ca, Ma-hana-ma dịch là đại danh, Thích-ca là năng (Quyển mười).

- Ni-sư đạt-đa: cũng gọi Lê-sư đạt-đa, dịch là tiên (Tam Tụng-Quyển một).

- A-nô-bạt-ma: cũng gọi A-nô-bà-ma dịch là vô dĩ ví dụ (không lấy đó làm thí dụ) (Quyển chín).

- Ma-kiền-đề: dịch là cầu đạo.

- Đạt-đa-đề-na: dịch là pháp.

- Tỳ-la-sất: cũng gọi Tỳ-lại-sất, dịch là thắng quốc.

- Ma-ha-la dịch là soa (sai) hoặc gọi là vô tri (Thất Pháp-Quyển sáu).

- Chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Bát Pháp-Quyển tám).

- Ưu-đà-da-bạt-đà: cũng gọi Ưu-đà-da-bạt-đà-la. Ưu-bà dịch là xuất, cũng dịch là khởi, bát-đà-la dịch là hiền (Tạp Tụng-Quyển một).

- Tát-nhã-cù-cấu-lộ-ma-la: cũng gọi Na-xà-dạ-cùcấu-lộ-ma-la, Na-xa-dạ dịch là đẳng thắng, Cù-cấu-lộ là họ, la dịch là hoa. (Quyển ba).

- Cù-phi: cũng gọi Cù-ba-lợi, Cù dịch là ngưu, cũng gọi là địa, Ba-lợi dịch là thủ, cũng gọi là da-ba, dịch là khả.

- Ca-tỳ-la: gọi là Già-tỳ-la, dịch là thương (xanh), hoặc tánh (Ni Luật-Quyển một).

- An-xà-na: dịch là phục dược.

- Y-xá-la: dịch là tật cấu.

- Đạt-đa-ma-na: Đạt-đa dịch là dữ (?), ma-na dịch là ý.

- A-kỳ-bạt-đà đồng tử: cũng gọi A-kỳ-bạt-đà-la, Akỳ dịch là hộ, Bạt-đà-la dịch là hiền (Quyển ba).

- Ni-kiền-đà: cũng gọi Ni-kiền-tha, dịch là vô hệ (Ưu-ba-ly-Quyển hai).

- Na-xà: tên nước (Tăng Kỳ Luật-Quyển một).

- Câu-xá-tần-đầu: dịch là thật.

- Ca-lan-đà: tên nước.

- A-bạt-sất: dịch là đỗng phục (Quyển sáu).

- Phất-lư-ế: cũng gọi Phất-lư-ế-đa, Phất-lư là tên nước, ế-đa là sở y chỉ (chỗ y chỉ) (Quyển bảy).

- Ca-la-ha: dịch là môn tranh (tranh luận) (Quyển tám).

- Đầu-ma: cũng gọi Đầu-lâu-ma, dịch là thọ, cũng gọi là trụ (Quyển mười một).

- Tát-bạc-chủ: cũng gọi Tát-tha-bà, dịch là cổ cố (Quyển mười sáu).

- Tu-thâm-ma: cũng gọi Tu-thi-ma, tu dịch là hảo, thi-ma dịch là giới (Quyển mười bảy).

- Lê-ba-đô: cũng gọi Ly-bà-đa, dịch là tinh danh.

- Chất-đế-lệ: tinh danh (Quyển hai mươi bốn).

- Cừ-ni: dịch là hữu bạn (Quyển ba mươi mốt).

- Bạt-đề: dịch là hiền (Tứ Phần luật-Sơ Tụng-Quyển một).

- Tư-ha-tỳ-la-niễu sư: Tư-ha dịch là sư tử, tỳ-la-niễu dịch là thoát (Quyển tám).

- Lợi-sư-đạt-đa-phú-la-na: Lợi-sư dịch là tiên, đạtđa dịch là khúc (dữ), phú-la-ma là mãn.

- Già-la dịch là động (Phần Hai-Quyển chín).

- Bạt-già-la: dịch là quang minh.

- Vi-lân-la: vi-lân dịch là tam nghiệp, Mãn-đà-la dịch là chủ.

- Lâu-chỉ: dịch là lạc.

- Tu-lâu-chỉ: dịch là hảo lạc.

- Ma-ha-quý-xá: dịch là đại đẳng.

- Mạt-la: dịch là lực, cũng gọi là tánh.

- Chơn-xà: dịch là tụ.

- A-tháp-tỳ: dịch là bất xảo.

- Căn-đà-la: dịch là thọ bì (da cây).

- Chiêm-tỳ: bì (da).

- Câu-la-bà: thọ danh (tên một loại cây).

- Bàn-la-xà: lũng (lồng).

- Ưu-la-đà: Ưu-la-già, dịch là não hành.

- Cù-la: dịch là nhật (mặt trời).

- Ni-phù-la: độ (qua).

- Da-thâu-già: Da-thâu dịch là danh, Thâu-già dịch là vãng, cũng gọi là hành (Quyển mười).

- Na-la-đà: dịch là nhơn dữ.

- A-di-đầu-sí: cũng gọi là hà thời, dịch là bất thắng phát.

- Thư-đề-sỉ-bà-hưu: cũng gọi Tu-nê-đa-la-bà-hư. Tu dịch là hảo, Nê-đa-la dịch là nhãn, Bà-hưu dịch là phiến.

- Tỳ-la-sất-tử: dịch là thắng quốc.

- Uất-tỳ-la-bạt-đà-la-bạt-đề: dịch là khởi.

- Ưu-đà-diên: dịch là khởi (Quyển năm).

- Thủ-lũng-na: Thủ-lư-na, dịch là văn.

- Tân-ca-la: dịch là hoàng, cũng dịch là sắc (Quyển bốn).

- Tư-ha-tỳ-la-trác: cũng gọi Tư-ha-tỳ-la-đà, dịch là sư tử thanh.

- Phú-lư-ế-đa: dịch là mục sở tông quy (quy về tôn chỉ).

- Tỳ-lan-nhã: dịch là thâm trước (Luật Di-sa-tắc-Quyển một).

- Tôn-đà-la: dịch là hảo, cũng gọi là ái.

- Đà-bà: dịch là phù hành (Quyển ba).

- Phú-xà: dịch là cung dưỡng (Quyển bốn).

- Ưu-lâu-già: cũng gọi Na-lân-nhân-đà-la, na-lân dịch là nhân (người), nhân-đà-la là chủ (Quyển năm).

- Già-tỳ: dịch là hữu ngưu.

- A-lê-sất: dịch là vô căn thọ (Quyển mười một).

- Thi-lợi-bạt: cũng gọi Thi-lợi-bạt-đà-la, Thi-lợi dịch là kiết, bạt-đà-la dịch là hiền (Quyển mười lăm).

- Ô-đầu-la: cũng gọi Uất-đầu-la, dịch là đại trì (Quyển mười chín).

- Cù-đầu-la: dịch là địa trì.

- Bà-bà: dịch là chủng loại.

Thi-hưu-la: dịch là thắng trì.

Bà-lợi: dịch là hộ.

Ưu-bà-kỳ-bà: cũng gọi Ưu-bà-thời-bà, dịch là đại mạng.

- Na-la-ma-nạp: cũng gọi Na-la-ma-na-bà, Na-la dịch là nhơn, Ma-na-bà dịch là nhơn (người), cũng gọi là tịnh hạnh.

- A-di: cũng gọi A-tư-đa, dịch là bất hạnh.

- Na-la-đà: dịch là nhơn dữ (Quyển hai mươi).

- Ma-kiệt-đà: cũng dịch Ma-già-đà, hay ma-kiệt, dịch là quốc danh (Quyển hai mươi mốt).

- Vi-đa-bạt-đà-la: dịch là dữ hiền (Quyển hai mươi bốn).

- Thích-ma-nam: cũng gọi Thích-ca Ma-na-bà, Thích-ca dịch là năng, Ma-na-bà như đã dịch ở trên (Quyển hai mươi lăm).

- Ty-tỳ-xa: dịch là hảo nghiêm sức.

- Già-lô-đế-xá: cũng gọi Già-lư-để-xá, già-lư dịch là lý, để-xá dịch là quang, cũng dịch là hỏa (Quyển hai mươi chín).

- (?) Khiên-trà-đà-bà: cũng gọi Khiên (?)-trà-đà-bà, khiên-trà dịch là hành, đà-bà nghĩa là sơn.

- Hòa-tu-đạt: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa dịch là bão dữ.

- Tất-ba-la-diên-ma-nạp: tên nước.

- Kiền-đa: dịch là dữ hiền (Thiện Kiến Luật-Tỳ-bàsa-Quyển một).

- Tu-na-già: dịch là hành.

- A-tu: dịch là thiện lũng.

- Ca-kiền-đà: cũng gọi Ca-la-kiền-đà, dịch là quyết (chim quyết).

- Tu-ma-na: dịch là hảo ý.

- Ma-ha-na-la-đà Ca-diếp: Ma-ha dịch là đại, Na-lađà là nhơn (người) (Quyển hai).

- Ban-đầu-ca: dịch là thân hữu.

- Tỳ-xà-da: dịch là chủng chủng thắng.

- Đề-bà: dịch là thiên (Quyển ba).

- Cụ-ba-già-nhân: dịch là toại ngưu.

- Di-già-ban-trà: cũng gọi Di-già-ban-tha, dịch là lưỡng lộ.

- Bốc-kha-la-bà: dịch là liên hoa (Quyển bốn).

- A-ma-đa-đa: cũng gọi A-ma-đa-đa-đa luật gọi Ama-đa là mẫu, đa-đa là phụ mẫu (Quyển sáu).

- Phật Lặc-cật-đa: cũng gọi Tăng già Lạc-khởi-đa, dịch là chúng hộ.

- Câu-tư-dạ: cũng gọi Kiều-thi-ca, dịch là thiên vương.

- Xà-chí-la: dịch là vinh phát.

- Tỳ-đà-la: dịch là hoàng sắc (màu vàng).

- Bà-bà-ca-la: Bà-sa dịch là y, cũng gọi trụ xứ, ca-la dịch là tác (Quyển tám).

- Bà-na: dịch là lâm.

- Ma-ha-la: dịch là lão, cũng gọi là đại (Quyển mười một).

- Bạn-đầu-bà-la-sa: cũng gọi Bạn-đà-bà-la-sa, Bạntu-bà dịch là thân, la-sa dịch là vị, cũng gọi là thạnh nghiệp.

A-bà-da: dịch là vô thời.

Tu-đa: luật gọi Lộ-biên-sanh, dịch là lộ.

Ma-ha-ban-đà: dịch là đại lộ.

- Chu-la-ban-đà: tiểu lộ.

- Kỳ-bà: luật gọi là thoại đồng tử, dịch là mạng.

- Ba-già-la-na: dịch là luận nghị (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển sáu).

- Thương-khư: dịch là kha (ngọc kha) (Quyển bảy). phất-ca-la-bà-la: Phất-ca-la dịch là liên hoa, Ba-la dịch là lực, cũng dịch là thắng (Quyển chín).

- Phú-na-xà: dịch là lạc (nhạo, nhạc) (Quyển mười bốn).

- Ba-tri-ly: dịch là thọ danh (Quyển mười sáu).

- Tỳ-ni-sư: cũng gọi Tỳ-ni-da (Quyển mười bảy).

- Bát-kiến-đà: cũng gọi Bát-lại-kiến-đà, cũng gọi Bát-khiên-đề dịch là khiêu trịch (nhảy).

- Na-la-diên: dịch là nhơn hành.

- Sa-man-già: cũng gọi Sa-la-ương-già, dịch là thật thể.

- Bà-man-già: dịch là thắng thể.

- Chương-miễn-lặc: cũng gọi là Già-thố-ca, dịch là họ.

- Bà-la-chương-thố: cũng gọi A-bà-la-thố-ca, dịch là phục tánh.

- Tát-ba-đạt-bà: Tát-bà dịch là xà, Đạt-bà dịch là mao (cỏ mao) (Quyển mười chín).

- Ban-sất: dịch là thành (Quyển hai mươi).

Bàn-ma-lặc: cũng gọi Bà-ma-la dịch là đoản (Quyển hai mươi mốt).

- A-la-sất-ưu-đà-ca: cũng gọi A-xà-nhã-ưu-đà-ca, dịch là tịch tịnh thủy (nước tịnh) (Quyển hai mươi tám).-Kỳ-bà-la: dịch là thọ mạng (Quyển ba mươi ba).

- Sách-ca-nhơn: cũng gọi là Thích-ca, dịch là năng (Quyển ba mươi ba).

- Xú-khư-la-nhơn: tên nước.

- Dạ-ma-na: dịch là phược (buộc).

- Ma-la-sa-nhơn: tên nước (Quyển bốn mươi bốn).

- Khư-sa-nhơn: dịch là siểm.

- Tán-sa-bà: thọ danh (Quyển bốn mươi tám).

- Xá-đầu-la: dịch là hổ (Quyển năm mươi lăm).

- Phất-già-la-sa-la: dịch là liên hoa thật.

- Đà-bà-ma-la-tử: Đà-bà dịch là sơn, Ma-la dịch là hành thứ, cũng gọi hoa man (Quyển năm mươi sáu).

- Phú-lâu-sa: dịch là đại phu, cũng gọi là nhơn (Bát Kiền Độ-Quyển hai mươi).

- Kỳ-pha: cũng gọi Kỳ-bà, dịch là mạng.

- Thiền-đậu: cũng gọi thiện tử, dịch là chúng sanh.

- La-ma-nê: dịch là hí (Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Tư-đà: dịch là bạch.

- La-di: dịch là hí.

- Bà-la-tha: dịch là trì trọng.

- Ma-ha-bà-la-tha: dịch là đại trì trọng.

- La-ma: dịch là hí.

- La-xoa-na: cũng gọi Lạc-xoa-na, dịch là tướng.

Kế-na: cũng gọi Kế-lan-na dịch là nhĩ.

Tỷ-đà: dịch là thích.

Lân-na: dịch là giải đãi.

- Thế-xá: cũng gọi Thế-sa, dịch là dư tàn.

- A-tư-đà: cũng gọi Đà-tư-đa, cũng dịch bất bạch.

- Ma-na-đa-đà: Ma-na dịch là ý-đa-đà dịch là như thị (như thế).

- Uất-tỳ-la: dịch là quá thời.

- Tu-na-sát-đa-la: tu là hảo, Na-sát-đa-la dịch là tinh.

- Bà-la-bao: cũng gọi Bà-la-xá dịch là thắng nhạc (Quyển bốn).

- Bà-la: dịch là lực, cũng gọi là thắng.

- Bà-đàn-đề-la: Bà-đàn-đa-tư-tha-tỳ-la, Bà-đàn-đa dịch là đại đức, tư-tha-tỳ-la dịch là trưởng túc.

- Văn-ni: tiên nhơn.

- Ma-ha-năng-già: dịch là đại dục.

- Lao-la-thi-khí: lao-la dịch là động, thi-khí là đại, cũng gọi là kế (búi tóc) (Quyển sáu).

- Thương-để-la: cũng gọi Đàn-viên-la dịch là tước sĩ (Quyển bảy).

- Tu-niết-đa-la: dịch là hảo nhãn (Quyển mười một).

- Ưu-đà-na: vô vấn tự thuyết (không hỏi tự nói) (Đại Phương Đẳng-Đại Tập Kinh-Quyển một).

- A-phạm-hòa-lợi: cũng gọi A-phạm-ma-bà-lợi, dịch là bất tịnh hộ (kinh Xuất Diệu-Quyển hai).

- A-kỳ: dịch là đại (Quyển bốn).

- Tỳ-xá: dịch là nhập (Quyển chín).

Thâu-đà-la: cũng gọi Da-thâu-đà-la, dịch danh văn trì.

- Uất-đà-la: dịch là đại bạc (kinh Hiền Ngu-Quyển một).

- Tán-xà-niễu-sư: cũng gọi Na-xà-da, Đàn-na là thí, tắc-kỳ là năng.

- Tu-bạt-na-bà-tô: cũng gọi tu-bát-na-bà-sa, kinh nói: hợp quang minh.

- Ma-ha-chiên: Ma-ha-chiên-đà-la kinh gọi đại nguyệt.

- Tỳ-kỳ-đà-tiện-na: thắng quân (Quyển sáu).

- Phú-la-kỳ: kinh gọi mãn nguyện.

- A-thâu-ca-đà: dịch là vô ưu (Quyển bảy).

- La-xà-kiến-đề: cũng gọi Bạt-xà-la-tư-kiền-đề, kinh gọi kim cang tụ (Quyển tám).

- Ca-tỳ-lê: kinh gọi là hoàng đầu, dịch là tên một con sông (Giang danh).

- Hộ-di: cũng gọi Cù-di, dịch là chủ.

- Lặc-na-xà-da: dịch là bảo thắng (Quyển mười).

- Bà-bà-lợi: dịch là hữu đại lực lực (Quyển mười hai).

- Uất-tỳ-la: dịch là thâm huyệt.

- Trập-dân-già-la: cũng gọi Để-di-kỳ-la, dịch là thiên ngư (kinh Hoa Đầu-Quyển tám).

- Thất-thâu-ma-la: dịch là sát tử.

- Uất-đà-la: cũng gọi Uất-đà-la-ca dịch là lãng.

- A-tỳ-lợi: vô tinh tấn (Kinh Đại Bi Liên Hoa-Quyển một).

Ma-xà-nô: cũng gọi Ma-ha-xà-nô, dịch là đại nhơn (người).

- Ni-bà-lư: vô lực.

- Ni-già-thù: vô niễu.

- La-hầu-chất-đa-la: La-hầu dịch là chướng nguyệt, Chất-đa-la dịch là chủng chủng.

- La-ma-chất-đa-la: dịch là hí chủng chủng.

- La-sát-lư-tô: dịch là hộ vị.

- A-na-già: dịch là bất hành.

- Tỳ-xá-cúc-đa: cũng gọi Tỳ-xá-tế-khuất-đa, dịch là nhất thiết nhập hộ.

- Ma-ha-tăng-na-tăng-niết: Ma-ha-tăng-ha-na-tăngnê-niết, dịch là đại khải trang sức (Kinh Quang Toản-Quyển năm).

- Phần-nậu-văn-đà-ni-phất: cũng gọi Phú-na-mạnđà-ni Phật đa-la, dịch là mãn nghiêm sức nữ tử.

- Phân-nậu-văn-đà-phất: cũng gọi Phù-na-man-đàphất-đa-la, dịch là mạn nghiêm sức tử (Quyển chín).

- Nan-đầu-bà-la: dịch nan-đầu dịch là hỉ, bà-la là nữ. (kinh Thập Trụ đoạn kết-Quyển hai).

- Tát-đỏa: dịch là chúng sanh (kinh Bà-tu-mật-Quyển hai).

- Mạt-nẫu-xà dịch là nhơn (người).

- Đõa-nữu: dịch là thể.

- Tỳ-kế-la-đa-lỗ-hề-đế: cũng gọi Ca-la-đa-lỗ-ế-đế, Tỳ-ca-la-đa là bất túc (không đủ), Lỗ-ế-đế là xích (đỏ) (Quyển ba).

- Đàn-ni bảo khác: Đạt-ni-ca, đàn-ni dịch là hữu vật (Quyển bốn).

- Chúng-trà: là vấn (hỏi).

-Câu-lợi-nhơn: dịch là chất.

- Pha-la-đọa-thê: dịch là nhật tánh.

- Ma-la-đồng tử: dịch là hoa.

- Ưu-đà-la-da-na: tự thuyết hành.

- Tu-lăng-đà-nhân: đại hành.

- Bố-sất-bà-la: dịch là thiên vương.

- Tát-xà-đa: dịch là tử lực (Bà-tu-mật Bồ-tát Sở Tập Kiền Độ Thủ-Quyển một).

- Uất-đà-la-da: cũng gọi Uất-đà-la-da-na, dịch là hảo kế (búi tóc) (kinh Quán Phật Tam-muội-Quyển bảy).

- A-chu-na-nhân: dịch là bất toại (kinh Ưu-bà-tắc Giới-Quyển năm).

- Cưu-na-la: dịch là ác nhơn (kinh Hiền Kiếp-Quyển ba).

- A-lan-ca-lan: tên nước (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển một).

- Bố-lại-đa học sĩ: cũng gọi Bố-lại-tha, dịch là tịnh trụ.

- Bát-ma-ca: dịch là liên hoa (Quyển ba).

- Phất-ni: cũng gọi Phân-ni, dịch là mãn (Đại Ái Kinh-Quyển bốn).

- Tu-na-la: dịch là hảo nhơn (Hư Không Tạng Kinh-Quyển ba).

- Tỳ-cừu: dịch là nhật muội (Phật Sở Hành Tán).

- Ương-kỳ-da: là họ (tánh).

Tỳ-lợi-ha-bát-để: đại chủ.

- Bạt-di: là khải (áo đồng).

- A-để-ly: vô do (dầu).

- Na-la-cưu-bà: cũng gọi Na-cưu-bà-tứ, dịch là khả ái.

- Xá-na-cưu-ma-la: Xá-na là thọ danh, Cưu-ma-la dịch là đồng tử.

- Ca-tân-xà-la: dịch là cưu điểu (chim cưu).

- A-thố-xà-a-sa: cũng gọi A-thố-xà-a-xà, A-thố-xà dịch là mao, A-xà dịch là lạc.

- Bạt-xà-la-bà-hưu: Bạt-xà-la dịch là kim cang, Bàhưu là kiên (vai).

- Tỳ-đề-ha-xà-na: Tỳ-đề-ha là tên nước, Xà-na dịch là nhơn, hoặc dịch là tu.

- Na-la-thấp-bà-la: Na-la là nhơn (người), Thấp-bàla là xảo (khéo).

- Đầu-lâu-ma: thọ danh (tên cây).

- A-để-điệp: cũng gọi An-để-đề-bà, An-để dịch là hậu, Bà-đề là thiên.

- A-thấp-ba: bất xảo.

- Xà-diên-đa: thắng.

- Phú-na-bà-tẩu: dịch là mãn hiền.

- Di-già-ca-lợi: Di-ca dịch là vân, Ca-lợi là hắc, cũng dịch là thời (Quyển ba).

- Tỳ-đà-bà-la-sa: Tỳ-đà dịch là trí, Ba-la-sa dịch là ba lạc.

- A-lụy-bà-thệ: Bất-xảo-sanh.

Thọ-đề-bà-kỳ-bà: Thọ-đề-già dịch là đại, Kỳ-bà nghĩa là mạng (Quyển bốn).

- Thủ-la-thâu-lư-na: Thủ-la dịch là dõng, Thâu-lưna dịch là văn.

- Ni-cù-lũ-đà: dịch là vô tiết, cũng gọi là tư duy.

- Thi-lợi-khuất-đa-ca: dịch là kiết hộ.

- Sa-đa-kỳ-lợi: dịch là lạc sơn.

- Cưu-sất-đàn-đam: cũng gọi Cưu-sất-đàn-đa, Cưusất dịch là khúc, đàn-đa nghĩa là xỉ (răng).

- Phú-na-bạt-đà: dịch là mãn hiền.

- Cù-đàm-ma: là họ (tánh).

- Cù-sư-la: dịch là thanh danh.

- Bạt-đà-la-tư-na: dịch là hiền quân (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Quốc Bảo-Quyển ba).

- Bạt-đà-la-lê: dịch là hiền lương.

- Ma-ha-la-đà: dịch là đại mạng (kinh Kim Quang Minh-Quyển bốn).

- Ma-ha-ba-la-na: dịch là đại hộ.

- Ma-ha-Tát-đỏa: dịch là đại thiên.

- Ma-ha-đề-bà: dịch là đại chúng sanh.

- Ma-ha-già-lại-xa: dịch là đại khổ (Đàn-trì-đà-la-ni Kinh-Quyển một).

- Ma-ha-ly-bà-đế: đại tinh (ngô sao lớn).

- Tỳ-già-đà-la: vô trì.

- Tu-đà-na-la: hảo thí nhơn (người).

- Tỳ-la-đà: dịch là bạc (mỏng) (kinh Pháp Cú-Quyển một).

Ba-lợi: dịch là hộ (Quyển hai).

- Phân-na: dịch là mãn.

- Ma-ha-nam: cũng gọi Ma-ha-na-ma dịch là đại danh (kinh Đại Vân-Quyển ba).

- Ba-lợi-ma-đà: cũng gọi ba-la-ma-đà dịch là bỉ túy (say) (kinh Phật Tạng-Quyển hạ).

- Ma-ha-na-ma-đà-na: cũng gọi Ma-ha-na-ma-đađà-na, Ma-ha-na-na-đa dịch là đại quy kỉnh, Đà-na là thí.

- Na-la-đà: dịch là nhơn điển (kinh Trung Bổn Khởi-Quyển một).

- Tu-đạt: dịch là thiện ôn (Quyển hai).

- Na-lợi-thăng: dịch là Na-la.

- A-kỳ-đạt: dịch là đại.

- Ưu-đa-la-ma-nạp: kinh gọi là thượng chí, dịch là thắng tịnh hạnh (kinh Thiện Quyền-Quyển hạ).

- Ca-la-mật: cũng gọi Ca-la-mật-đa-la, dịch là thời hữu (hạn) (kinh Thuần Chơn Đà-la-ni-Quyển hạ).

- A-tỳ-la-đề: dịch là vô dõng (kinh A-duyệt Phật Quốc-Quyển hạ).

- Tu-đạt-đề: cũng gọi Tu-ma-để, dịch là hảo ý (kinh Hưng Khởi Hành-Quyển hạ).

- Tu-da-xá-na-đề: cũng gọi Tu-da-xá-ma-để, dịch là hảo danh văn ý.

- Ca-la-việt-tử: dịch là hữu thời (kinh Vô Lượng Bình Đẳng Giác-Quyển thượng).

- Duy-ma-la-hòa: cũng gọi Tư-ma-la-bà, dịch là vô cấu hữu (kinh A-xà-thế vương-Quyển thượng).

Ma-ha-nhã-na: dịch là đại trí (Quyển hạ).

La-da: dịch là hành (kinh Trưởng Giả Đô Già-Quyển hạ).

- Ca-la-khởi: cũng gọi Ca-la-bà, dịch là hữu thời.

- Tỳ-thủ-đà-vị: cũng gọi Tỳ-thủ-đà-ma-để, dịch là tịnh ý. (A-nậu-đạt Kinh-Quyển hạ).

- La-ma-la-khang-di: kinh gọi ly cấu uy (kinh Đẳng Tập Chúng Đức-Quyển thượng).

- Thâu-đề-bà: cũng gọi Cửu-trì-đa, kinh gọi là tịnh trừ (Ngũ Bá Đệ Tử Tự Thuyết-Bổn Khởi Kinh).

- Tu-mộng: kinh gọi thiện niệm.

- Thâu-luân: kinh gọi là minh thinh.

- Phạm-kỳ: kinh gọi là khả thiện.

- Da-da: danh văn.

- Ni-lợi-la: dịch là vô khả ái.

- Bạc-câu-lư: kinh gọi là mại tánh.

- Hóa kiệt: kinh gọi là thiện lai.

- Thọ-đề-cù: cũng gọi Thọ-đề-già dịch là đại hành.

- Chư-bạt-ly: dịch là động (kinh Ca-diếp Quá Ni Càn).

- Tỳ-lâu-chỉ: bất lạc (kinh Thập Thiện-Thập Ác).

- Tỳ-lưu-la: kinh gọi trưởng (kinh Tử Tang Niệm Bất Ly).

- Ca-thi-nhơn: tên nước.

- Uất-đà-la: dịch là phá (kinh Phật Bổn Hạnh).

- La-tuần-nhu: cũng gọi là La-tuần-nhã.

Ma-ha-cảm: cũng gọi Ma-ha-cảm-ma, dịch là đại sự (kinh Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-tát).

- Ha-na-đề-hòa: cũng gọi A-na-đa-đề-bà, A-na-đa dịch là vô biên, Đề-bà dịch là thiên (kinh Huệ Thượng).

- Ly-đề-hòa.

- Chiên-già-ma-ni: Chiên-đà dịch là động, ma-ni là châu.

- Tu-đa-hòa: dịch là hảo khánh.

- Chư-ca-la-mật: cũng gọi Già-ca-la-mật-đa-la, dịch là luân hữu (Tam-mạn Đà-bạt-đà-la Bồ-tát Kinh).

- Đế-bà-sa-na: cũng gọi Đề-bà-ba-sa-na dịch là thiên ái (kinh Di-lặc Thành Phật).

- Tu-ma-đề: cũng gọi Tu-ma-da, dịch là hảo ý hoặc hoặc trí.

- Sa-ha-điều: cũng gọi Bà-sa-ha-đề-bà dịch là nhẫn thiên (kinh Quyết Định Tội Phước).

- Cừu-ma Ca-diếp; cũng gọi Cừu-ma-la Ca-diếp, Cừu-ma-la dịch là đồng (tử), Ca-diếp là họ.

- Ca-la-na: dịch là tác.

- Bạt-đà: cũng gọi Bạt-la, dịch là nhân hiền, kinh gọi là hiền (kinh Huyễn Thất Nhân Hiền).

- Lại-sất-hòa-la: cũng gọi Lại-sất-bà-la, dịch là quốc hộ (kinh Sở Vấn Đức Quang Thái Tử).

- Cưu-ma-la Ca-diếp: dịch là đồng tử (kinh Cưu-ma Ca-diếp).

- Tư-ha-muội: cũng gọi là Tư-ha-ma-để, dịch là sư tử ý (kinh Đạo Thọ Tam-muội).

- Phạm-ma-dụ: dịch là tịnh mạng (Phạm-ma Dụ kinh).

Chiên-đề-la: dịch là ma tác (kinh thắng mạn).

Tát-hòa-bồ: cũng gọi Tát-bà-đa-la, kinh gọi là nhất thiết độ (Tát-hòa-đệ-tát).

- Già-câu-la: cũng gọi Ca-câu-la, dịch là thọ danh (kinh Khôi Hà).

- Kiên-trà-đà-bà: dịch là hành (kinh Điều đạt vấn Phật).

- Tu-đà-na dịch là hảo vật (Bà-la-môn thông đạt kinh).

- Tu-la-đà: dịch là hảo xa.

- Phù-di dịch là địa (kinh Phù-di).

- Kỳ-bà tiên đồng tử: dịch là thọ quân (Kỳ-bà tiên).

- Thích-kỳ-để: dịch là thiên chủ tràng (kinh Khổ Am Mục Sự).

- Mạc-kiền: cũng gọi Mạc-kiền-đà, dịch là mích thủ (kinh Thập Nhị Nhân Duyên).

- Kinh Đàm-ma: kinh gọi là pháp.

- A-kiệt: kinh gọi là đương lai (tương lai).

- Đàm-ma-bát: cũng gọi Đàm-ma-ba-la, dịch là pháp hộ (kinh A-dục Vương).

- Lam-da-nhân: dịch là khả ái.

- A-nan-đà: dịch là hoan hỷ (kinh Trung Ấm).

- Ca-lan-đà: tên nước.

- Phi-kỳ-chi-tử: dịch là năng ngộ (kinh Ca-diếp Cật).

- Câu-tỳ-la: dịch là ác thể (kinh La Duyệt Thành Nhân Dân Thỉnh Phật).

- Ương-cù-đa-la quốc nhận: dịch là thế thắng (kinh

Phật Kiến Phóng Ngưu Giả Thị Thông Kinh).

- Ba-na-nhân: dịch là thủy (kinh Tam Tiểu Kiếp Sao).

- Ma-lưu-nhân: dịch là quảng.

- Phạm-ma-đạt-đa: dịch là tịnh dữ (kinh Phạm Võng).

- Na-la-đâu-đà-la: Na-la-đầu dịch là dĩ hoan hỷ, Đàna là khởi (kinh Tư hưu).

- Xà-bà đồng tử: dịch là phu hành (kinh Minh Tinh Thiên Vấn Từ).

- Đát-hòa-ni: cũng gọi là Du-bà-ni, dịch là bất động (kinh Thần Chú).

- Thi-lợi-bà: cũng gọi Thi-lợi-ban, dịch là kiết đắc (Tạp kinh).

- Úc-kỳ: cũng gọi Úc-giả-trì dịch là trường nan.

- Ty-đề: cũng gọi Ty-dư-đề, dịch là bỉ.

- Ba-tri-đề: dịch là phá, cũng gọi là đáo (đến).

- Phi-la-tu: cũng gọi Ba-la-tu, dịch là phủ (búa).

- Di-ca-phất: cũng gọi Di-lực-già-phất-đa-la, dịch là thứ tử.

- A-la-ni: cũng gọi là A-la-na, dịch là vô tặc.

- Tu-la-đà: dịch là hảo đắc.

- Trầm-ma-quật: cũng gọi Đàm-ma-quật-đa, dịch là pháp hộ.

- Lê-sắt-sất: dịch là tiên giáo.

- Da-xá-da: dịch là danh văn lạc.

- A-lê-lê-sắt-sất: dịch là bất tiên giáo.

Thâu-đà-la-xá: dịch là tịnh danh văn.

Uất-đa-la: dịch là thắng.

Xà-lê: cũng gọi Da-lợi, dịch là hữu nạp.

- Bà-ba-na: dịch là diệt.

- Bà-la-nô: cũng gọi Bà-la-na, dịch là niễu (xoáy vùng).

- Tu-xà: cũng gọi Tu-xà-để, dịch là hảo sanh.

- Tỳ-đề: dịch là tứ duy.

- Chiên-già-hỉ-ma: chiên dịch là động, hỉ ma là động. Cũng gọi là lạc.

- A-do-đà-nhơn: dịch là vô bạn lữ (Thành Thật Luật-Quyển một).

- Phất-ni-ca: dịch là mãn (Quyển ba).

- Vi-xá: cũng gọi vi-xá, tên ngôi sao.

- Ta-bà khói-quái: cũng gọi là Ta-bà, dịch là khí hư.-Phú-lâu-sa: dịch là trượng phu (Quyển mười một).-Thiện-ma-già: dịch là nhẫn.

- Thi-lê: dịch là chí (Ngoại Đạo Truyện-Quyển hai).

- Câu-na-la: dịch là bất hảo nhơn.

- Phật-đà Đa-la: truyện gọi là Phật giáo.

- Câu-la-kỳ: truyện gọi thân sanh.

- Phạm-ma-khâu-la: truyện gọi là Phạm thích tử.

- Nhân-na-la-nhơn: thiên vương (Lịch Quốc Truyện-Quyển ba).

- Ma-hiền-đà-la: đại thiên chủ.

- Đậu-ca: cũng gọi đậu tá (giúp), dịch là khổ.

- Ba-la-hà: cũng gọi Bà-la-già, dịch là thắng thể.

Thi-bà-ma-đề: dịch là an ổn ý.

Mê-già-bạt-ma: dịch là vân khải.

- Tỳ-xa: dịch là nhập.

TẠP TÁNH DANH-QUYỂN BA MƯƠI MỐT

- Bà-tha-tánh: dịch là thọ (Thập Tụng Tam Tụng-Quyển ba).

- Câu-tha-tánh: cũng gọi khuất tha, dịch là hạ tiện.

- Bà-la-đọa tánh: dịch là mãn ngữ.

- A-chí-la-tánh: dịch là vô ý.

- Xá-di-câu-ly: cũng gọi Xá-di-vật-lợi, dịch là nhãn chức (Tứ Phần Luật-Phần Hai-Quyển một).

- Di-ni-bạt-kỳ: cũng gọi Di-na-bạt-kỳ, di-na dịch là tiêu (người lùn), Bạt-kỳ dịch là chủng.

- Mãn-la-tô-ma: cũng gọi Vị-la-tô-ma, Vị-la dịch là nhập, tô-ma dịch là nguyệt.

- A-đề-lê: dịch là bất (Phần Ba-Quyển bốn).

- Xá-trì-la: cũng gọi Sơn-trì-la, dịch là trừ khổ.

- Bà-la-tỏa-xà: cũng gọi Bà-la-tùy-xà, Bà-la dịch là trọng, Tỏa-xà dịch là ngữ.

- Xa-chí-la: dịch là siểm khúc (Quyển ba mươi chín).

- Kiệt-già: là tánh (họ).

- Duy-đề: cũng gọi Tỳ-đề, dịch là trí (kinh Phổ Diệu-Quyển một).

- Ca-na-tánh: dịch là bình vị (kinh Tam Tiểu Kiếp Sao).

- Đa-lô-đề: dịch là thọ khởi.

Kiền-đà-lợi: dịch là địa trì.

A-ba: dịch là thủy. Ca-lăng: tên nước.

- Già-ba: cung (tên).

- Ban-xà: dịch là ngũ (năm).-Di-thi-lợi: dịch là ngã kiết.

- Ma-di: dịch là mạc ngã.

- Câu-lưu: dịch là tác hoặc là tánh.

Kinh Thiện Vương Hoàng Đế Công Đức.

QUYỂN 7

- Thần danh-Phần ba mươi hai.

- Quỷ danh-Phần ba mươi ba.

- Long (rồng) danh-Phần ba mươi bốn.

- Niểu danh-Phần ba mươi lăm.

- Mã danh-Phần ba mươi sáu.

- Tạp danh-Phần ba mươi bảy.

- Điểu danh-Phần ba mươi tám.

- Ngư danh-Phần ba mươi chín.

- Trùng danh-Phần bốn mươi.

- Địa ngục danh-Phần bốn mươi mốt.

THẦN DANH-PHẦN BA MƯƠI HAI

(Danh tánh các vị thần)

- Kiền-đạt-bà: cũng gọi Kiền-đập-bà hay Kiền-đậphòa, dịch là tỷ hương (ngửi hương), cũng gọi là lạc nhạc thần (Đại Trí Luận-Quyển hai).

- Chân-đà-la: cũng gọi là Khẩn-na-la, hoặc Chân-đàla, dịch là nhân phi nhân.

- Ma-ế-thủ-la: dịch là đại tự tại.

Vi-nữu-thiên: dịch là biên vấn.

Cưu-ma-la-thiên: dịch là đồng tử.

A-tu-la: cũng gọi A-tu-luân hoặc A-tu-la. A nghĩa là vô, cũng gọi là phi; tu-la là tửu (rượu), cũng gọi là thiên (Quyển ba).

- Na-la-diên: luận gọi là lực (Quyển bốn).

- Đồng-long-ma: cũng gọi Sất-luận-ma, luận gọi là thọ (Quyển mười).

- Tỳ-ma-chất-đa: cũng gọi Tỳ-ma-chất-để-lệ, cũng gọi Tỳ-ma-chất-đa-la, dịch là chủng chủng nghi.

- Bà-lê: luận gọi là hữu lực.

- La-hầu-la: La-hầu là chướng nhật, la là trì.

- Phú-na-bà-tẩu-quỷ: Phú-na dịch là mãn, Bà-tẩu là bảo, cũng gọi là địa, hoặc dịch là vật.

- Uất-đát-la: cũng gọi Uất-đà-la, dịch là thắng, cũng gọi là hợp.

- A-la-bà-ca-tỳ-ca-ca: A-la-bà-ca là bất trảm, Tỳ-Sa-la là nhất thiết (tất cả) (Quyển hai mươi lăm).

- Phu nhân Xá-chỉ: cũng gọi là thức-chỉ, dịch là tịnh (Quyển năm mươi sáu).

- Đát-già-thần: dịch là thiên đường lai (Quyển bảy mươi lăm).

- Diệm-bà-lợi vương: dịch là mộc tuyến (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Na-la-đạt: na-la dịch là nhơn, đạt là dữ (cho) (kinh

Đại Niết-bàn

- Quyển một).

- Đà-la-bà: Đà-na dịch là thí, bà là hữu (có).

Bạt-đề-đạt-đa: dịch là hiền.

- Kiến-đà: cũng gọi Tư-kiến-đà, dịch là ấm cuồng.

- Ưu-ma-đà: đại cuồng.

- A-bà-ma-la: A-bà dịch là vô, Ma-la là hoa man.

- Đôn-phù-lâu: dịch là đơn huyền (đàn huyền) (Quyển mười bảy).

- Lâu-đà-thiên: dịch là khả úy (Quyển hai mươi hai).

- Ma-ni-bạt-đà: Ma-ni là châu (ngọc), bạt-đà là hiền (Quyển hai mươi sáu).

- Phú-na-bạt-đà: phú-na là mãn, bạt-đà là hiền.

- Tỳ-lưu-lặc: dịch là trưởng (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Tỳ-xá-ly-môn vương: Tỳ Sa-môn, Tỳ-Sa-môn dịch là chủng văn.

- Câu-tỳ-la: phi hảo thân (Quyển năm).

- Tỳ-sa: Tỳ-xá, dịch là Đề-lật-đa-lại-sất (Quyển tám).

- Tỳ-đầu-lại-sất: cũng gọi Đề-lật-đa-lại-sất, Đề-lậtđa dịch là trị, Lại-sất là quốc (Quyển mười ba).

- Tỳ-lưu-ba-soa: phi hữu báo.

- Câu-na-la: mã danh (tên ngựa) (Quyển ba mươi).

- Bà-la-la: cũng gọi Bà-la-lại-tha, dịch là nguyện đắc (Trung A-hàm-Quyển tám).

- Ma-ca-la: dịch là kình ngư.

- Xá-la-thần (thần Xá-la): dịch là tiển (Trường Ahàm-Quyển mười hai).

Tỳ-bà-mật: cũng gọi Tỳ-bà-mật-đa-la, dịch là vô bằng hữu.

- Nhơn-đà-la: dịch là chủ.

- Bà-la-hu-tu-luân: cũng gọi Ba-la-a-tu-luân, dịch là cực tỉnh (Quyển hai mươi).

- Diệm-ma-tu-luân: dịch là tỉnh.

- La-ha-tu-luân: dịch là phược.

- Na-xà-lâu: bất quang.

- Đàn-đà-la: dịch là si.

- Ế-ma-bạt-đà: cũng gọi Ế-ma-bát-đà-la hay gọi Ếma-ba-để, dịch là tuyết.

- Tu-dật-lộ-ma: cũng gọi Tu-chỉ-lộ-ma, dịch là kế.

- Mạn-đà-thần: dịch là lãn.

- Tỳ-lô-văn: cũng gọi Tỳ-lô-na, dịch là thắng quang

(Tạp A-hàm

- Quyển ba mươi mốt).

- Đầu-lại-sất-kiền-đạt-bà vương: cũng gọi thời Lýđa-lại-sất, dịch là trị quốc.

- Kim-tỳ-lự: Kim-tỳ-la, dịch là khổng phi khổng (Disa-tắc Luật-Quyển bốn).

- Bát-ba-la-thần: Bát-bà dịch là tiết, la là trừ (Thập

Tụng Luật-Quyển năm).

- A-tỳ Thích-ca sơn thần: dịch là cực năng (Quyển hai mươi).

- A-sất-nhị-xoa-thần: A-sất dịch là hành, Nhi-xoa là khoan (rộng).

(Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển bảy).

Tỳ-đế-lợi: cũng gọi Tỳ-đế-lợi-dạ dịch là tổ phụ (Atỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bảy).

- Tỳ-xá-già thần: dịch là điên cuồng.

- Bà-lâu-ni thần: dịch là tửu.

- Xa-la-phá-la thần: dịch là bát cước chủng (tám ngón chân).

- La-đường già: dịch là vô vị.

- A-bà-đạt-trà: cũng gọi A-bà-kiền-trà, dịch là vô thống.

- Bạt-đà-na thần nữ: dịch là trưởng.

- Y-sất-địa bần thần: dịch là niệm thiên.

- Ma-đầu-đạt-đà thần: Ma-đầu dịch là mật-đạt-đà là dữ.

- Uất-đa-la: dịch là thắng.

- Tất-lăng-già: dịch là phụ danh (tên cha).

- Ma-đầu-kiền-đà thần: Ma-đầu-tư-kiền-đà, dịch là mật tụ.

- La-hầu A-tu-la vương: La-hầu là chướng nguyệt (Quyển sáu).

- Tỳ-ma-chất-đa-la A-tu-la vương: dịch là nghi chủng chủng (Đại phương đẳng-Đại tập kinh-Quyển mười chín).

- Tỳ-số-già-na A-tu-la vương: chủng chủng quang.

- Bạt-đà-hòa đẳng: cũng gọi Bạt-đà-bà-la, dịch là hiền lực (Kinh Anh lạc-Quyển một).

- Khư-la-khiên Đại A-tu-la vương: dịch là đại trí ác ấm (kinh Pháp Hoa-Quyển một).

- Kiền-đà: dịch là hương (Quyển bảy).

Thủ-ba-na-la diên thần: dịch là dõng lực. (kinh

Bách Cú Thí Dụ-Quyển ba).

- Câu-câu-la: dịch là khúc (kinh Phổ Diệu-Quyển bảy).

- Duy-diệm-văn: cũng gọi Tỳ-diệm-văn dịch là tiêu tức.

- Đạt-bà-ma-la: cũng gọi Đạt-bà-ma-la, Đạt-bà dịch là dõng, Ma-la là hoa (kinh Báo Ân-Quyển bốn).

- Ma-thố-xá-a-ma-thố-xá: dịch là nhơn phi nhơn (Tát-bà Xử Thai Kinh-Quyển một).

- Bà-ha A-tu-la vương: Bà-ha dịch là bối (lũ, bọn) (Quyển năm).

- Thiết-đà-lân-già-ế thần: kinh gọi nhiếp thanh (Sanh Kinh-Quyển hai).

- Tán-chỉ-quỷ-thần: dịch là tụ (kinh Kim Quang Minh-Quyển ba).

- Ma-ni-bạt-đà: dịch là chu hiền.

- A-la-bà-đế: dịch là bất đắc.

- Tần-đầu-lư-già: cũng gọi Tân-đầu-lư-phả, Tân-đầu dịch là khất thực, lư-phả là thực.

- Ma-la-la-xà: dịch là thắng nhất thiết.

- Ma-ni-càn-đà: dịch là chu hương.

- Ni-càn-đà: dịch là vô hệ.

- Ma-ni-càn-sất: Ca-sất dịch là đoản.

- Ba-chi-la: bàn-giá-la, dịch là ngũ năng.

- Xa-bát-xa-bà: dịch là khinh động.

Bà-na-lợi-thần: dịch là thư tôn-hầu.

- Đàm-ma-bạt-la: dịch là pháp lực.

- Ma-kiệt-bà-la: cũng gọi Ma-già-la-bà-la, Ma-giàla dịch là ngư danh, Bà-la dịch là lực.

- Miên-lực-mật-đa: cũng gọi Tu-lợi-mật-đa, Tu-lợi là viết, Mật-đa là chu.

- Lặc-na-sí-xa: dịch là đại phạn.

- Quân-đà-già: bạch hoa thảo.

- Kiếm-ma-xá-đế: Kiếm-ma dịch là tác, xá-đế dịch là bách.

- Xa-la-mật-đế: Xa-la là ốc (nhà), mật-đa là chi.

- Ế-ma-bạt-đà: Ế-ma dịch là kim, bạt-đà là hiền.

- Mậu-chỉ: dịch là thoát.

- Ba-ha-lợi-tử: dịch là đả (đánh).

- Khư-la-tắc-đà: cũng gọi Khư-la-tư-kiến-đà, dịch là huyền thể.

- Chiên-đà-chiên-đà-lợi: Chiên-đà dịch là khả úy, cũng gọi là ác; Chiên-đà-lợi nghĩa là bất tánh nữ (không phải họ nữ).

- Cưu-la-cưu-la-bàn-đề: Cưu-la dịch là thân thân, cũng gọi là tánh, đàn-đề là phạt.

- Đà-na-bà thần vương: dịch là hữu thí (Đại Vân Kinh-Quyển một).

- Na-la vương: dịch là nhơn (người) (kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Trang Nghiêm-Quyển thượng).

- Ô-tô-man: kinh gọi là ngục thần (kinh Tu Hành Bổn Khởi-Quyển hai).

La-bà-xa-thần: dịch là ngãi (cắt cỏ) (kinh Ma-hama-da-Quyển một).

- La-bà-nê-thần: dịch là khiêm ngãi.

- Bàn-già-dực: cũng gọi Bàn-già-duẩn-khư, Bàn-già dịch là ngũ, Duẩn-khư là hiền (kinh Phật Bổn Hạnh).

- A-lạp quỷ thần: cũng gọi A-lạp-bà dịch là tiểu ngộ (lầm).

- Phật-đà Tiên-đà-lâu đa thần: dịch là giác lưu thanh (Đại Ái Đạo Nê-hoàn kinh).

- Tỳ-xà-da Tẩu-đa-bà thần: dịch là Tỳ-xà-da là thắng, Tẩu-đa là văn, bà là hữu.

- Bà-la-na Phật đàm thần: Bà-la-na dịch là niệu, Phật đàm dịch là giác.

- Nhơn-đài-la thần: cũng gọi Nhân-đề-la, dịch là thiên chủ.

- Bà-đa-kỳ-lợi thiên thần: cũng gọi Bà-đa-dã-lợi, dịch là lạc sơn (Thiên Thần Vinh Bảo Kinh).

- Cưu-ma-la thần: dịch là đồng tử (Phật Thuyết Xuất Sanh Vô Lượng Môn Kinh).

- Tỳ-mâu-lâu: cũng gọi Tỳ-mâu-lâu-đa, dịch là vô sơn (kinh Minh Tinh Thiên Tử Môn Từ).

QUỶ DANH-BA MƯƠI BA

- Dạ-xoa: cũng gọi là duyệt xoa, dịch là năng cảm

(Đại Trí Luận

- Quyển hai).

- La-sát: dịch là khả úy, cũng gọi là hộ.

Xà-la vương: dịch là phước.

- Cưu-bàn-trà: cũng gọi Cưu-biện-trà dịch là đông quá (Quyển ba mươi).

- Phù-đà: cũng gọi là Bộ-đà, hay gọi là phù thái, dịch là dĩ sanh, cũng gọi là đại thân.

- Tu-la: thủ-la, dịch là dõng, luận là bất.

- Tỳ-xá-xà: cũng gọi Tỳ-xá-già, dịch là cuồng (Quyển năm mươi bốn).

- Phù-lâu-đa-na: cũng gọi Phù-đa-na dịch là phù.

- Già-la dạ-xoa: dịch là ốc.

- Già-la-phú-đơn-na: cũng gọi là Ca-sất-phú-đơn-na, cũng gọi là Ca-phù-đơn-na, dịch là Cực-xú (Đại Niếtbàn Kinh-Quyển mười lăm).

- Bạc-câu-la quỷ: dịch là điển (Tăng Nhất A-hàm-Quyển mười bảy).

- Già-la-quỷ: dịch là thôn thực (Quyển ba mươi ba).-Ưu-già-bà-quỷ: cũng gọi Ưu-già-la, dịch là uy đức.

- Xà-ni-sa-quỷ: kinh gọi là thắng kết sử (Trường Ahàm-Quyển năm).

- Bạt-kỳ Dạ-xoa: Bạt-kỳ dịch là tụ dạ-xoa như trên đã dịch (Thập Trụ Luật Sơ Tụng-Quyển hai).

- Ma-kiệt-đà Dạ-xoa: Ma-kiệt-đà dịch là văn danh, cũng gọi tinh danh.

- Dạ-xoa Ni: Dạ-xoa: như trên, Ni là nữ (Thiện Kiến Luật-Tỳ-bà-sa-Quyển ba).

- Na-lân-la Dạ-xoa: Na-lân-la dịch là liên hoa (Quyển bốn).

- A-la-bà-ca Dạ-xoa: dịch là thiếu ngữ.

Tu-chí-lậu-ma: cũng gọi là Bố-chí-ma, dịch Tu-chí là kế, ma là mao.

- Kha-la: dịch là cường.

- Kiệt-sất-phú-thả-na: dịch là Thọ-xú (A-tỳ-đàm Tỳbà-sa-Quyển mười sáu).

- A-la-tỳ quỷ: tên nước (kinh Xuất Diệu-Quyển tám).

- Kha-đà-la quỷ: dịch là đạm (kinh Hiền Ngu-Quyển bảy).

- Lam-bà-la-sát: dịch là thụy (kinh Pháp Hoa-Quyển bảy).

- Kiết-giá: cũng gọi Kiết-lật-giá dịch là sự.

- Phú-đa-la: dịch là Xú-lan.

- Tỳ-lam-bà: dịch là thụy.

- A-la: dịch là đại ba (sóng lớn).

- Ô-ma-lặc-già: dịch là đại sát hành.

- A-bạt-ma-la: dịch là vô khải.

- Bà-la-da: Bà-la dịch là lực (kinh Bà-tu-mật-Quyển hai).

- A-tỳ-phiến-đề: A-tỳ-sản-đà, dịch là đại lậu.

- Ban-xà-quỷ: dịch là ngũ (năm) (kinh Phổ Diệu-Quyển ba).

- Ma-la-đà-lợi Dạ-xoa: dịch là hoa trì, (kinh Niệm Phật Tam-muội-Quyển một).

- Yết-ma-ba-la quỷ: cũng gọi Yết-ma-sa-ba-đà, dịch Yết-ma-sa là mặc, Ba-đà là thắng. (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển hai).

Tu-đà-lợi-xá-na quỷ vương: dịch là hảo kiến (Ma-ha-ma-da-Quyển thượng).

- Ế-mậu-bát-để-quỷ: cũng gọi Ế-ma-bát-để, dịch là kim châu (Tạp Kinh).

- Bạt-đề-lê-huynh quỷ: dịch là trưởng.

- Bạt-đà-la-đệ quỷ: dịch là hiền.

- Bạt-a-la-ca: dịch là hiền.

- Bạt-đà-la-kiếp-ma: dịch là hiền.

- Cưu-ma-la: dịch là đồng.

- Ha-tất-đa-ca: dịch là Khả-tất-đa-ca, dịch là bất tự.

- Ba-la-na-quỷ: dịch là niệu.

- Tỳ-sa Dạ-xoa quỷ: dịch là độc.

- Ca-sa-la: vô nhãn.

- Ba-sa-la: dịch là năng ẩm.

- Đạn-hu-ca: cũng gọi đờn sách ca, dịch là bạc.

- Ma-đầu: dịch là mỹ.

- Ha-lợi-đề-da: Ha-lợi dịch là thiên sanh, đề-da dịch là khả dữ (kinh Chú Tặc).

- La-ma-tuy-kiệt: cũng gọi La-ma-na-càn-đà-na-la, La-ma dịch là hí, na-càn-đà-na-la dịch là long vương (kinh Ma-du-thuật).

- Ma-ni-bát-la: cũng gọi Ma-ni-bà-la dịch là pháp hộ.

- Kiền-đà-thi-ha: dịch là hương thắng.

- Câu-ma-hòa-la: cũng gọi Câu-ma-la-bà-la, dịch là đồng tử lực.

- Kha-lặc-phục-đa: dịch là tha sanh (kinh Vô Lượng Môn-phá-ma-phá Đà-la-ni).

Na-la-diên-bà-la: Na-la-diên dịch là thần, lực Bàla dịch là lực.

- Na-lệ-đồng-đà-la: dịch là nhân vương.

- Độ-đà-lợi-sa: dịch là bất kiến-khả.

- Ca-la-la: dịch là trừ hắc (đen).

- Tu-bà-hầu: dịch là hảo kiến.

- Ha-lợi-đà-quỷ-tử mẫu: cũng gọi là Khả-lợi-đà, dịch là hoàng (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Tỳ-ma-quỷ: dịch là khả úy.

- Phật-đà-bà-la Dạ-xoa quỷ vương: dịch là giác hộ.

LONG DANH-PHẦN BA MƯƠI TƯ

(Tên loài rồng).

- Ma-hầu-la-già: cũng gọi Ma-phục-lặc dịch là đại hùng hạnh (Đại Trí Luận-Quyển hai).

- A-ba-la Long vương: cũng gọi A-ba-la-la dịch là vô lưu diên (Quyển ba).

- A-na-bà-đạt Long vương: cũng dịch là A-la-bà-dụđa, dịch là vô nhiệt (Quyển năm).

- Cô-lợi Long vương: cũng gọi là Dĩ-lợi-mi, dịch là xảo hành, cũng gọi là thứ đệ (Quyển mười).

- A-già-la Long vương: dịch là vô cảnh.

- Bạt-nan-đà: cũng gọi Nhân-đà-la-bàn-na, đà-la dịch là thiên chủ, ban-na dịch là lâm.

- Bà-già-đa Long vương: cũng gọi Bà-già-đạt-đa, dịch là công đức (Quyển hai mươi mốt).

Nan-đà: luận gọi là hỉ, dịch là hoan hỷ.

- Tỳ-lâu-sa-xoa Long vương: cũng gọi là Tỳ-bátxoa, bà-la dịch là bất hảo sắc căn (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Y-đa-bát-đa-la: cũng gọi Y-la-bát, y-la dịch là hương, bát-đa-la là khí (Quyển hai mươi lăm).

- Sa-già-la Long vương: dịch là hải.

- Bà-nan-đà Long vương: cũng gọi Ưu-bát-nan-đà, luận gọi là đại hỉ, dịch là đại hoan hỉ (Quyển ba mươi hai).

- Y-na-ban-na: cũng gọi Nhân-đà-la-bàn-na, dịch là hiền hỷ.

- Sa-kiệt Long vương: cũng gọi Sa-già-la, cũng gọi là sa-kiệt, dịch là hải (Quyển ba mươi chín).

- A-nậu-đạt Long vương: cũng gọi A-nậu-đạt-đa, Anậu dịch là tiểu.

- Đạt-đa là dữ, A-xá dịch là vô nhiệt (Quyển bốn mươi hai).

- Hòa-tu-kiết: cũng gọi bà-tu-thu, Hòa-tu dịch là hảo, thụ là hữu (Đại bát Niết-bàn Kinh-Quyển một).

- Ban-trù: dịch là hoàng ủy (Tăng Nhất A-hàm-Quyển ba mươi hai).

- Tần-già-la: dịch là hoàng xích (vàng đỏ).

- Nương-khư-long: cũng gọi cố khư, dịch là kha.

- Y-na-bà-la: cũng gọi Nhơn-đà-la-bà-la, dịch là thiên chủ lực (Trường A-hàm-Quyển mười chín).

- Đề-đầu-lại-sất: dịch là trị quốc.

- A-lô: cũng gọi A-lô-ca, dịch là minh.

Già-tỳ-la: cũng gọi Cam-tỳ-la, dịch là thâm.

- A-bà-la: dịch là bất hộ.

- Già-thố: dịch là hậu (dày).

- Địch-già-thố: cũng gọi là Cù-già-thố, dịch là địa hậu.

- Cù-ba-lợi-long: dịch là thiên hộ (Tạp A-hàm-Quyển 22).

- Am-ba-la-đề-bà: cũng gọi Am-ba-la-đề-bà, Amba-la dịch là thọ danh, đề-bà dịch là thiên (Thập Tụng Luật Tam Tụng-Quyển bốn).

- Tỳ-đạt-đa: tỳ dịch là thắng, đạt-đa là dữ (Tạp Tụng-Quyển năm).

- Kỳ-lê-long: dịch là sơn.

- Ma-ha-tư Long vương: dịch là đại ý (Tăng Nhất-Quyển bốn).

- Ca-tỳ-la Long vương: cũng gọi Ca-tỳ-la, dịch là thượng (xanh).

- A-nhiếp-ba-la Long vương: cũng gọi A-tỏa-bà-la, dịch là mã lực.

- Y-la-bạch long tượng: dịch là tật hành (Tăng Kỳ Luật

- Quyển

- Bà-lưu-ni: dịch là si (ngây ngô).

- Ma-ni-kiền-đại: Ma-ni là Châu-kiền-đại là hương (Tứ Phần Luật bốn).

- Quyển ba).

- Cù-đàm-minh: cũng gọi Cù-đàm-di, dịch là họ.

- Già-tỳ-la-niết-bà-la; cũng gọi Cam-tỳ-la-niết-bàla, Cam-tỳ-la dịch là thâm, niết-tỳ-la là xảo.

Y-la-bạt-na-long: cũng gọi Y-la-bạt-đà-na, dịch là hành trưởng vũ (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Bà-tu-ca-long: cũng gọi Bà-tu-địa, dịch là bảo trì (Quyển năm mươi sáu).

- Y-la-bàn-na Long vương: Y-la dịch là hương, bànna dịch là lâm (Bát Kiền Độ-Quyển một).

- Thứ-bà-la Long vương: dịch là mao y (kinh Hoa Đầu-Quyển một).

- Thâu-đà-la Long vương: dịch là thiện trì.

- Kiều-đà Long vương: cũng gọi Kiều-đa-ma, dịch là họ (tánh).

- Đức-xoa-ca Long vương: dịch là trị độc.

- Tôn-đà-la Long vương: dịch là khả ái, cũng gọi là hảo.

- Khu-bát-la Long vương: dịch là đại sắc hoa (kinh Pháp Hoa-Quyển một).

- Uất-đà-la Long vương: dịch là thắng (kinh Ma-đắcgià-Quyển một).

- Đề-lê-trá Long vương: cũng gọi Đề-lê-sư-trá, dịch là trụ sơn hỏa.

- Ca-la Long vương: dịch là hắc sắc, y-la Long vương dịch là hương.

- Tán-câu-long: cũng gọi cố câu, dịch là kha (ngọc kha).

- Văn-lân Long vương: tên núi sơn danh (kinh Bồtát Xử Thai-Quyển năm).

- Kim-tỳ-la vương: dịch là khổng phi khổng (Phật Sở Hành Tán-Quyển bốn).

Ca-la-ca: dịch là thời, cũng dịch là hắc.

- A-bà-la-long: dịch là vô lực.

- Mục-chân-lân vương: thắng vương (kinh Kim Quang Minh-Quyển hai).

- Đà-tỳ-la Long vương: (kinh Đại Vân-Quyển một).

- Tân-đầu Long vương: dịch là hà danh (tên sông).

- Bạt-xoa Long vương: hà danh.

- Tư-đà Long vương: hà danh.

- Bát-tập Long vương: dịch là vân.

- Tỳ-xá Long vương: dịch là quang.

- Bán-xà-la Long vương: dịch là long.

- Ca-ca-la Long vương: dịch là đại hắc.

- Uất-già-la Long vương: đại hắc (Tu Hành Bổn Khởi Kinh-Quyển một).

- Y-la-mạn Long vương: dịch là hữu hành (Văn Thù Hiện Bảo Tạng Kinh-Quyển thượng).

- Nan-đầu-hòa-nan-long: cũng gọi Nan-đà-bà-na: dịch là hỉ lâm (kinh Ban-Chu Tam-muội).

- Bà-tu-long: dịch là bảo (Phật Vấn Tứ Đồng Tử Kinh).

- Cù-ba-lê-long: dịch là địa hộ (A-dục Vương Ư Sanh Đại Tín Giáo).

- Am-bà-la-đề-đà long: cũng gọi Am-bà-la-đề-bà; Am-bà-la là thọ danh, đề-bà là chiên (kinh Ưu-bà-tắc Ngũ Giới Trung Quốc).

- Vân điệp A-bà-la-la: truyện gọi là bất thành tra (Ngoại Đạo Truyện-Quyển hai).

Tu-na-ma-long: dịch là hảo ý (Lịch Quốc Truyện-Quyển ba).

NIỆU DANH-PHẦN BA MƯƠI LĂM

- Ca-la-lặc: cũng gọi Ca-la-la, dịch là xích bạch cộng hợp (trắng đỏ cùng hợp) (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai mươi).

- Cừu-đà-diên: cũng gọi Cừu-đà-la, cừu là hảo, cũng gọi là địa, đà-la là khởi.

- Bà-ma-na.

- Ca-ni-lưu: cũng gọi Ca-nê-la, dịch là tiểu.

- Ưu-bát: cũng gọi Ưu-bát-la, dịch là đại liên hoa (hoa sen đen).

- Kim-đầu-ma: dịch là xích liên hoa (hoa sen đỏ).

- Câu-mâu-đà: dịch là địa việt.

- Phân-đà-lợi: cũng gọi là Bôn-đa-lợi, dịch là bạch liên hoa.

- Ma-ha-na-cực: cũng gọi Ma-ha-na-dã-đà-la, dịch là đại niểu vương.

- Na-la diên: dịch là lực.

- Mãn-hô: kinh gọi là giác (Quyển ba mươi mốt).

- Na-la-kỳ lê: dịch là lậu sơn.

- Ca-lê-thố: dịch là thư niệu.

- Bồ-tát Đà: dịch là tăng trưởng công đức (Tạp Ahàm-Quyển ba).

- Y-la-viên niệu: cũng gọi Y-la-bà-na, dịch là chủ thánh (Tạp Tụng-Quyển một).

Bạt-đà-hòa niệu: cũng gọi Bạt-đà-la, Bạt-đà-la dịch là hỏa, cũng gọi là hiền.

- Ế-ma-hòa niệu: cũng gọi Ế-ma-bà-đa, Ế-ma dịch là tuyết, bà-đa là sơn.

- Già-ni-la niệu: dịch là hoàn niệu (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển mười bảy).

- A-la-lặc-ca niệu: dịch là thắng.

- Ma-trà niệu: cũng gọi là vị đa, dịch là túy (Quyển hai mươi ba).

- Y-la-bát-na niệu: cũng gọi là y-la-đa-la, dịch là hướng diệp.

- Đàn-na-ba-la niệu: Đàn-na dịch là vật, bà-la dịch là thủ, cũng gọi là hộ (Quyển bốn mươi sáu).

- Bôn-đà-lợi-đa niệu: cũng gọi là phân đà lợi (Tử Táng Hàm Bất Ly Kinh).

MÃ DANH-PHẦN BA MƯƠI SÁU

(Tên loài ngựa).

- Bà-la-mã vương: dịch là lực (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Bà-la-xá: dịch là đại lạc (Tăng Nhất A-hàm-Quyển ba mươi mốt).

- Bà-la-ha: dịch là phá địch (Tạp A-hàm-Quyển bảy).

- Bà-la-ế mã vương: cũng gọi là Bà-la-ha, dịch là vân, cũng gọi là phá luân (Thập Tụng Thiện Tụng Luật-Quyển bốn).

- Kiền-đà-mã: dịch là hương (Đại Phương Đẳng Đại

Tập Kinh

- Quyển mười lăm).

- Kiền-trắc: Kiền-đà-ca, dịch là nạp (kinh Quá Khứ Hiện Tại, Nhân Duyên, Nhân Quả-Quyển một).

- Khiên-đặc mã: dịch là hành (Tu Hành Bổn Khởi Kinh-Quyển một).

TẠP THÚ DANH-PHẦN BA MƯƠI BẢY

(Tên các loài).

- Khác-già thú: dịch là bình (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

- Tỳ-xá-già: dịch là cuồng điên.

- Khẩn-na-la: dịch là nhân phi nhân.

- Trà-ca-la-tỳ sư tử: kinh gọi là thụ thệ (kinh Hiền Ngu-Quyển mười hai).

- Kiếp-tân-lão-la: dịch là thương (xanh), (Ưu-bà-tắc Giới Kinh-Quyển hai).

- Tiên-tiết sư tử vương: cũng gọi là Tắc-ba, dịch là trịch (Tập Tam thừa-Quyển ba).

- Tư-đàn-diên: dịch là cộng khởi (kinh Tu-đại-noa).

ĐIỂU DANH-PHẦN BA MƯƠI TÁM

(Loài chim).

- Ca-lăng-tỳ-già điểu: chim Ca-lăng-tỳ-già, cũng gọi Ca-la-tần-già, cũng gọi là ca-lan-già. Ca-lăng dịch là hảo, tỳ-già là thanh (Đại Trí Luận-Quyển bốn).

- Ca-tần-xà-la điểu: dịch là điểu cưu (Quyển mười hai).

- Ca-lâu-la vương: kim sí (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi).

- Câu-chơn-la: Câu-chỉ-la dịch là hảo thanh (Quyển bốn mươi hai).

- Ca-tỳ-già điểu: cũng gọi Ca-tỳ-già-la, ca-tỳ dịch là thanh-già-la là hảo.

- Kiền-đạt-bà: dịch là xú hương, cũng gọi là lạc thần (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển một).

- Ca-lan-đà: Ca-lan dịch là hảo, đà là dữ (cho).

- Sí-lai: cũng gọi câu-sí-la, dịch là từ thanh vi danh (từ âm thanh mà đặt tên).

- Kỳ-bà-kỳ-đà: dịch là mạng mạng.

- Bà-la-bà-la điểu: dịch là bạch hạc (Quyển hai).

- Sa-la-ca-lân-đề: Sa-la dịch là thật, ca-lân dịch là khả ái, đề là dữ (Quyển ba).

- Ca-ca: cũng gọi là giả lệnh, dịch là vi (Quyển hai mươi).

- Cứu-cứu-la: dịch là khê.

- Chớ-chớ-la: dịch là quát (?).

- Tát-bà-xa-đa: Tát-bà dịch là nhất thiết, xa-đa là phú: che.

- Mạn-đà-ba: dịch là đình xá.

- Ni-la-bà-di: Ni-la là do (dầu), bà-di là ẩm.

- Kỳ-lan-na: dịch là thứ sát (Tạp A-hàm-Quyển năm).

Kỳ-bà điểu: cũng gọi là thời bà, dịch là mạng (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển hai).

- Cù-chỉ-là điểu: cù dịch là bán, cũng gọi là địa, la là đính (?) (Đại Phương Đảnh Đại Tập Kinh-Quyển bốn).

- Luật-đề anh vũ: dịch là khả úy.

- Bát-xoa điểu: cũng dịch là Bát-xoa, dịch là sí (kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển bảy).

- Xá-quân đà điểu: Xá-quân-đà dịch là điểu (Phật Sở Hành Tán-Quyển hai).

- Cưu-la-bộ: dịch là thủy điểu (Quyển ba).

- La-bà điểu: cũng gọi La-bà-ca, dịch là nhẫn.

- Cưu-na-la điểu: dịch là hảo nhãn (kinh Đức Quang Thái Tử).

- Tu-hoàn-nan-việt phượng hoàng: cũng gọi Tu-bátna-bát-na, dịch là kim sắc (kinh Ma-do-thuật).

- Già-ca-thứ: cũng gọi Ca-la-bà-câm, dịch là uyên ương.

- Địch-bạt-sất điểu: dịch là tùy ngư.

- Ha-lợi-na điểu: dịch thanh sắc.

NGƯ DANH-PHẦN BA MƯƠI CHÍN

(Loài cá).

- Ma-già-la ngư vương: cũng gọi là Ma-kiệt, dịch là kình ngư (Đại Trí Luận-Quyển bảy).

- Đề-mê ngư: cũng dịch là Để-mê, dịch là xà (hỏa táng) (Thập Tụng Luật Thất Pháp-Quyển năm).

- Thất-mục-ma-la ngư: dịch là sát tử.

- Thủ-ma-la: luật gọi là ngạc ngư, dịch là hảo cấu (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

TRÙNG DANH-PHẦN BỐN MƯƠI

(Loài trùng).

- Ca-la-cầu-la trùng: cũng gọi ca-la-cữu-na. Ca-la dịch là hắc, cốc-na dịch là bổn trùng (Đại Trí Luận-Quyển bảy).

- Ma-la độc xà: Ma-la dịch là hoa man (kinh Đại Niết-bàn-Quyển mười một).

- Ca-la-la trùng: dịch là hắc.

- Duy-ba-trùng: cũng gọi Bản-na-già, dịch là thủy xà (Quyển hai mươi chín).

- Cù-đà: dịch là lăng lý (Quyển ba mươi).

- Trủy-trủy-la: dịch là thằng (Tạp A-hàm-Quyển hai).

- Vu-đầu-la trùng: dịch là dẫn (?) (Thập Tụng Luật Sớ Tụng-Quyển một).

- Tát-bạt: cũng gọi Tát-bà, hay là Tát-sa, dịch là xà (Quyển năm).

- Đề-đầu-lại-sất xà: dịch là trị quốc (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười chín).

- Đát-xa-xà: cũng gọi Đát-xoa, dịch là thị độc.

- Y-la-man-xà: dịch là tật hành.

Tỳ-lâu-la A-xoa xà: dịch là quách tác nhãn.

- Cù-đàm-xà: là họ (tánh).

- Nan-đà-bạt-nan-đà-xà: dịch là hoan hỷ, đại hoan hỷ.

- Câu-lâu-trà: dịch là nhãn (Quyển ba mươi hai).

- Năng-hoàn-đà: dịch là thỉ trùng (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển một).

- Xà-lô: dịch là phụ (cá giếc) (Quyển một).

- Ma-xa: xà văn (Quyển ba mươi tư).

- Tăng-xà-ma: cũng gọi Đằng-xà-ma, dịch là chỉ (?).

- Bát-thắng-già trùng: kinh gọi là phi ngã (kinh Bàtu-mật-Quyển một).

- A-do-lặc trùng: dịch là bất thốn (?) (kinh Phật Tạng-Quyển trung).

- Sa-già-la mục-ca trùng: Sa-già-la dịch là hải, mụcca là thoát.

- Tu-chỉ-mục-ca trùng: dịch là kế khẩu.

- A-xà-ca-la xà: dịch là thương xà (kinh Ma-ha-mada-Quyển thượng).

- Cựu-lợi ni: dịch là thực mộc (Tạp kinh).

ĐỊA NGỤC DANH-PHẦN BỐN MƯƠI MỐT

- A-tỳ địa ngục: cũng gọi là A-tỳ, cũng gọi là Tỳ-achí, dịch là vô gián (Đại Trí Luận-Quyển bảy).

- Ni-lê: cũng gọi là Nê-lê-thủ, cũng gọi là Nê-lê-ca, dịch là vô sở hữu.

- A-phù-đà địa ngục: cũng gọi là A-phù-đà hoặc Bàphù-đà. Luận gọi A-phù-đà là thiếu đa hữu khổng, dịch là thập ức (Quyển ba).

- Ni-la-phù địa ngục: luận gọi là vô khổng, dịch là bá ức.

- A-la-la: dịch là nhơn thanh vi danh (vô âm thanh mà được tên).

- Há-la-la: luận gọi là hàn chiến thanh.

- A-bà-bà: dịch là nhơn thanh vi danh.

- Hưu-hưu: nhơn thanh vi danh.

- Ẩu-bà-la: dịch là tợ đại sắc hoa (tợ như hoa màu đen).

- Phân-đà-lợi-ca: tợ đại hắc liên hoa.

- Ma-ha-bà-đầu: dịch là tợ đại hắc liên hoa.

- Ba-đầu-ma: cũng gọi Bát-đầu-ma, luận gọi hồng liên hoa, dịch là xích liên hoa.

- Già-lâu-la địa ngục: dịch là trùng long (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba mươi hai).

- Đề-xá-nê-lê: dịch là đề-xá, dịch là thuyết. Nê-lê như ở trên đã dịch (kinh Đại Bát Niết-bàn-Quyển bốn).

- Cù-ba-ly Tỳ-kheo Đại nê-lợi: cũng gọi Cù-la Tỳ-kheo nê-lê. Cù dịch là ngưu, cũng gọi là xà, xà ba dịch là hộ Tỳ-kheo.

- Đế-bà-đạt bạch nhi nê-lê: cũng gọi Đề-bà-đạt-đa, đề-bà dịch là thiên đạt-đa dịch là dữ.

- Ma-ha A-tỳ: dịch là đại vô vấn (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai).

- Lô-lạp địa ngục: cũng gọi lô-la-bà, dịch là khả úy thanh (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bốn mươi tám).

A-bà-tư-địa địa ngục: dịch là nhơn thanh vi danh (kinh Thập Trụ Đoạn Kết-Quyển bốn).

- A-đạt-đa địa ngục: dịch là bất tử (kinh Báo Ân-Quyển ba).

- Tân-trá-la địa ngục: kinh gọi tập dục (kinh Phổ Siêu Tam-muội-Quyển bốn).

- Tăng già-đà địa ngục: dịch là hợp hội (kinh Bồ-tát Tạng).

- A-dụ-tham-ba-lê-hoàn-ni-lê: cũng gọi A-du-tùngbát-đa-la-bà-nam dịch là thiết lực diệp trượng (lá dao bằng thiết) (kinh Thiết Thành Nê-lê).

- Ma-ha-lư-cát địa ngục: dịch là bất động (Phật Thuyết Quang Hoa Kinh).

- Ba-đa-bạn-nê-lê trung: cũng gọi Ba-la-đa-ba-na, dịch là cực viêm (nóng) (Nam Phương Kinh).

- Ca-la-tú-đầu-nê-lê: cũng gọi Ca-la-tu-đa-la, dịch là hắc thằng (dây đen).

- Xa-ma: dịch là thanh sắc (sắc xanh) (kinh Ma-ha Diễn Tinh Tấn Độ Trung Tội Báo).

- Hầu-hầu: tùng thanh vi danh (theo tiếng mà gọi tên).

- Ma-ha-ba-đầu-ma: dịch là đại xích liên hoa.

QUYỂN 8

- Thế giới danh-Phần bốn mươi hai.

- Quốc độ danh-Phần bốn mươi ba.

- Thành danh-Phần bốn mươi bốn.

- Ấp danh-Phần bốn mươi lăm.

- Tụ lạc danh-Phần bốn mươi sáu.

- Thôn danh-Phần bốn mươi bảy.

- Tự xá danh-Phần bốn mươi tám.

- Đường xá danh-Phần bốn mươi chín.

- Xứ sở danh-Phần năm mươi.

DANH TỪ THẾ GIỚI-BỐN MƯƠI HAI

- Chu-la thiên thế giới: Chu-la dịch là tiểu (Đại Trí Luận-Quyển bảy).

- Ta-bà thế giới: cũng gọi là Ba-ha, cũng gọi là Sabà, dịch là năng nhẫn (Quyển mười).

- Diêm-phu-đàn thế giới: cũng gọi Diêm-phù-na-đà, Diêm-phù là tên cây, Na-đà là giang (sông) (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Nhơn-đà-la võng thế giới: Nhân-đà-la dịch là chủ.

- La-bà giới: dịch là thắng lợi (Thiện Kiến Luật-Tỳbà-sa-Quyển mười bảy).

A-bàn-la giới: vô thắng.

- A-la-xà giới: dịch là vô dương.

- Già-tỳ-viên giới: cũng gọi Già-tỳ-la, dịch là thương sắc (kinh Xuất Diệu-Quyển mười sáu).

- Ca-sa tướng thế giới: Ca-sa dịch là thâm y (kinh Hoa Thủ-Quyển hai).

- Thế giới A-kiệt lưu hương: dịch là trầm hương (Quyển ba).

- Thế giới Di-lâu tướng: dịch là quang minh.

- Đa-già lâu hương thế giới: cũng gọi Đà-già-la, dịch là căn hương.

- Thế giới Ưu-bát-la: dịch là đại sắc hoa (hoa sắc xanh thẩm).

- Thế giới đài-bặc-chúng: hoàng hoa (Quyển bốn).

- Thế giới A-lâu-na: dịch là hiểu tinh (sao sáng) (Quyển năm).

- Thế giới San-đề-lam: cũng gọi San-đề-lư-đế, sanđề dịch là Tiết-lư-đế nghĩa là mao (kinh Bi Hoa-Quyển hai).

- Cảnh giới Ma-du-la: dịch là mật, cũng gọi là đương thứ (Tăng già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển ba).

- Cảnh giới Bạt-kỳ: dịch là tụ.

- Thế giới A-tỳ-la-đề: dịch là bất tác (kinh Bất Tư Công Đức Phật Sở Hộ-Quyển một).

- A-ni-di-sa thế giới: kinh gọi là Bất-hư (mặt trời không mọc) (Nhược Vị kinh-Quyển một).

- Thế giới Sa-phù: kinh gọi khủng úy (Tu Hành Bổn Khởi-Quyển một).

Cảnh giới Man-trà-la: dịch là viên. (Thiền Kinh Tu Hành Phương Tiện Đạo-Quyển hạ).

- Cảnh giới Ma-du (?): quốc danh (tên nước) (kinh Thọ Trai Bồ-tát).

TÊN GỌI QUỐC ĐỘ-BỐN MƯƠI BA

- Phật-sát: cũng gọi Sát-đa-la, Sát-đa-la dịch là điền (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Diêm-phù-đề: Diêm-phù-đề là thọ danh, đề dịch là châu (bãi, cù lao).

- Câu-đà-ni: cũng gọi Câu-già-ni hay là Cù-sa-ni.

Câu dịch là ngưu, đà-ni dịch là thị trường (Quyển bốn).

- Uất-đát-la-viết: cũng gọi Uất-đa-la-câu-lâu, hay Uất-đơn-việt. Uất-đa là dịch là bắc, cũng gọi là thắng, cũng gọi là hợp. Câu-lâu dịch là trúc, cũng gọi là tánh (họ).

- Phất-bà-đề: cũng gọi Phất-bà-tỳ-đề-ha, cũng gọi Phất-vu-đãi.

- Phất-bà dịch là xa, Tỳ-đề-ha là chủng chủng thân.

- Ma-già-đà-quốc: cũng gọi Ma-kiệt-đề hay Ma-kiệtđà, ma-già là tinh danh (tên ngôi sao), đà là xứ (Quyển một).

- Nước Câu-di-na-kiệt: cũng gọi Câu-thi-na-già-la, cũng gọi Câu-thi-na-kiệt. Trong Tạp A-hàm gọi là thảo thành, Câu-thi dịch là thiếu mao, na-già-la là thành.

- Nước Kiều-tát-la: cũng gọi Câu-Bồ-tát-tư, hoặc gọi Ba-la-nại, dịch là thần nhiễu thành.

Ẩu-lâu-tỳ-la-quốc: cũng gọi Ưu-lâu-tần-lũy, dịch là mộc cô.

- Già-da quốc: dịch là thiết trượng (Quyển bốn).

- Ca-tỳ-la-bà: cũng gọi Ca-tỳ-la-bạt-tư-đẩu, cũng gọi Ca-tỳ-la-việt, Ca-tỳ-la dịch là thương (xanh), Bạt-tưđẩu dịch là trụ xứ.

- Nước Di-thê-la: dịch là lượng (Quyển bảy).

- Nước Chiêm-ba ((?) (?)): cũng gọi Chiêm-bà ((?) (?)), dịch là hoa.

- Nước Đa-sát-đà-la: cũng gọi Hằng-xoa-thi-la, cũng gọi Đắc-xoa-thi-la, đa-sát dịch là tạc (đục), đà-la dịch là bất (Quyển mười một).

- Nước Câu-diệm-di: cũng gọi Câu-diệm-tỳ, hay Câu-xá-di, dịch là bất kham tịnh, hay dịch là tăng hữu (Quyển mười bốn).

- Nước A-đầu-ma: cũng gọi A-đầu-lâu-ma, dịch là vô thu (Quyển hai mươi mốt).

- An-đà-la: dịch là mang (?) (tối mù) (Quyển hai mươi lăm).

- Đây-khư-la: tiểu nguyệt chi.-Xá-bà-la: dịch là lõa (khỏa).

- Tu-lợi-an-an-tức: tu-lợi dịch là hồ (?).

- Nước A-la-tỳ: dịch là tiểu ngữ (Quyển hai mươi bảy).

- Tỳ-la-nhã-quốc: cũng gọi Tỳ-lan-nhã, cũng gọi Tỳla-nhiên.

- Tỳ-lan-nhã là bất tịnh tịnh, cũng gọi là bất nhiễm.

- Bà-lợi quốc: cũng gọi bà-la hay ba-ly, dịch là hộ (Quyển hai mươi tám).

Ma-thâu-la quốc: Ma-đầu-la, dịch là mật, cũng gọi là mỹ (Quyển chín mươi chín).

- Nước Hằng-già-sa: dịch là thiên đường lai (đến thiên đường).

- Nước Ha-ni: dịch là đả (đánh), cũng gọi là phá

(kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba).

- Nước Ma-du-la (Quyển hai mươi bốn).

- Nước Câu-trần-na-da: Câu-trần là họ, na nghĩa là luật.

- Nước Càn-đà-la: Càn dịch là địa, đà-la dịch là trì.

- Nước Du-na: tên sông (Quyển bốn mươi mốt).

- Nước ma-ly: dịch là lực, cũng gọi là muội (Quyển bốn mươi chín).

- Nước Ưu-thiền-ni: cũng gọi Ưu-xà-da-ni, cũng gọi Ưu-da-ni, ưu dịch là đại, thiền-ni dịch là thắng (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển mười).

- Câu-xá-bạt-đề: Câu-xá dịch là tiểu mao, bạt-đề là hữu (có) (Quyển hai mươi bảy).

- Nước Kiệt-xà: dịch là niệu (chim).

- Ca-lan-đà: Ca-lan nghĩa là hảo, đà là dữ (cho).

- Xá-vệ: cũng gọi Thi-la bạt-kỳ-để, thi-la dịch là thạch, Bạt-tư-để là trụ xứ (Tăng Nhất A-hàm-Quyển một).

- Bạt-kỳ: cũng gọi Bạt-kỳ, dịch là tụ (Quyển ba).

- Nước Bát-ma: dịch là sân (Quyển sáu).

- Nước Cổ-ma: dịch là sân (Quyển tám).

- Nước Bàn-đầu: dịch là thân hữu (Quyển mười bảy).

- Nước Tăng-già thi: dịch là đẳng diệu (Quyển mười chín).

- Nước Câu-lưu-sa: dịch là uế trược, cũng gọi là tác sự (Quyển hai mươi tám).

- Càn-đà-việt: cũng gọi Càn-đà-bà-na, dịch là hương lâm (Quyển bốn mươi ba).

- Tu-lại-sất-quốc: cũng gọi Tu-la-sất hay Tu-lại-sA-tu dịch là hảo, lại-sa là quốc (nước).

- Bà-khê-đế: bà dịch là ngữ, khế-đế dịch là sung (?) (Trung A-hàm-Quyển hai).

- Câu-lâu-dữu: cũng dịch Cư-lâu (lầu ở), dịch là họ, cũng gọi là tác (Quyển ba).

- Nước Già-lam: dịch là phong (ban cho) (Quyển chín).

- A-la-tỳ-già-la: cũng gọi A-ba-la-bà-già-la, A-la-bà dịch là bất đắc, già là ốc (nhà).

- Câu-xá-hòa-đề: cũng gọi Câu-xá-bà-đề, Câu-xá dịch là tạng, ba-đề dịch là luận (Quyển mười một).

- Già-tư-quốc: cũng gọi Già-thi, hay ca-thi, dịch là quang (Quyển mười hai).

- Nước Tỳ-đà-đề: Tỳ-đà là trí, đề là dữ (Quyển mười bốn).

- Ma-đẩu-lệ: dịch là dõng (Quyển mười lăm).

- Nước Già-xá: dịch là quang (Quyển mười bốn).

- Chi-đề-dữu: cũng gọi chi-đà, dịch là chúng tùy (Quyển mười tám).

- Nhận-ma-tất-đàm-lâu: Nhận-ma dịch là diệp (lá), Tất-đàm là nghiệm, câu-lâu là tác.

Húc-già-chi-la: cũng gọi Húc-già-la-chi-la, húcgià-la dịch là mãnh, chi-la nghĩa là tiểu.

- Na-ha-đề: na-ma nghĩa là danh, đề là dữ (Quyển hai mươi tám).

- Na-nan-đà quốc: là bất hoan hỷ (Quyển ba mươi ba).

- Uất-tỳ-la-ni: uất dịch là đại, la-ni dịch là oán.

- A-hòa-na: cũng gọi A-bà-na, dịch là thị tứ (Quyển năm mươi).

- Bàn-xà-la: cũng gọi là Na-xà, hay bàn-già-la. Bàngià-la dịch là ngũ nắng, cũng gọi là ngũ bất động (Quyển năm mươi lăm).

- A-hòa-đàn-đề: cũng gọi là A-bà-đàn-đề, dịch là vô phạt.

- Chi-đề: dịch là ức.

- Bạt-tha: cũng gọi là bạt-sa hay là Bà-ta, dịch là độc.

- Bạt-la: cũng gọi là Bạt-đà-la dịch là hiền.

- Tô-ma: dịch là nguyệt.

- Du-ni dịch là sanh.

- Kiếm-phù: dịch là hảo.

- Ba-bà: là tây (Trường A-hàm-Quyển ba).

- Nước Tỳ-lưu-đề: dịch là trưởng.

- Ương-già: dịch là thể.

- Mạt-la: cũng dịch là mãn-la, dịch là lực, cũng gọi là tánh (họ).

- Kiếm-phù-sa: dịch là hảo.

- Nước Tính-sí-sưu: cũng gọi là Thích-ca, dịch là năng.

- Bàn-xà: dịch là ngũ.

- Nước Tỳ-đề-ha: cũng gọi Tỳ-địa-ha hay là Tỳ-đề, dịch là chủng chủng thể, cũng gọi là duy.

- A-bàn-đề: dịch là vô nghĩa.

- Lại-sất-la: là quốc (nước) (Quyển chín).

- Lại-sất-bàn-đề: cũng gọi Lại-sất-bán-để, lại-sất là quốc, ban-đề là chuyển.

- Tiêm-cù-đa-la: cũng gọi Tiêm-quật-ba-la, dịch là thể thắng (Quyển ba mươi lăm).

- Nước Di-hy-la: dịch là kim đái (Quyển bốn mươi bốn).

- Nước Đạt-thân-na-bà-đa: cũng gọi Đạt-sấn-na-bàđà. Đạt-na dịch là nam, bà-đà là cước (chân) (Bài Tựa Thập Tụng Luật-Quyển-một).

- Tát-bà-già La-bát-ba-la: dịch là nhất thiết ốc vô tiết (tất cả phòng đều không lớn).

- Ba-la-lê-phất quốc: cũng gọi là Ba-sất-lê hay là phất-đa, ba-la-lê dịch là thọ, phất-đa-la dịch là tử (?).

- Bà-ta A-bà-lan-đa: Ba-ta dịch là độc, A-bà-lan-đa là biệt biên.

- Duy-na-ly quốc: cũng gọi Tỳ-xá-ly, dịch là quảng bát (Sơ Tụng-Quyển hai).

- A-kỳ-duy quốc: dịch là hỏa (Nhị Tụng-Quyển bảy).

- Nước Chiêm-bặc: dịch là hoa (Thất Pháp-Quyển một).

- Nước Ca-di: dịch là thể (Quyển thứ tư).

Già-lan-già-la quốc: Già-lan dịch là lại, già-la là cảnh.

- A-ni-mục-khư: cũng gọi Hà-giả-mục-khư, dịch là đại diện (Quyển năm).

- A-đầu-khư quốc: dịch là bất khổ (Quyển sáu).

- Nước Tăng-kỳ-đà: cũng gọi là Tang-kỳ-đa. Tangkỳ-đa dịch là hội thuyết (thất pháp-Quyển tám).

- Tăng-già-la-xoa: dịch là đẳng diệu.

- Tát-bà: dịch là nhất thiết (Bát Pháp-Quyển hai).

- A-diệp-ma-già quốc: cũng gọi A-viêm-ma-già-đà. A-viêm dịch là thí, già-đà là tịnh danh (tên ngôi sao).

- Ca-lăng-già-lô: dịch là kỷ thuật (Tạp Thông-Quyển hai).

- Tô-di quốc: cũng gọi Tô-di-da, dịch là khả ái (Tăng

Kỳ Luật

- Quyển chín).

- Phật-ca-la quốc: dịch là liên hoa.

- Thích-ca-lê quốc: dịch là sa.

- Nan-đề-bạt quốc: cũng gọi Nan-đề-bạt-đà, dịch là hí trường.

- Sa-kỳ quốc: cũng gọi Bà-chỉ-đa, dịch là luận sự (Quyển mười một).

- A-ban-đầu quốc: dịch là vô thân hữu (Quyển mười lăm).

- Ba-la-chỉ quốc: cũng gọi Ba-la thời, dịch là bất thắng (Quyển mười tám).

- Nước Ưu-ba-thi-bà: Ưu-ba dịch là hỏa, thi-ba dịch là an ổn (Quyển hai mươi chín).

- Tô-la-bà quốc: dịch là hảo ngữ (Tứ Phần Luật-Quyển một).

- Nước Di-ni-sư: tên núi (Quyển bốn).

- A-thấp-bà: dịch là bất an ổn (Tam Phần-Quyển ba).

- Nước Bà-xà: cũng gọi là Bà-tu-mật, dịch là xuất gia (Phần Thứ Tư).

- Sí-tỳ-thi quốc: cũng gọi Ca-tỳ-thi, hà phương nhấp (Phần Thứ Tư-Quyển ba).

- Bà-lợi: dịch là đằng (nhảy) (Quyển năm).

- Nước Na-tần-đầu: dịch là vô-đề (Luật Di-sa-tắc-Quyển bảy).

- A-vụ-bà-la: A-xá-bà-la, A-xà dịch là dương, bà-la dịch là thủ (Quyển mười chín).

- Câu-xa-la: là thiện (Quyển hai mươi bốn).

- Nước A-lũy-ba A-vân-đầu: cũng gọi A-lũy Tỳ-aban-đầu. A-lũy dịch là bất công, A-ban-đầu là vô thân (thân thuộc) (Quyển hai mươi lăm).

- Nước A-bà: dịch là thủ trược.

- Kế-na: dịch là nhĩ (tai).

- A-thố-da: dịch là tợ phụ (Quyển ba mươi).

- Na-lan-đà: dịch là nhân chủ (Thiện Kiến Luật Tỳbà-sa-Quyển một).

- Nước Uất-hữu: dịch là tụ.

- Kiền-đà-la-sất quốc: dịch là hương quốc (nước thơm) (Quyển hai).

- Ma-ế Bà-mạt-đà-la quốc: cũng gọi là Ma-ế-xamạn-đà-la. Ma-ế-xa dịch là đại tự tại, Mạn-đà-la là quốc.

Nước Bà-na Bà-tư: dịch là lâm vãng.

- Nước A-ba-lan-đa-ca: dịch là biên quốc.

- Sử-na thế giới quốc: luật gọi là hán địa.

- Nước Ma-ha-lặc-sất: cũng gọi là Ma-ha-lại-sất: dịch là đại quốc.

- Nước A-thố-la-đà: dịch là tinh danh (tên vì sao).

- Bạt-xà-ma quốc: dịch là kim cang (Quyển ba).

- Tỳ-sa-la quốc: dịch là quảng.

- Ban-đầu-ma-để: dịch là hữu thân hữu (có thân hữu).

- Nước Tu-ly: dịch là dõng (Quyển sáu).

- Ba-dạ-ca: dịch là thủy.

- Nước Bà-la-na-tư: tên dòng sông.

- Nước An-a-la-di: ấm xà (Quyển bảy).

- Nước Na-già-la: dịch là địa (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển bảy).

- Câu-la-bà: dịch là cực tác.

- Tô-tỳ-địa ha: cũng gọi Tô-tỳ-đề-ha, dịch là cực hảo thân.

- Xà-sất: dịch là siểm.

- Uất-đa-la-mạn-đề-na: Uất-đa-la dịch là thắng, đềna nghĩa là ngữ.

- Bà-la: gọi là già-ma-la, dịch là mạo ((?): lờ mờ).

- Già-ma-la: cũng gọi A-bà-la-già-ma-la. A-bà-la dịch là phục, già-ma-la nghĩa là mạo.

- A-ban-đà quốc: dịch là hộ (Quyển mười sáu).

- Câu-xa-bạt-để: dịch là hữu tiểu đệ (Quyển hai mươi ba).

- Bà-thi: dịch là hữu trụ (Quyển bốn mươi sáu).

- Tu-ca-la: dịch là hảo trì (Quyển năm mươi).

- Đàm-la quốc: dịch là biên (Tỳ-bà-sa-Quyển chín).

- Nước Di-ly-xa: dịch là ngũ (năm).

- Trực-đàm: cũng gọi chỉ na hoặc là chấn đàn, dịch là nan địa.

- Ma-lặc: dịch là hoa.

- Ba-lặc: dịch là kỹ (?).

- Ly-sa: dịch là bất chánh ngữ.

- Bà-khư-lê: cũng gọi là bạt-khư-lợi, dịch là siểm khúc.

- Đa-kỳ-thi: dịch là khúc.

- Xá-vệ A-na-phân-kỳ: cũng gọi Thi-la-bạt-để A-natha-phân-đa-đà, thi-la-bạt-để như đã dịch ở trên, A-natha dịch là cô (độc), phân-đà-đà là phận (?) (ranh giới) (Quyển mười một).

- Nước Quy-tư: dịch là khúc thân (Đại Phương Đẳng

Đại Tập Kinh

- Quyển hai mươi).

- Nước Vu-điền: cũng gọi Ưu-điền-da-na, dịch là hậu Đường.

- Nước Tỳ-trà: dịch là trí.

- Át-ba: dịch là tiểu (Kinh Xuất Diệu-Quyển hai mươi lăm).

- Da-ban-na: dịch là phược (Kinh Ưu-đà-la Diên Vương).

Kiếm-phù: dịch là hảo, cũng gọi là thắng.

- Nước Đàm-mật-la: dịch là lạc pháp.

- Nước Ba-la-lê cũng gọi Ba-sất-lê, dịch là thọ tánh (Quyển mười tám).

- Nước Trì-xoa-thi-lợi: Trì-xoa dịch là cần-thi-lợi là kiết (kinh Hiền Ngu-Quyển hai).

- Tỳ-đế-càn-trì quốc: cũng gọi Tỳ-sứu-tế-càn-trì. Tỳ-sưu-tế dịch là nhất thiết nhập, càn-trì là thanh (Quyển ba).

- Nước Bạt-đà-kỳ-bà: cũng gọi Bạt-đà-la-thời-bà, kinh gọi là hiên-thọ dịch là hiền mạng.

- Nước Ni-câu-lâu-đà: bất-sân (Quyển chín).

- Nước Lê-sư-bạt-đà: dịch là tiên hiền.

- Nước Ba-bà-lê-phú-la: dịch là thiên lực mãn (Quyển mười hai).

- A-siểm Phật độ: cũng gọi A-siểm hoặc A-siểm-tỳ, dịch là bất động (Thiện Kiến Luật-Quyển mười).

- Nước A-di-la: dịch là lạc pháp (Bồ-tát Giới Kinh-Quyển hai).

- Nước Sa-ha: dịch là nắng nhẫn (Kinh Thập Trụ Đoạn Kết-Quyển một).

- Nước Chu-cấu: dịch là lạc (mất) (Kinh Bà-tu-mật-Quyển một).

- Cù-đàm-di-na-câu-lư: cũng gọi Cù-đàm-di-na-câuđà. Cù-đàm-di là họ, Na-câu-đà là thọ mạng (Quyển năm).

- Nước A-tỳ-la: dịch là bất tinh tấn (Kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển bốn).

- Nước Tư-ha: dịch là thắng (Bách Cú Thí Dụ-Quyển ba).

- Nước Thi-lợi-điều: cũng gọi Thi-lợi-đề-bà, thi-lợi dịch là Kiết-đề-bà là thiên.

- Nước Ca-lăng-tần-già: tên chim (Ưu-bà-tắc giới kinh-Quyển năm).

- Nước Lợi-sư-bạt vương: cũng gọi Lợi-sư-bạt-đàla, dịch là tiên hiền (kinh Báo Ân-Quyển hai).

- Nước Miên-tỳ-lợi: dịch là không-bất-da (Bồ-tát Xử Thai-Quyển năm).

- Nước Ma-già-đề: tên ngôi sao.

- Na-nan quốc: cũng gọi Na-nan-đà, dịch là bất hoan hỷ, (Sanh Kinh-Quyển hai).

- Già-lợi quốc: dịch là động (Quyển năm).

- Cụ-lưu-ba; cũng gọi Cù-lưu-ba. Cù là ngưu, Lưuba là sắc (kinh Mật Tích-Quyển một).

- Nước Kỳ-ty-ba: dịch là mích (Quyển ba).

- Sa-lâu-bà quốc: dịch là tự tha (kinh Phật Sở Hành Tán-Quyển hai).

- Tỳ-đề-ha-phú-lợi: Tỳ-đề-ha dịch là tư duy, phú-la là thành.

- A-ma Lặc-ca-ba: dịch là vô cấu tương tợ.

- Thâu-lư-bà-la: Thâu-lư dịch là văn-bà-la là hộ.-Ma-ế-ba-vị: Ma-ế dịch là vị, ba-để dịch là chủ.

- Ba-la-na: cũng gọi Bà-la-na-thi: tên sông (giang sanh).

- Thi-đa-tỳ-ca: cũng gọi Thủ-đa-địa-ca, Thủ-đa dịch là nguyệt, địa-ca là tối.

Bạt-già quốc: dịch là chủng.

- Ma-la quốc: dịch là hoa (Quyển năm).

- Tu-ma quốc: dịch là nguyệt.

- A-ma quốc: dịch là bất thục (chín).

- Nước Thủ-la-tiên-na: dịch là dõng quan.

- Nước Dạ-bàn-da: dịch là biên.

- Nước Nhận-bổ-xà: dịch là khả ái.

- Ca-tỳ-la bạt-đấu: cũng gọi Ca-tỳ-la bạt-đấu. Ca-tỳla dịch là thương sắc, bạt-đâu dịch là trụ xứ (Kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả-Quyển một).

- Thâu-la Quyết-xoa: cũng gọi Thâu-la quyết-tha là đại tánh (họ lớn).

- Lô-la: dịch là động.

- Thâu-la-câu-trá: Thâu-la dịch là đại. Câu-sất dịch là đỉnh.

- Tần-tỳ-sa-la: tần-tỳ là mô (mô phạm), sa-la dịch là thắng.

- Na-lợi quốc: dịch là lậu khắc (Kinh Pháp Cú-Quyển ba).

- Nước Uất-đa-la-ba-đề: đa-la dịch là phi, cũng dịch là thắng. Ba-đề là cước (chân).

- Đa-ma-la quốc: dịch là hoắc hương (Quyển ba).

- Nước Ba-cú: dịch là yếu (kinh Song Phân Niết-bàn-Quyển một).

- Chiên-đà Duy-ma-la: kinh gọi là nhật nguyệt minh (kinh Thuần Chơn Đà-la-Quyển hạ).

- Thủ-ha-lợi-thổ: dịch là tịnh mạo.

Nước Sa-kiệt: cũng gọi Sa-già-la, dịch là hải (Kinh Na-tiên-Quyển thượng).

- Nước Tát-la: dịch là trì (Di-giáo Tam-muội Kinh-Quyển hạ).

- Tam-di Phật-sát: dịch là tịch (kinh Thật Như Lai-Quyển thượng).

- Tỳ-ma đại quốc: dịch là úy (Kinh Vị Tằng Hữu-Quyển một).

- Ma-la-bà-da: Ma-la dịch là hoa, bà-da là thời.

- Bùi-phiến-xà quốc: dịch là bất thắng (Quyển hai).

- Nước Di-đề-la: cũng gọi là Di-thê-la, dịch là phân chất (bền) (kinh Di-lặc thành Phật).

- Nước Văn-trà-la: dịch là mạn (kinh Pháp Cổ).

- Già-la-phả quốc: dịch là hành (kinh Ca-diếp Ngộ Ni Càn).

- Nước La-ma-già: dịch là hí hành (kinh Ba Tư Nặc Vương Chư Hành).

- Ba-câu kinh: dịch là thiếu lực.

- Kiền-đà Ha-sát-độ: dịch là lạc âm (A-xà Vương Nữ A-thuật Đạt Kinh).

- Ty-mạt-cú Liêu-sát-độ: kinh gọi là vô cấu trược.

- Câu-thiên-tỳ quốc: dịch là thành (kinh Bồ-tát Thọ Thai).

- Ba-đầu hoan-la-lân-sát: cũng gọi ba-đầu Ma-bànna-la-lân, dịch là Bà-đầu-ma là liên hoa, bàn-na là lâm, la-lân là thọ hộ (kinh Đâu Sa).

- Kiền-xà Hoàn-na Niết-la: cũng gọi Kiền-xà Bàn-nana trở la.

Kiền-xà dịch là tàng, bàn-na là lâm-na trở la là bất hắc.

- Xà-du-xà quốc: dịch là bất khả chiến (kinh Thắng Man).

- A-hòa-đề quốc: cũng gọi A-bà-đề dịch là bất luận (kinh Ca-chiên-diên vô thường.

- Ca-du-la kiệt quốc: cũng gọi Ca-tỳ-la-na-ca-la, dịch là thương thành (kinh Lưu Ly Vương Nhập Địa Ngục).

- Ba-la-tư Đại quốc: dịch tha lạc (kinh Ban Chu Tam-muội).

- Nước Ma-tu-đề: dịch là hảo mạn.

- Nước Đề-hòa-kiệt: cũng gọi Đề-bà-na-gia-da, dịch là thiên thành (kinh A-dục Vương).

- Nước Câu-thi: dịch là đế (kinh Quán Hư Không Tạng Bồ-tát).

- Nước Ba-bà: dịch là tịnh.

- Nước La-ma: dịch là hí.

- Nước Già-lặc: cũng gọi Già-la, dịch là động.

- Ty-thố quốc: cũng gọi Ty-dữu kinh, dịch là thiết nhập.

- Ca-tỳ-la quốc: tên tiên nhơn.

- Nước Bình-đầu-na-la: cũng gọi Tần-đầu-na-la. Tần-đầu dịch là đế, Na-la dịch là lậu khắc.

- Lại-sất-bàn-đề quốc: Lại-sất dịch là nhân, bàn-đề là hộ (kinh Thế Tôn Hệ Niệm).

- Nước Diếp-ba: dịch là xà (rắn).

Nước Kiền-đà-lại: cũng gọi Kiền-tha-lại-sất, dịch là hương quốc (Tạp Kinh).

- Nước Kiền-đà-việt: cũng gọi Kiền-đà-bà-na, dịch là hương lâm.

- A-la-kê quốc: dịch là thụy phát (kinh Đại Thần Tướng Quân Chú).

- Nước Càn-đà-việt: cũng gọi Càn-kiền-bà, dịch là xú hương, cũng gọi là lạc thần (kinh Vương Tử Pháp

Ích).

- Bà-la-việt quốc: cũng gọi Ba-la-bà-để, dịch là bỉ hữu (kinh Phật Vấn Tứ Đồng Tử).

- Nước Tỳ-trà: dịch là trí.

- Na-la-can-đà quốc: dịch là địch tụ (Thành Thật Luận-Quyển chín).

- Nước Khang-cù: dịch là lật (bền).

- Thôn-bà Thôn-bà-thi: truyện gọi là quốc giới (Ngoại Đạo Giới-Quyển hai).

- Quốc-đa quốc: truyện gọi là mặc nhiên quốc.

- Ca-la-xa-mộc: truyện gọi là mãn ưng kim quốc (Quyển bốn).

- Già-sa quốc: dịch là bất chánh ngữ (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Ba-lô quốc: dịch là hộ.

- Phú-na bạt-đàn quốc: truyện gọi là phong mãn (phong phú đầy đủ). (Quyển ba).

- Càn-nhã quốc: dịch là tàng.

- Già-tỷ quốc: dịch là hữu ngưu.

- Bà-thi-cương quốc: dịch là tự tại hành.

Ba-tư quốc: dịch là thằng (dây) (Quyển bốn).

A-na-la quốc: dịch là hỏa

DANH HIỆU THÀNH QUÁCH-BỐN MƯƠI BỐN

- Ba-la-nại: cũng gọi Ba-la-na-hòa, hoặc Bà-la-nại là tên dòng sông (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Tỳ-xá-ly: Tỳ-da-ly dịch là quảng bát.

- Xá-bà-để-thành: cũng gọi Thi-la-bạt-đâu, hoặc gọi xá-vê, dịch là tiên nhơn trụ thế.

- Ca-tỳ-la-bà: cũng gọi Tỳ-la-tư-đâu, cũng gọi Tỳla-vệ. Ca-tỳ-la dịch là thương (xanh), Bạt-tư-đâu là trụ xứ (Quyển ba).

- Khu-kỳ-ni đại địa: cũng gọi Khu-thị-ni dịch là đại thắng.

- Phú-lâu-na Bạt-đàn đại thành: cũng gọi Phú-lâu-na bạt-đà-la luận gọi là trường công đức thành, Phú-lâu-na dịch là mãn, bạt-đà-la là hiền.

- A-lam-xa-đa-la đại thành: cũng gọi A-hỷ-xa-đa-la:

A-hỷ dịch là xà (rắn), xa-đa-la: là triết.

- Phất-ca-la-bà-đa đại thành: cũng gọi Phất-ca-la-bàđể, hoặc Phất-ca-la dịch là hữu (có).

- Bà-xí-đa: cũng gọi Bà-chỉ-đa, dịch là ngữ tràng.

- Câu-diệm-tỳ: cũng gọi là câu thâm, Câu-diệm dịch là tàng, tỳ là hữu.

- Cưu-lâu thành: dịch là tác hoặc là tánh.

- Bà-la-lợi phất-đa-la: cũng gọi là Bà-sất-lợi phấtđa-la. Bà-sất-lợi dịch là thọ danh (tên cây), phất-đa-la là tử.

Thành-kiền-đạt-bà: dịch là xú hương thành, cũng gọi là lạc thần (Quyển sáu).

- Thành Bà-la-môn: dịch là tâm xuất trụ ngoại (tâm thoát tục), cũng gọi là tịnh hạnh (Quyển tám).

- Xá-vệ thành: cũng gọi Thi-la-bạt-để dịch là văn trì.

- Thành Dạ-xoa: dịch là năng đạm (ăn) (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba).

- Thành Già-lâu-la: dịch là kim-sí.

- Thành Nan-đề-bạt-đàn-na: Nan-đề dịch là hoan hỷ. Bạt-đàn-na dịch là đàn trưởng (Quyển hai mươi bốn).

- Thành Ca-lăng-già-ba-đề: Ca-lăng-già là tên loài chim, ba-đề là ngữ (Quyển bốn mươi hai).

- Thành Thủ-bà-ba-la: Thủ-bà dịch là khả ái, bà-la là hộ.

- Thành Bà-la ba-đề: Bà-la dịch là thắng, bà-đề dịch là chi (?) (Quyển bốn mươi ba).

- Thành Bà-la bà-đề: cũng gọi Tần-ca-la dịch là hiệp (Quyển bốn mươi chín).

- Cấu-thi-thành: cũng gọi là Câu-di-na dịch là tiểu mao (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển một).

- Thành Ưu-thiền-ni: Ưu dịch là đại, thiền-ni dịch là thắng (Quyển mười bốn).

- Chiêm-bà: Hoa danh (tên hoa) (Quyển hai mươi bảy).

- Thành Phú-đơn-na: dịch là xú (Quyển hai mươi chín).

- Thi-bà-phú-la thành: thi-bà dịch là an ổn, Phú-la dịch là thành (Quyển ba mươi lăm).

Thành Mật-hi-la: dịch là giải tâm đãi (Tăng Nhất

A-hàm-Quyển hai mươi mốt).

- Thành Ba-la-lợi: cũng gọi Ba-sất-lợi, dịch là trọng (Quyển sáu mươi).

- Thành Viên-di: dịch là địa (Trường A-hàm-Quyển ba).

- Thành Câu-lợi: dịch là chức, cũng gọi là thọ (Quyển bốn).

- Thành Bạt-ly: dịch là đằng.

- A-bà Bố-hòa thành: cũng gọi là A-bà-tư, dịch là vô ác (Quyển năm).

- Thành A-bàn đại thiên: cũng gọi A-bàn-xoa, dịch là vô.

- Thành Ương-già Chiêm-ba: Ương-già dịch là thể, chiêm-bà dịch là thọ (Quyển mười hai).

- Thành Na-nan-đà: dịch là bất hoan hỷ (Quyển mười hai).

- Du-ma-bạt-trá: dịch là nguyệt trưởng (Quyển hai mươi).

- Thành Di-kỳ-la: dịch là kim đái (Tạp A-hàm-Quyển bốn).

- Tần-đầu thành: dịch là mộ thức (Quyển mười một).

- Thành Tăng già-xá: dịch là quang (Quyển mười bảy).

- Ba-phi thành: dịch là ác (Bài Tựa Thập Tụng Luật-Quyển một).

- Bạt-đà-bà-đề thành: dịch là hiền ngữ.

- A-sất-ban-kiếm: dịch là thành quỷ thần (Thấp Pháp-Quyển bốn).

Thành bà-đề: dịch là luận thuyết (Quyển sáu).

- Thành Thủ-bà-la-lợi-phất: cũng gọi Thủ-bà-sất-lợi phất-đa-la dịch là hảo thọ tử (Quyển tám).

- Thành Thủ-ba: cũng gọi Thủ-bà, Thủ-bà dịch là khả ái (Tăng Nhất-Quyển một).

- Đề-bà-bạt-đề thành: đề-bà dịch là thiên, bạt-đề là hiền (Tứ Phần Luật-phần hai-Quyển chín).

- Thi-khư thành môn: Thi-khư dịch là thắng, cũng gọi là phát (tóc) (Quyển mười).

- Thành Bà-già-tha: dịch là chánh ngữ.

- Bà-lâu-việt-xa: Lâu-hại-xa-ba, dịch là trùng quy (Phần bốn-Quyển sáu).

- Thành Bạt-đề-la: cũng gọi Bạt-đề, dịch là hiền (Disa-tắc Luật

- Quyển bốn).

- Thành Đắc-xoa thi-la: dịch là xỉ thạch (Quyển tám).

- Thành Bà-sất-lê: cũng gọi Bạt-sất-lê dịch là xà nhiễu (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển hai mươi ba).

- Thành ba-ty: dịch là ác (Quyển bốn mươi sáu).

- Thành Na-đề-ca-dạ: Na-đề dịch là giang (sông). Ca-dạ dịch là quốc (Quyển năm mươi tư).

- Thi-kiền-thành: dịch là vô vi (Tỳ-bà-sa-Quyển chín).

- Bà-lâu-sí-xá thành: Bà-lâu dịch là sa, sí-xá là phát (tóc) (kinh Hiền Ngu-Quyển tám).

- Thành Đầu-ca-la: cũng gọi Đầu-hòa-ca-la, dịch là khổ hạnh (kinh Pháp Cú Thí Dụ-Quyển bốn).

Thành Câu-thi-na-kiệt-đại: cũng gọi là Cấu-thi-nagià-la, dịch là Nao thành.

- Thành Ba-đấu-thích-xí-sấu: Bà-đấu dịch là trụ xứ, Thích-xí-sấu dịch là năng (kinh Bồ-tát Xứ Thai-Quyển một).

- Thành Ương-già-phú-lê: dịch là thể thành (Phật Sở Hành Tán-Quyển bốn).

- Ba-bà thành: dịch là tịnh.

- Thành Khuất-đầu-ma: dịch là tiểu thọ (Kinh Lama-già-Quyển một).

- Bàn-đầu-ma-bạt thành: cũng gọi là Bạt-đầu-ma-để, dịch là hữu thân (kinh Hưng Khởi Hành-Quyển hạ).

- Thành Bạt-kỳ: dịch là tụ (kinh A-uất-phong).

- Chiên-đầu-ma-đề: dịch là Chiên-tha-ma-để, dịch là ác ý (kinh Phật Thuyết Quang Hoa).

- Thành Ca-tỳ-la: dịch là thương (xanh) (Quán Hư Không Tàng Bồ-tát).

- Đạt-ma-na-già-la: dịch là pháp thành (kinh Phùng Y).

- Thành Sí-đầu-mạt: Xí-đầu-ma-để dịch là hữu ức (kinh Di-lặc Thành Phật).

- Phất-ca-la thành: dịch là liên hoa.

- Tu-lại-sất-tân-già-la: Tu-lại-sất là hảo quốc, Tângià-la là hoàng xích sắc.

- Nhất-từ-viên: truyện gọi là thạch thành (Ngoại Đạo Truyện-Quyển một).

- Thi-na-kệ: truyện gọi là tân thành.

- Ca-la-việt: truyện gọi là nhập vân thành vậy.

Bất-sa-phu: truyện gọi là đại phu mãn thành.

- Ế-la: truyện gọi là lạp thành (Quyển hai).

- Nhi-la: đại cổ thành.

- Đề-tỳ-la: không khổng thành.

- Sa-kiệt-la: Tân mộc thành.

- Tân-kỳ-bà-la: truyền gọi là đoàn tụ địa.

- Bà-sất-na-kiệt: ngoại thành.

- A-già-lưu-đà: Mao nhất phạn thành.

- Lô-hiệt-đa: truyện gọi là xích vân thành.

- Già-lưu-bà-lợi: truyện gọi là bạch mao đoan.

- A-cù-đà: truyện gọi là nguyên xà thành.

- A-đầu-la: vô dậu thành (Quyển ba).-Ca-noa-ưu-xà: Cao mi thành.

- Đề-la: truyện gọi là Triệt thổ thành.

- A-la-tỳ: Quảng trạch thành.

- Câu-ma-la Ba-lợi: truyện gọi là Tức doanh thành.

- Tô-hàn-xà: truyện gọi là Nhẫn nhục cửu thành.

- Cù-na-kệ: Thường hữu thành.

- Bất-na-la-đàn: phong mãn thành.

- Ma-lê: Đồ-hương thành.

- Da-khoái-nang: Tiền trực thành.

- A-ba-lợi: Doanh bích thành (Quyển bốn).

- Ba-đầu-ma: liên hoa thành.

- Bà-lưu thành: trọng.

- Tỳ-lô-la: Triệt hậu thành.

- Bàn-kỳ thành: dịch là khúc.

- Câu-la-bà-đơn: truyện gọi là Tân thành.

Bao-đa-lê: Vô thượng thành.

- Ma-ha-đô-sất: truyện gọi là thành Đại hải khẩu.

- Đa-ma-na-kiệt: truyện gọi là Dương đồng thành.

- Bà-lô-tất thành: truyện gọi là thành Thắng trụ (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Na-kiệt-ha thành: dịch là quỷ ái.

- Ba-lâu-na thành: dịch là giao (thuồng luồng) (Quyển ba).

- Bùi-đề-xá thành: dịch là tứ duy.

- Ma-ha-xá thành: đại nhạc.

- Đa-lưu-la thành: thọ danh.

- Phiền-kỳ thành: cũng gọi là băng kỳ, dịch là tánh (họ), cũng gọi là khúc.

- Thành Sất-na-kiệt thành: cũng gọi Bạt-sất-na-giàla, Bạt-sất dịch là trưởng, na-già-la dịch là thành.

- Thành mạn-bát-danh: truyện gọi là thành Kim đấu.

- Thành Ma-đầu-la: dịch là mỹ.

- Thành Tăng-già-sa: dịch là quang minh.

- Thành Đa-ma-chí: cũng gọi Đa-ma-lật-chú, dịch là lạc-trư.

DANH HIỆU ẤP-BỐN MƯƠI LĂM

- Ấp Liên-phất-ấp: cũng gọi giả trá Lợi-phất-đa-la. Dã-sất-lợi dịch là thọ, phất-đa-la dịch là tử (kinh Hoa Nghiêm-Quyển hai mươi bốn).

- Ấp Bạt-đà-la-bà-đề: dịch là hiền ngữ (Thập Tụng Luật-Bài Tụng Thứ Ba-Quyển bốn).

Ca-kỳ-lợi đại ấp: Ca dịch là đồ quảng, kỳ là sơn

(Tăng Kỳ Luật-Quyển ba mươi).

- Ấp Ca-lan-đà: dịch là hảo thanh (Luật Di-sa-tắc-Quyển một).

- Ấp Bạt-kỳ: dịch là tụ.

- Ấp A-trà-tỳ: dịch là lâm (Quyển ba).

- Ấp Bà-tỳ-đà: dịch là hữu trí (Quyển năm).

- Ấp Bà-kiệt-đà: cũng gọi Sa-kiệt huyền-đà, dịch là thiện lai.

- Ấp Ưu-thiện-na: dịch là nghi thắng.

- Ấp Bạt-đà-việt: cũng gọi Bạt-đà-la-ba-na, dịch là hiền lâm (Quyển mười hai).

- Ấp A-na-tần: dịch là Vô đế (Quyển hai mươi sáu).

- Ấp Câu-lợi: dịch là chức (Song Quyển Niết-bàn-Quyển một).

- Bạt-đà-la-bà-đề ấp: dịch là hiền thuyết (kinh Ưubà-tắc Ngũ Giới Tướng).

TỤ LẠC DANH-PHẦN BỐN MƯƠI SÁU

(Tên các tụ lạc).

- Na-la-tụ-lạc: Na-la dịch là địch (cỏ địch) (Luận Đại Trí-Quyển một).

- Ẩu-lâu-tần-loa tụ lạc: dịch là mộc qua (Quyển ba).

- Tụ lạc Tát-la: dịch là thọ danh (Quyển hai mươi bảy).

Tụ lạc Bà-la: Bà-la dịch là thắng (Quyển tám mươi tư).

- Tụ lạc Ba-đà: dịch là cước (chân) (Tạp A-hàm-Quyển hai).

- Tụ lạc Đoa-cưu-la: dịch là thọ danh, cũng gọi là tánh (Quyển mười bốn).

- Tụ lạc Bạt-lan-na: cũng gọi Bà-lan-na dịch là Niệu na (Quyển mười bốn).

- Tụ lạc Sa-đầu: dịch là hảo (Quyển hai mươi mốt).

- Na-lê-ca tụ lạc: dịch là thiên khắc (Quyển bốn mươi).

- Bà-lợi-na tụ lạc: cũng gọi Bà-lợi-da-đa, dịch là du hí thời (Quyển bốn mươi ba).

- Tụ lạc Tỳ-la-ma: dịch là chủng chủng thí (Quyển ba mươi bảy).

- Tụ lạc Uất-tỳ-la: dịch là quá thời (Quyển bốn mươi bốn).

- Tụ lạc Na-lăng-già-la: cũng gọi Na-lăng-già-lợi, dịch là hoa danh (tên hoa) (Quyển bốn mươi bảy).

- Tụ lạc Ma-ni-chu-la: dịch là bảo kế, cũng như châu kế (Thập Tụng Luật Tự-Quyển một).

- Tần-đầu-sa-la-bà-la tụ lạc: dịch là thật (Tăng Kỳ Luật-Quyển hai mươi chín).

- Phất-ca-la tụ lạc: dịch là liên hoa (Quyển ba mươi).

- Bà-sa tụ lạc: dịch là thiên vương (Tứ Phần Luật-Phần ba-Quyển chín).

- Uất-tỳ-la tụ lạc: cũng gọi Uất-tỳ-la, dịch là đại dõng (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười chín).

Tụ lạc Uất-tỳ-la-tư-na: cũng gọi Uất-tỳ-la-tư-na, dịch là đại dõng la.

- Tụ lạc Đô-di Bà-la-môn: cũng gọi là đô đề, dịch là phán (rẽ).

- Tụ lạc A-la-ca: dịch là thụy phát cũng gọi là thắng (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển hai mươi).

- Tu-xá Man-già: dịch là bình thể (kinh Phổ Diệu-Quyển bốn).

- Tụ lạc Tỳ-lan-nhã: dịch là tụ lạc (kinh Đại thừa

Phương Tiện-Quyển hạ).

- Băng-già-xà: quốc danh (tên nước) (Kinh Giới Tương Ưng).

- Đọa-cưu-la tụ lạc: cũng gọi Bạt-cưu-la, dịch là thọ danh (Thật Tính Kiến Nhị Phiên Luận Tướng Kinh).

- Tụ lạc Đa-la: thọ danh (Niết-bàn Văn-thù-sư-lợi).

- Già-la-chu-la-na-la tụ lạc: Già-la dịch là động, chula là tiểu, na-la dịch là nhơn (Ngoại Đạo Vấn Phật Hoan Hỷ Đại Thiên Nhân Duyên Kinh).

- Ba-la-lợi: Ba-sất-lợi, dịch là thọ danh (Phạm Võng kinh).

THÔN DANH-BỐN MƯƠI BẢY

(Tên thôn xóm).

- Na-la-thôn: Na-la dịch là địch (Tăng Nhất A-hàm-Quyển bốn mươi mốt).

Tỳ-đề-thôn: cũng gọi Tỳ-đề-ha, dịch là la, cũng gọi là chủng chủng thân (Trung A-hàm-Quyển mười).

- Siểm-đấu: dịch là tử sắc (sắc tía)

- Tỳ-bà-lăng-kỳ: dịch là Tỳ-bà-mạn-kỳ, dịch là bất hảo sắc (Quyển mười hai).

- Sa-la-lâu-la: cũng gọi Sa-la-lỗ-la, sa-la dịch là thất, lỗ-la dịch là động (Quyển mười bảy).

- Thâu-lô-sất: dịch là văn (Quyển bốn mươi mốt).

- A-xà-na-hòa-ni: cũng gọi A-xà-la-bà-na, dịch là bất võng lâm.

- Xá-di: dịch là tịch tịnh (Quyển năm mươi hai).

- Thôn-tư-na: dịch là quân, cũng gọi là dõng (Quyển năm mươi sáu).

- Na-đà: dịch là thanh (Trường A-hàm-Quyển hai).

- Am-bà-la: dịch là quả danh.

- Chiêm-bà: dịch là hoa danh (tên hoa) (Quyển ba).

- Kiền-trà: dịch là hương.

- Phụ-di: dịch là địa.

- Thôn-tất-bát: thọ danh.

- Thôn-húc-già-la: dịch là uy đức (Quyển mười ba).

- Khư-thố-bà-đề cũng gọi là Khư-thố-bà-đề-xá, khưthố dịch là kệ, bà-đề-xá dịch là thuyết (Quyển mười lăm).

- Thôn-bà-la: dịch là thắng (Quyển mười bảy).

- Thôn-la-ma: dịch là hí, cũng gọi là vương (Tạp Ahàm-Quyển hai mươi ba).

Thôn Uất-đà-la đại tướng: dịch là đại huyệt, hay đại võng (Tứ Phần Luật-Quyển hai, Quyển chín).

- Băng-già-di thôn trung: cũng gọi Minh-già-di trung, dịch là khúc (Phần bốn-Quyển tám).

- Chiên-đà-la thôn: dịch là nguyệt (Tỳ-bà-sa-Thiện

Kiến Luật

- Quyển một).

- Thôn Tỳ-đề-tả: cũng gọi Tỳ-để-tả dịch là tứ duy (Quyển hai).

- Thôn Bạt-câu-la Bà-la-môn: dịch là thọ danh (Quyển ba).

- Thôn lâu-ế-na, dịch là trưởng.

- Thôn Ca-lan-đà: luật gọi là sơn thử, dịch là điểu danh (tên chim) (Quyển sáu).

- Thôn Ưu-già-la: Vô phân điều (Quyển mười sáu).

- Thôn Ưu-lâu-tần-loa: Mộc qua (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển một).

- Bà-ba-la đại thôn: dịch là đại lực (Kinh Đại Phương Đẳng, Đại Tạp Kinh-Quyển tám).

- Câu-quý-na-la thôn: cũng gọi Câu-thi-na-già-la, dịch là mao thành (kinh Xuất Diệu-Quyển mười).

- Ưu-la-đề-na: Ưu-la dịch là não, đề-na dịch là thí

(Tạp A-hàm

- Quyển hai mươi).

- A-già-la-thâu: cũng gọi Ương-già-la-thâu-ba, kinh gọi là khôi tháp (Quyển bốn mươi hai).

- Tinh xá Tỳ-bà-la: dịch là thắng hộ (Tăng Kỳ Luật-Quyển một).

- Tinh xá Câu-lê-lan: dịch là chức (Tăng Kỳ Luật-Quyển một).

- Tỳ-thi-quật: dịch là sủy nội (sủy: lường, bẻ).

- Tinh xá Ma-đầu-la-tụ-lâm: dịch là mật (Quyển tám).

- Chiêu-đề tăng đường: chiêu đề nghĩa là tứ phương (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười hai).

- Tháp-già-bát-la: dịch là động (Quyển hai mươi tư).

- Chùa Ty-địa-tả: dịch là tứ duy (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển hai).

- Ma-ế-thủ-la tự: đại tự tại (Quyển ba).

- Phú-bà Tăng già lam: cũng gọi Phú-lâu-na. Phúlâu-na dịch là đông, Tăng già lam như trên đã nói (Quyển năm).

- Phú-bà-la-di tự: cũng gọi Phú-lâu-bà-la-di, dịch là đông lan.

- Cù-đàm miếu: là tánh (họ) (Quyển mười bốn).

- Du-bà: cũng gọi Tư-du-bà, dịch là tháp (Tỳ-bà-sa-Quyển chín).

- Duyệt-xoa tự: dịch là năng cảm (kinh Xuất Diệu-Quyển năm).

- Bà-bàn-na tự: dịch là chủng (Quyển mười).

- Tăng-ca-ma tự: dịch là kiều cù (Bà-tu-mật Kinh Quyển năm).

- Già-bà-la tự: cũng gọi là Thứ-ca-la, kinh gọi là chuyển dịch là chuyển (Bà-tu-mật Bồ-tát Sở Tập Kiền Độ-Quyển bốn).

- A-trà-kỳ tự: dịch là lâm (kinh Ma-đắc-lặc-già-Quyển sáu).

Ni-trì-thọ-đà tinh xá: cũng gọi Ni-câu-lâu-đà, dịch là tung hoành (kinh Quán Phật Tam-muội-Quyển một).

- Ca-la hoàn tự: cũng gọi Ca-la-bà-na, dịch là lý lâm (kinh Na Tiên-Quyển thượng).

- Tha-tỳ-la-cư tháp-la tinh xá: Tha-tỳ-la dịch là trường túc, Cưu-tháp-la dịch là điểu (chim) (kinh Chú Độc).

- Phồn-kỳ-ca tinh xá: tên nước (Tạp Kinh).

- Na-ma-tỳ-ha: truyện gọi là tạp tự (Ngoại Đạo Truyện-Quyển một).

- Na-la-đà thôn: dịch là địch dữ (Tăng già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển ba).

- Tha-na-ma-đế thôn: Tha-na dịch là thí, ma-đế là ý (Phật Sở Hành Tán-Quyển bốn).

- Tỳ-tế-tất-sất thôn: cũng gọi Tỳ-tế-tụ tất-sất. Tỳ-tếda là tên nước, tất-sất là thủ thắng.

- Bạt-đề thôn: dịch là trưởng.

- Tỳ-la-nhã thôn: dịch là bất trước.

- Ca-lê-ma-sa thôn: dịch là ác, cũng gọi là hắc.

- Tỳ-tế thôn: cũng gọi Tỳ-sư kinh, dịch là nhất thiết nhập (Quyển năm).

- Bà-bạt-lợi thôn: dịch là ban (ban phát), (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhân Quả-Quyển ba).

- Đại Ba-lợi thôn: dịch là hộ (kinh Pháp Cổ-Quyển hạ).

- A-tạp-xà cũng gọi A-mâu-xà, dịch là bất động (Thủy Mạt Sở Phiêu Kinh).

- La-ma thôn: dịch là thí (Phật Thần Lực Cứu Trưởng Giả Tử Kinh).

- Bà-đà-mạn: truyện gọi là Tăng ích thôn (Ngoại

Đạo Truyện

- Quyển hai).

- Đà-tỳ-đà: vô thông lâm.

- Ha-la-già-lam: truyện gọi là thánh lâm.

- Tỳ-ế-già-lam: truyện gọi là cốc chủng thôn.

- La-xà-tỳ-ha: truyện gọi là tự thôn.

TỲ XÁ DANH-BỐN MƯƠI TÁM

- Kỳ-hoàn tinh xá: cũng gọi Thị-đa-ban-na. Thị-đa dịch là thắng, ban-na là lâm (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Lê-sư Ban-đà-na tịnh xá: Lê-sư dịch là tiên, bà-đàna dịch là diện.

- Già-da tự xá: tên nước.

- Kim-đăng Tăng già lam: Tăng già lam dịch là chúng viên (kinh Hoa Nghiêm-Quyển hai mươi bốn).

- Già-hòa-la: cũng gọi già-bà-la, dịch là động (Trung A-hàm-Quyển ba mươi lăm).

- Ca-la khương-ma: ca-la dịch là thời (Quyển bốn mươi chín).

- Kiền-nhã: dịch là chúng tụ (Quyển năm mươi).

- La-xà-tỳ-ha: truyện gọi là vương tự.

- Đề-bà-tỳ-ha: thiên tử tự.

- Ma-na-ma: Niệu phàm tự.

- Can-nặc-già vương: truyện gọi vương tiểu đẳng tự.

- Na-bà-tỳ-ha-la: truyện gọi là tạp tự (Quyển bốn).

Tỳ-lê: thần cốc tự.

- Đề-bà-bất-đa: truyện gọi là Thiên tử tinh xá.

- Sa-tỳ-ha-đẳng tự: khí độc (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Bà-la-tự: dịch là hộ.

- Ly-việt tự: cũng gọi Ly-bà-đa tịnh danh (tên sao).

- Đà-lâm tự: cũng gọi Đà-lâm-ma, truyện gọi là thạch lưu.

- Nhất-ca-diên tự: dịch là nhất đạo.

- A-bà-kỳ-lợi tự: cũng gọi Ma-ha-tỳ-ha-la, dịch là đại tự.

- Kỳ-na-tỳ-ha-la: cũng gọi là Bà-na-tỳ-ha-la: dịch là thắng lâm tự.

ĐƯỜNG XÁ DANH-BỐN MƯƠI CHÍN

(Tên nhà cửa).

- Tỳ-xá-khư đường: dịch là tinh danh sanh (Đại Trí Luận-Quyển bốn mươi ba).

- Tỳ-ma-na phòng: dịch là điện (Tứ Phần Luật-phần bốn-Quyển một).

- Am-la-hy-cốc: cũng gọi Am-ba-la-hy, dịch là thọ tâm (Thiện Kiến Luật, Tỳ-bà-sa-Quyển một)

- Ca-na-ca-đình: dịch là kim (vàng) (Quyển ba).

- Kiền-đà-câu-tri: dịch là hương thất, hương đàn, hương điện.

- Kiên-già-la mẫu-điện: dịch là thứ (Quyển năm).

Già-lê: dịch là tác, cũng gọi là hắc (Kinh Thiện Diệu-Quyển một).

- Già-ca-việt-la: dịch là luân viên (kinh A-xà-thế-Quyển hạ).

- Ca-la việt-gia: cũng gọi Ca-la-bà, dịch là hữu thời (Di giáo Tam-muội kinh-Quyển thượng).

- Ca-lê-la giảng đường: dịch là trọc (đục) (Văn Thù Hiện Bảo Tàng kinh-Quyển thượng).

- Tu-lê giảng đường: dịch là nhật (kinh Nghĩa Túc-Quyển hạ).

- Ca-lê giảng đường: dịch là thời, cũng gọi là tác (Nan-đề Thích Kinh).

- A-lục-xá-la: truyện gọi là vô bịnh xá.

XỨ SỞ DANH-NĂM MƯƠI

(Tên xứ sở).

- A-lan-nhã: cũng gọi A-luyện nhã, dịch là tịch tịnh

(Đại Trí Luận-Quyển hai).

- Thê-la-phù-ha-xứ: cũng gọi là Thi-la-cầu-ha, thi-la dịch là danh (tên), cầu-ha dịch là thất (kinh Hoa Nghiêm-Quyển hai mươi bốn).

- Trị-da-khúc-xứ: Trị-da dịch là tốc hành.

- Na-đề kiền-chùy: Na-đề dịch là thanh, kiền-chùy là khánh (Trường A-hàm-Quyển mười).

- Kiếp-ma-sa: cũng gọi nhận-ma-sa, dịch là trừ diệp.

Nhơn-đà-bà-la: dịch là chủ lực.

- Uất-tỳ-la: dịch là quá thời.

- A-du-bà-đà-ni: cũng gọi A-tế-bà-đà-ni, dịch là vô cầu.

- A-thố-di: dịch là tùy hành (Quyển mười).

- Y-xa-năng-già-la: dịch là lạc canh (cày) (Quyển mười hai).

- Câu-lê: dịch là chức (dệt) (Quyển mười tám).

- Kỳ-bà-câu-ma-la: Kỳ-bà dịch là mạng, cũng gọi là thọ, Câu-ma-la dịch là đồng (Tạp A-hàm).

- Ca-lăng-già: dịch là hảo thanh, cũng là tên nước.

- Đà-tỳ-đà: dịch là bất trí (Quyển mười).

- Thâu-lô-na: dịch là văn (Quyển mười hai).

- Bà-la-lợi phất-cấu-lộ: cũng gọi Bà-la-lợi phất-Đa-la. Ba-la-lợi là thọ danh (tên cây), Phất-đa-la dịch là tử (?) (Quyển hai mươi mốt).

- Na-sất Bạt-trí-ca: Na-sất dịch là vũ (múa), bạt-tríca là quân (Quyển hai mươi bốn).

- Tỳ-lan-nhã: dịch là bất tịnh, (Tứ Phần Luật-Quyển một).

- Đàm-ma A-lan-nhã-xứ: dịch là pháp tịch tịnh (Atỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển hai mươi bảy).

- Bạt-xà-phục-di: dịch là kim cang địa (Bà-tu-mật Kinh-Quyển năm).

- Bà-la-na-xứ: quốc danh (tên nước) (Phật Sở Hành Tán Kinh-Quyển bốn).

- Niết-ma-la xứ sở: dịch là vô cấu (Hưng Khởi Hành Kinh-Quyển thượng).

Bà-la-ni-mật: dịch là thắng tướng.

- Na-sất-bạt-trí-ca A-lan xứ: Na-sất dịch là vũ, bạttrí-ca là quân chủ, a-lan-nhã là tịch tịnh (Thượng Nhơn Tử Kinh).

- Câu-ca-la: dịch là A thời (Ma-ha Diễn Tinh Tấn Độ Trung La Báo Kinh).

QUYỂN 9

- Sơn danh (tên núi)-Phần năm mươi mốt.

- Hà danh-Phần năm mươi hai.

- Giáng danh-Phần năm mươi ba.

- Trì danh-Phần năm mươi bốn.

- Châu danh-Phần năm mươi lăm.

- Địa danh-Phần năm mươi sáu.

- Thủy danh-Phần năm mươi bảy.

- Hỏa danh-Phần năm mươi tám.

- Phong danh-Phần năm mươi chín.

- Lan danh-Phần sáu mươi.

- Lâm danh-Phần sáu mươi mốt.

- Thọ danh-Phần sáu mươi hai.

SƠN DANH (TÊN NÚI)-NĂM MƯƠI MỐT

Tu-di sơn: cũng gọi Tu-di-lâu. Tu nghĩa là hảo vậy, di-lâu là quang (Đại Trí Luận-Quyển hai).

- Ma-lê sơn: dịch là vô cấu.

- Núi-kỳ-xà-quật: cũng gọi kỳ-xà-quật-đa. Kỳ-xà dịch là ương (chim), quật-đa là đầu (Quyển ba).

- Tỳ-bà-la: dịch là thiếu lực.

Bạt-thứ (?): cũng gọi Bạt-ta, dịch là độc, cũng dịch là tánh.

- Tát-đa-bàn-ma: cũng gọi Tát-đa-bàn-la-na, dịch là thất diệp (bảy lá).

- Cầu-ha: dịch là huyệt (hang).

- Nhơn-đà: dịch là thiên vương.

- Thế-la-cầu-ha: Thế-la dịch là sơn, cầu-ha là huyệt.

- Bát-bà-ta: dịch là cuồng.

- Bát-bà-ta: dịch là tiết.

- Do-kiền đà-la sơn: cũng gọi là Do-kiền địa, do-kiền dịch là song, địa-la dịch là trì.

- Kế-tân-lệ-bạt-đà: cũng gọi Kế-tân-la-bạt-đà-la. Kếtân-la dịch là thương, bạt-đà-la dịch là hiền.

- Tỳ-phù-la đại sơn: dịch là đại (Quyển hai mươi tám).

- Chước-ca-la sơn: dịch là luân (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Ha-lê-la-sơn: cũng gọi Ha-địa-la, ha là huyệt, địA-la là phá (Quyển hai mươi hai).

- Ni-dân-đà-la sơn: Ni-dân là địa, la là trì.

- Mâu-chơn-lân-đà: cũng gọi Mục-chân-lân-đà, dịch là thoát (Quyển hai mươi tư).

- Núi Uất-đề-thi: dịch là Nhật sơ xuất xứ (mặt trời mới mọc).

- Núi Ma-ha mục-chân-lâm-đà: dịch là đại thoát (Quyển hai mươi tám).

- Núi Tỳ-phú-la: dịch là đại (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển mười tám).

- Núi Ưu-đà-kiến: dịch là nhật xuất xứ (Quyển hai mươi bốn).

- Núi Ma-la-da: cũng gọi ma-la diên. Dịch Ma-la là cấu, da là trừ (Quyển hai mươi chín).

- Mạn-đà-sư: dịch là hộ, cũng gọi là mại (?).

- Núi Át-đa: dịch là hành (Quyển ba mươi).

- Núi Thi-mục-ma-la: dịch là sát tử (Tăng Nhất Ahàm-Quyển ba).

- Núi Bà-sa: cũng gọi Bà-sa-na, dịch là thằng (Quyển ba).

- Núi Ma-sơn: dịch là hắc (Quyển mười bốn).

- Y-xa sơn dịch là tự tại (Quyển hai mươi ba).

- Núi Tỳ-na-da: dịch là tha.

- Núi Ưu-xà-già-la: dịch là giác.

- Núi Bàn-trà: dịch là nhật, cũng gọi là tánh.

- Bà-la-la: cũng gọi bà là thích, dịch là nguyên đắc (Trung A-hàm-Quyển tám).

- Tỳ-đà sơn: dịch là trí (Trường A-hàm-Quyển mười).

- Già-già-la: dịch là giao: keo (Quyển mười tám).

- Y-sa-đà-la: dịch là tự tại trì.

- Núi Uất-đơn: dịch là thắng.

- Thi-lân-đà-la: dịch là vô đại (Quyển hai mươi mốt).

- Núi Tỳ-thi-đà: dịch là hóa.

- Uất-đề-bà-la: dịch là đại trì (Quyển hai mươi hai).

- Thiết-đầu-bà-la: cũng gọi Thi-đầu-ba-la (Tạp Ahàm-Quyển năm).

Ưu-câu-la: dịch là huyên náo.

- Tỳ-na-đa-ca: dịch là kiền dữ (Quyển mười sáu).

- Ưu-lưu-mạn-trà: Ưu-lưu-đại-mạn-trà: Đề hồ, cũng gọi là thật (Quyển hai mươi ba).

- Kiền-đà ma-đà-ma-la: dịch là hương hoa.

- Minh-ca: dịch là khúc, dịch là quốc danh (tên nước).

- Túc-bà-la-thủ: dịch là phủ (rìu).

- Tỳ-bà-la: dịch là vô lực.

- Núi Na-già: dịch là tông (Quyển bốn mươi lăm).

- Tỳ-đề-ế: dịch là chủng chủng thể, cũng gọi là tứ duy (Quyển năm mươi).

- Núi Ma-câu-la: dịch là thiên mạo (Thập Tụng Luật-Bài Tụng Ba-Quyển ba).

- Núi Tần-sa: cũng gọi tần-tha, dịch là xạ chước (Thất Pháp-Quyển sáu).

- Núi Tát-bà-bà-la-pha-la: Tát-bà dịch là nhất thiết, bà-la là tiểu.

- Núi Tát-bát na-cầu-ha: Tát-bát-na dịch là oán, cầuha dịch là quật (hang).

- Tát-ba thiêu-trì-ca-ba-pha sơn: cũng gọi Tát-bà thiêu-trị Ca-ba-bỉ, tát-ba là nhất thiết, thiêu-trị-ca dịch là dương (bể lớn), ba-pha dịch là ác.

- Núi Tát-đa-ban-na-cựu-ha: cũng gọi Tát-đa là thất, ban-na là diệp, cựu-ha dịch là quật.

- Núi Ca-thi-hắc: dịch là quang (Ca-thi) (Tăng Kỳ Luật-Quyển bảy).

- Núi kỷ-đề: dịch là tụ, cũng gọi là quốc (Quyển ba mươi).

- Núi Ma-la: dịch là hành thứ, cũng gọi là hoa man (Quyển ba mươi hai).

- Chỉ-la-tô: cũng gọi Chỉ-la-bà, dịch là bạch (Quyển ba mươi tư).

- Núi Ha-lê-đà: dịch là hoàng (Tứ Phần Luật-Phần hai-Quyển chín).

- Ma-đầu-cưu-la sơn: dịch Câu-lưu là tác, cũng gọi là tánh (Phần hai-Quyển ba).

- Núi Ất-sư-la: Y-sa-đà-la dịch là tiểu xoa (Luật Disa-tắc-Quyển hai).

- Núi Man-cầu-la: dịch là vĩ (Quyển sáu).

- Núi Thủ-ma-la: cũng gọi Tu-ma-la, tu dịch là hảo, ma-la dịch là hành thứ (Quyển mười bốn).

- Núi già-la: tên nước (Quyển hai mươi).

- Núi Ba-lâu: dịch là cường (Quyển hai mươi).

- Núi A-hô: dịch là nhật (Quyển ba mươi tư).

- Núi Tiên-để ban-ba-la: cũng gọi Na-đế bà-nhị-bàla. Na-đế dịch là gia, bà-nhị dịch là thủy, ba-la là hộ (Thiện Kiến Luật Tỳ-sa-Quyển một).

- Núi A-hưu-hà: dịch là hưởng (?) (Quyển hai).

- Kiên-sa-ca sơn: cũng gọi Mật-xà-la-ca, dịch là tạp.

- Xa-đa-ca sơn: dịch là phú (che).

- Chi-đế-da sơn: dịch là tụ (Quyển hai mươi ba).

- Chi-đề-da sơn: dịch là giác.

- Đề-bà-cưu-sất sơn: dịch là thiên linh.

- Núi Tu-bà-cưu-sất: dịch là tánh linh.

Núi Ca-la-tỳ-câu: dịch là tánh thanh.

- Tu-đà-tô-na: dịch là bạch thủy.

- A-sa-can-na: cũng gọi A-tỏa Ca-lan-na, dịch là mã nhĩ.

- Núi Y-tư-kỳ-lợi: cũng gọi Lê-sư-kỳ-lợi dịch là tiên sơn (Quyển tám).

- Núi chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Quyển mười lăm).

- Núi Niệm-mật-xa: dịch là húc (sáng) (Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh-Quyển một).

- Núi lợi-sư: dịch là tiên. (kinh Hiền Ngu-Quyển năm).

- Núi Di-lâu: dịch là quang (kinh Pháp Hoa-Quyển sáu).

- Núi Ma-ha di-lâu: dịch là quang.

- Y-sư-la sơn: dịch là tiên nhơn trụ xứ (kinh Bá Cú Thí Dụ-Quyển một).

- Kỳ-lê: dịch là sơn (kinh Ma-đác-lặc-già-Quyển tám).

- A-na-tư: vô thực xứ (kinh Quán Phật Tam-muội-Quyển tám).

- Núi Át-na: dịch là phạn, cũng gọi mẫu (kinh Phổ Diệu-Quyển bảy).

- Tỳ-xá-ly: cũng gọi tỳ-thư-ly, dịch là quảng truyện (Tăng già La-sát Sở Tập Kinh-Quyển ba).

- Núi Chá-lê: dịch là động.

- Núi Ma-già: dịch là tinh danh (kinh Bồ-tát Xử Thai-Quyển một).

Núi Già-xà: dịch là niệu (Phật Sở Hành Tán-Quyển hai).

- Núi Tỳ-đề-ha: dịch là nhật quốc danh.

- Bàn-trà-bà: dịch là hoàng nuy sắc (màu vàng nhạt) (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhân Quả-Quyển ba).

- Núi Già-ca-hòa: dịch là luân, (kinh Thuần Chơn Đà-la-Quyển hạ).

- Núi Nhơn-sa-cựu: kinh gọi đế thọ thạch thất (kinh Chư Phật Yếu Tập-Quyển thượng).

- Núi Mục-lân: cũng gọi Nhân-chân-lân-đà-la, dịch là hiểu vương (Quyển hạ).

- Núi ma-lê: ma-lê dịch là hữu hoa (chư-tân-đầu pháp trung: trong các pháp tân-đầu).

- Núi Tỳ-bà-la: dịch là phá (kinh Tôn-già Cù-để-cađộc Nhất Tư Duy).

- Núi Khư-đà-la: dịch là Phật hàm (cuồn) (kinh Quán Hư Không Tạng Bồ-tát).

- Ưu-lưu Mạn-trà sơn: Ưu-lưu dịch là đại, mạn trà dịch là đệ nhất (kinh Thương Nhơn Tử).

- Núi Đàn-đặt: cũng gọi Đàn-đà, dịch là ấm (kinh Tu-đại-noa).

- Núi Khư-la-để-sí: dịch là thanh (kinh Hư Không Tạng).

- A-già-lâu sơn: dịch là bất động (chú độc).

- Núi Kiền-a-ma-ha-hành: Kiền-đà dịch là hương, ma-ha diễn là đại thừa (kinh chú tặc).

- Núi Ế-ma: dịch là kim (vàng) (Đại Thần Tướng Quân Chú Kinh).

Núi A-la-đà: dịch là vô thanh (Tam Tiểu Kiếp Sao kinh).

- Núi A-sa-bà: dịch là vô chú thuật.

- Núi Tỳ-na: cũng gọi Tỳ-na-đa, dịch là bất cao.

- Na-đà-lợi: là nhơn các sơn.

- Phù-la-thi-lợi: truyện gọi là lý đầu sơn (Quyển ba).

- Thi-lợi mạn-đà: truyện gọi là vương phu nhơn.

- Can-sất-thi-la: truyện gọi là nham thạch sơn.

- Bất-bà-thi-la: truyện gọi là đông thạch sơn.

- A-bà-thi-la: truyện gọi là tây thạch sơn.

- A-tỳ-lỳ-lê: truyện gọi là vô quỷ, ngụy nga sơn.

- Chi-đa-kỳ-lợi: truyện gọi là lão nga thần sơn.

- Ma-ni-ưu-lợi: truyện gọi là châu.

- Núi Hô-mạn: cũng gọi Hô-ma, dịch là nhiên hỏa.

- Càn-bà-già sơn: cũng gọi là Càn-đạt-bà, dịch là lạc thần (Lịch Quốc Truyện-Quyển một).

- Núi Chi-đa-ca-lê: dịch là núi công đức tụ.

- Kim-tỳ-la sơn: dịch là khổng phi khổng.

HÀ DANH-PHẦN NĂM MƯƠI HAI

(Tên sông).

- Ni-liên-thiền hà (sông Ni-liên-thiền): cũng gọi Niliên-thiền-na, hay hy-liên-thiền. Ni dịch là bất (không), Liên-thiền-na là lạc-trược (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Sông Bà-xoa: cũng gọi là bạt-xoa (?) hay bác (?) xoa, dịch là não (Quyển bảy).

Hằng hà: sông Hằng: cũng gọi là hằng-cạ hay là Ca-già, dịch là thiên đường lai (Quyển hai mươi tám).

- Lam-mâu-na: cũng gọi Phiền-mâu-na hay diêu-vôna, dịch là phược.

- Tát-la-do: dịch là quyết lưu (chảy mạnh).

- A-chỉ-la bà-đề: cũng gọi A-chỉ-la A-di-la hòa-đế, dịch là trì lưu (chậm).

- Ma-ế: cũng gọi là ứng tiên, dịch là quy (về).

- Hằng-già-đề-hà: cũng gọi đề-bà, đề-bà dịch là thiên, hằng-già như trên đã dịch (Quyển mười lăm).

- Sông A-di-la bạt-đề: cũng gọi A-di-la-bà-để, A-dila dịch là tấn (nhanh) lưu, bà-để là hữu (có) (kinh Đại Bát Niết-bàn-Quyển một).

- Diêm-ma-la: dịch là sông (đôn).

- Tát-la: cũng gọi là bà thằng, dịch là thật.

- Ma-ha: dịch là bà, cũng gọi là thắng.

- Tân-đầu: dịch là nghiệm.

- Ta-bà-da: cũng gọi Sa-la-bà-a-da, sa-la-bà dịch là hữu văn, a-da dịch là hành (Quyển mười).

- Sông Y-sưu-mạt-đề: Y-sưu dịch là cam-giá (mía), mạt đề dịch là túy (say) (Quyển hai mươi bảy).

- Sông Tỳ-bà-xá-da: dịch là vô khát.

- Nan-đà-đảnh: dịch là hoan hỷ (Tăng Nhất A-hàm-Quyển mười lăm).

- Tô-ma: dịch là nguyệt (Trung A-hàm-Quyển hai).

- Xá-lao-phù: dịch là tiển địa.

- Uất-tỳ-la-ni kiến nhiên: cũng gọi Uất-tỳ-la-ni kiến thiền: dịch là đại thời bất ái.

Uất-đơn-na hải (biển uất-đơn-na) dịch là đại thắng (Trường A-hàm-Quyển mười tám).

- Ba-la-a: dịch là thắng (Quyển hai mươi mốt).

- Tát-lao: dịch là hồ (Tạp A-hàm-Quyển hai).

- Đa-sất-ca; cũng gọi là bát lạp-sất-ca, dịch là chí (đến) (Quyển mười sáu).

- Bà-hưu-đa: dịch là đa (Quyển bốn mươi bốn).

- Già-da-tát-la: cũng gọi Già-da-sa-la, già-da là quốc danh, sa-la là thọ danh.

- Uất-tỳ-la: dịch là quá thời (Quyển bốn mươi chín).

- Sông Na-bà-khư-đa: Na-bà dịch là tân, khư-da dịch là quật (cứng cỏi) (Quyển năm mươi).

- Bạt-cầu Ma-ha: cũng gọi Bạt-cầu-ma-để hay gọi là bà-cầu-ma. Bạt-cầu là hảo thanh, ma-để là hữu (Thập Tụng Luật Tự-Quyển một).

- Sông Ca-cầu-già: dịch là chủng cảnh.

- Sông Ba-phù: dịch là tự tại (Sơ Tụng Luật-Quyển hai).

- Sông A-kỳ-la-bà-bà: cũng gọi sông A-kỳ-la-bà. Akỳ dịch là hỏa, la-bà dịch là thanh (Thiện Tụng-Quyển hai).

- Đa-phù: cũng gọi đa-pha, dịch là nhiệt (Quyển bốn).

- Tu-la-sất: tu là hảo, la-sất là quốc (Tứ Phần Luật-Phần ba-Quyển hai).

- Bà-ha-ha: dịch là trừ (Phần bốn-Quyển ba).

- Sông Ba-du: dịch là tự tại (Quyển sáu).

- Sông Bàng-kỳ-la: dịch là khúc (Luật Di-sa-tắc-

Quyển mười chín).

- Tỳ-thọ-bà-bà: cũng gọi Tỳ-thọ-ba-ma. Tỳ-thọ dịch là điện, Ba-ma là thí dụ.

- Sông bạt-đề: cũng gọi Bạt-đề-la, dịch là hiền (Quyển năm mươi sáu).

- Sông Ẩu-lưu: dịch là đại (kinh Song Quyển Niếtbàn-Quyển một).

- Tư-na-xuyên (sông Tư-na): dịch là quân (kinh Tu Hành Bổn Khởi).

- Sông Sa-lăng: cũng gọi là bà-lâu, dịch là thật (kinh Hải Nhập Đức).

- Chiêm-bà-hằng-già: dịch là nguyệt, Chiêm-bà là hoa danh (tên hoa), (kinh Chiêm-bà Tỳ-kheo).

- Bạt-đà ma-ế: dịch là hiền hỏa.

- Ế-liên-nhiên-bát-để-tiểu-hà: cũng gọi Hi-liên-nhãbà-để, dịch là hữu kim (Lịch Quốc Truyện-Quyển ba).

GIANG DANH-PHẦN NĂM MƯƠI BA

(Tên sông).

- A-dụ-xà: dịch là bất tương ưng (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai mươi ba).

- A-dần-la-ba-đế dạ quang: cũng gọi A-di-la-bà-để. A-di-la dịch là phu lưu, bà-để dịch là hữu (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển bảy).

- Sông Tỳ-ni: cũng gọi Tỳ-ni-đa, dịch là nhà tịnh (Quyển mười hai).

Tỳ-đức-đa: cũng gọi Tỳ-thâu-đa, dịch là vô nhiệt.

- Tỳ-đa-la-tử: cũng gọi Tỳ-đa-la-ni, dịch là hạ lưu.

- Minh-xa: dịch là trúc, cũng gọi là chủng tánh.

- Cứu-trọng-ba: dịch là ác thủy.

- Tỳ-ma: cũng gọi Tỳ-ma-la, dịch là vô cấy.

- Na-đề: tên sông.

- Câu-thi-na-địa: dịch là mao giang (kinh Hiền Ngu-Quyển bốn).

- Sông Sa-lộc: cũng gọi bà-lâu, dịch là thật (kinh Viên Thủy Giới).

- Sông A-di: dịch là phụ.

ĐỊA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI TƯ

(Tên đất).

- A-na-bạt-đạt-đa trì: dịch là vô nhiệt (Đại Trí Luận-Quyển hai).

- Thi-mạn-đà-kỳ-ni trì: cũng gọi Mạn-đà-khẩn-ni, mạn-đà là hoa danh, khẩn-ni dịch là hữu (có).

- A-nậu-đạt trì: cũng gọi là A-nậu-đạt-đa, dịch là tiểu (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Ma-ni trì: cũng gọi ma-đà-diên, dịch là túy (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai mươi hai).

- Bát-đầu-ma trì: xích liên hoa (Trường A-hàm-Quyển mười tám).

- Bạt-đà trì: dịch là đại, cũng gọi là hiền (Quyển hai mươi).

- Na-lân-ni-đà: dịch là liên hà (hoa sen).

- Tu-đạt-kiệt-đà trì: cũng gọi Tu-ma-già trì, dịch là tụ hội (tạp A-hàm-Quyển ba mươi tám).

- Yết là trì: dịch là tánh (họ) (Quyển bốn mươi lăm).

- Tu-ma-na trì: tu là tánh (họ), Ma-na dịch là ý (Thập Tụng Luật, Sớ Tụng-Quyển sáu).

- Tát-tỳ-ni trì: dịch là hữu xà long (Thiện Tụng-Quyển bốn).

- A-luyện trì: cũng gọi là A-luyện-nhã, dịch là bất trừ (Di-sa-tắc Luật-Quyển hai mươi chín).

- Ca-la trì: dịch là thời (Thiện Kiến Luật, Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

- Na-lợi trì: dịch là lậu khắc (Tam Tiểu Kiếp Sao kinh).

- Câu-hy-la trì: dịch là thắng (Tạp Kinh).

CHÂU DANH-PHẦN NĂM MƯƠI LĂM

(Tên vùng).

- Ẩu-xà châu: cũng gọi là Uất-già, dịch là cao (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển ba).

- Bà-la châu: dịch là thắng.

- Châu Mạn-đà: cũng gọi mạn-đà, dịch là tối thắng.-Câu-la-vệ-chữ (bãi nhỏ): dịch là ngạn (bờ).

Châu Na-lân-la-tân: cũng gọi Na-lân-đà-la-tân-trà. Na-lân-đà-la dịch là nhân chủ, tân-trà dịch là tụ (Quyển bốn).

- Châu Lăng-già: dịch là ấp (Lịch Quốc Truyện-Quyển bốn).

ĐỊA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI SÁU

(Tên đất)

- Phù địa: dịch là địa (Đại Trí Luận-Quyển bốn mươi hai).

- Bà-la-đề-tỳ: cũng gọi Ba-la-thê-tỳ, dịch là địa (kinh

Hoa Nghiêm

- Quyển bốn mươi tám).

- Ưu-tỷ: dịch là địa (kinh Xuất Diệu-Quyển tám).

THỦY DANH-PHẦN NĂM MƯƠI BẢY

(Tên nước).

- Xà-lam thủy: dịch là lam-trước thủy (Đại Trí Luận-Quyển ba mươi tám).

- Bà-thi-lam thủy: cũng gọi Bà-lợi-lam, dịch là thủy (nước).

- A-ma-lặc thủy: dịch là vô cấu (kinh Đại bát Niếtbàn-Quyển mười hai).

- Thi-bà-la thủy: dịch là vô thắng.

- Bát-thư-la thủy: dịch là mỹ.

- Bà-ni: dịch là thủy.

- Uất-trì: cũng gọi là Ưu-trì-già, dịch là thủy (?).

- Bà-lợi: dịch là thủy.

- Bà-da: dịch là thủy, cũng gọi là nhủ.

- Bà-ma-ni thủy: cũng gọi Bà-la-ma-la, dịch là chỉ tức (Thập Tụng Luật Tạp Tụng-Quyển ba).

- Diêu-bổ-na thủy: cũng gọi Dạ-mâu-na, dịch là thọ danh (Tăng Kỳ Luật-Quyển bốn).

- Bà-la thủy: dịch là thắng (Di-sa-tắc luật-Quyển mười chín).

- Hằng thủy: cũng gọi là Hằng-già, dịch là thiên đường lai (đến thiên đường) (Quyển hai mươi lăm).

- Diêm-mâu-na thủy (nước Diêm-mâu-na): dịch là phước (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển mười hai).

- A-xà-bà-la: dịch là dương lực (sức dê) (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả-Quyển bốn).

- Vô-đề thủy: dịch là hoan hỷ (kinh Thụy Ứng Bổn Khởi-Quyển hai).

HỎA DANH-PHẦN NĂM MƯƠI TÁM

- Nhơn-đà-la hỏa (lửa nhân-đà-la): dịch là chủ (kinh

Hoa Nghiêm

- Quyển bốn mươi tám).

PHONG DANH-PHẦN NĂM MƯƠI CHÍN

- Tùy-lam phong (gió tùy-lam): cũng gọi Tỳ-lam-bà, cũng gọi là Tỳ-lam, dịch là tấn mãnh (Đại Trí Luận-Quyển bốn).

- Gió Ưu-đà-na: dịch là tự thuyết (Quyển sáu).

- Tăng già: dịch là tuyền (suối) (Trường A-hàm-Quyển hai mươi mốt).

- Tỳ-thấp-ba: bất công (công lực) (Tạp A-hàm-Quyển mười một).

- Ưu-đà-la: dịch là đại phá (kinh Hưng Hiển).

- Mục-lân-đại mục-lân: dịch là thoát.

- A-nậu phong: dịch là tiểu (kinh A-nậu phong).

- Bà-lật-xà-na: dịch là xúc (Huyễn Thổ Nhân Hiền Kinh).

VIÊN DANH-PHẦN SÁU MƯƠI

(Tên khu vườn).

- Vườn Lam-tỳ-ni: cũng gọi Lưu-di-ni, dịch là đoạn, cũng gọi là tận (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Cù-sư-la viên: Cù dịch là ngưu, sư-la là đầu (Quyển ba).

- Kỳ-thọ viên: cũng gọi là Thị-đa, dịch là kỳ, dịch là thắng (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi bảy).

- Thích nan-đà viên: cũng gọi Thích-ca nan-đà,

Thích-ca dịch là năng, nan-đà là hỉ (Quyển ba mươi sáu).

- Vườn An-đà: dịch là tát (Tăng Nhất A-hàm-Quyển ba).

- Vườn Ca-lan-đà: dịch là hảo nghiêm (Quyển năm).

- Vườn Ám-bà-bà-lợi: dịch là mạch kê (lúa gạo) (Quyển sáu).

- Vườn Tát-lư: cũng gọi là tát-la, dịch là sam: cây sam(?) (Quyển chín).

- Vườn Cù-sư-la: dịch là nghiêm (Quyển mười).

- Vườn Đàn-bàn-na: cũng gọi Đàn-na-bàn-na, dịch là thí lâm.

- Vườn Ni-câu-lũ: cũng gọi ni-vật-lũ-đà, hoặc là nivật-đầu, dịch là vô tiết, cũng gọi là thí quảng (Quyển hai mươi ba).

- Vườn Tỳ-la-nhã: dịch là bất nhàn tịnh (Quyển hai mươi bốn).

- La-ma: dịch là hí (Trung A-hàm-Quyển tám).

- Đa-ma: dịch là trọng (Quyển mười bốn).

- Ba-hòa-lợi: cũng gọi là bà-bà-lợi, dịch là mao y (Quyển năm mươi lăm).

- Lâu-tỳ: dịch là khả ái (Trường A-hàm-Quyển bốn).

- Vườn Bạt-đà-lợi: dịch là trường (Tạp A-hàm-Quyển năm).

- A-tỳ-xà: dịch là vô chủng thiên (Quyển bốn mươi ba).

- Vườn Câu-tỳ-la: cũng gọi Câu-tỳ-đà-la, dịch là phá ác (Tăng Kỳ Luật-Quyển một).

- Vườn Câu-la: dịch là lực, cũng gọi là tánh (Tứ Phần Luật-Quyển mười bốn).

- Uất-tỳ-la-kiếp-ba-viên-trung: dịch là đại huyệt, cũng gọi là đại dõng, kiếp-ba là phân biệt thời.

- Vườn Tỳ-la-da nữ: dịch là thất thời (Luật Di-sa-tắc-Quyển ba mươi tư).

- Vườn Phụ-luật: cũng gọi là phụ-lý-già, dịch là thứ

(?) (Thiện Kiến Luật-Tỳ-bà-sa-Quyển ba).

- Vườn Ma-ha-na-già: dịch là đại long trượng (Quyển ba).

- Vườn Ba-lợi-da: dịch là khả hộ.-Vườn Ma-già: dịch là tinh danh,-Vườn Di-già: dịch là vân.

- Bà-lưu-sa-ca viên: dịch là kiên (Quyển năm).

- Vườn Nan-đà: dịch là hoan hỷ (Quyển mười một).

- Vườn Cù-tư-đa: dịch là bạch ngưu (Quyển mười ba).

- Ma-la viên: dịch là hoa (Quyển mười bốn).

- A-na-phân-a-lam: cũng gọi A-na-tha-tân-trà-trì-tưda a-la. A-tha dịch là cô, tân-trà-đà-tư-da là cấp, a-la là viên, dịch là vườn Cấp cô (kinh Xuất Diệu-Quyển một).

- Vườn Bàn-trà: dịch là sắc (kinh Ba-tu-mật-Quyển một).

- Vườn Na-đà: dịch là thanh (tiếng) (kinh Tăng già La-sát Sở Tập-Quyển ba).

- Vườn Nan-đà viên: cũng gọi Nan-đà-bà-na, nan-đà dịch là hỉ, ba-na dịch là lâm.

- Vườn Câu-tát: cũng gọi Câu-tát-la, dịch là công (Sanh Kinh-Quyển bốn).

- Vườn Già-lân-trúc: tên một loài chim (kinh Trì Nhơn Bồ-tát-Quyển thượng).

- La-già-lam: truyện gọi là lý thọ (kinh Ngoại Viên-Quyển ba).

- A-lê-lãm: truyện gọi là thánh viên.

LÂM DANH-PHẦN SÁU MƯƠI MỐT

- Ma-ha-ban: cũng dịch là Ma-ha-bàn-na, Ma-ha là đại, bàn-na là lâm (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Lam-tỳ-ni-lâm (rừng Lam-tỳ-ni): cũng gọi là lâmtỳ, dịch là tận, cũng gọi là đoạn (Quyển hai mươi sáu).

- Rừng Bà-la: dịch là thắng.

- Xá-ma-lê: cũng gọi Đạm-bà-lê, dịch là mộc miên (Quyển ba mươi ba).

- Rừng Ca-tỳ-la-ba tiên nhơn: cũng gọi Ca-tỳ-la bạttư-xú. Ca-tỳ-la dịch là thương, bạt-tư-xú dịch là trụ xứ.

- Rừng Ẩu-lâu-tần-loa-thọ: dịch là mộc qua (Quyển bốn mươi bốn).

- Tu-thọ-ma-thọ-lâm: cũng gọi Tu-phù-mị, tu là tánh, phù-mi là địa (Quyển ba mươi tám).

- A-la-bà-già lâm: cũng gọi A-la-bà-thọ, a là bất, abà phân là chư (?) (Quyển tám mươi tư).

- Kỳ-hoàn lâm: rừng Kỳ-hoàn, cũng gọi Kỳ-đa-bànna, hoặc kỳ-na-bàn-na. Kỳ-đa là thắng, bàn-na là lâm (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba mươi bảy).

- Rừng Uất-đàm-bát: cũng gọi Ưu-đàm-bà-la, hoặc Ưu-đàm-bát. Ưu dịch là khởi, đàm-bà-la là không (Đại Bát Niết-bàn-Quyển mười bảy).

- An-đà lâm: dịch là ấm (Trung A-hàm-Quyển hai).

- Rừng Di-tát-la: cũng gọi Di-già-la-đỏa. Di-già dịch là vân, tất-la dịch là sam (Quyển mười bốn).

- Rừng Ba-bà-lê-am-bà: cũng gọi bà-ba-lợi Am-bàla. Bà-ba-lợi dịch là y, Am-bà-la là tên một loài quả (quả danh) (Trường A-hàm-Quyển mười hai).

- Rừng Tỳ-la: dịch là nam (Quyển mười tám).

- Rừng Tỳ-ế-lặc: dịch là bất úy.

- Rừng Na-la: dịch là địch (cỏ) (Tạp A-hàm-Quyển bốn).

- Rừng Ba-ý-lợi Phất-đa-la-kê: cũng gọi Ba-sất-lợiđa-la. Ba-lợi dịch là cây (thọ danh), Phất-đa-la là tử.

- Rừng Sơn-đa-già-kỳ: cũng gọi Đa-già-kỳ-lợi, đagià dịch là khúc, kỳ-lợi dịch là sơn, cũng gọi là đầu (Quyển hai mươi chín).

- Rừng An-xà-na: dịch là hoa danh (tên hoa).

- Rừng Đà-bà-xà-lê-ca: cũng gọi đà-bà-xà-lê giới. Bà-bà dịch là tử trạch, xà-lê giới là hỏa.

- Rừng Ha-lê-lặc: dịch là thiên chủ phù lai (Thập Tụng Luật, Tam Tụng-Quyển một).

- Rừng Thị-câu-lô-đà: thị là vô tiết, cũng gọi là tận duy (Quyển năm).

- A-ma-lặc lâm: cũng gọi là Am-ma-lặc dịch là vô cấu (Thất Pháp

- Quyển sáu).

- Rừng Thi-lợi mạn-trà-la: Thi-lơi dịch là kiết, Mạntrà-la dịch là viên (tăng kỳ luật-Quyển hai mươi chín).

- Na-lợi lâm: cũng gọi na-la, dịch là quán (Tứ Phần Luật-phần bốn-Quyển một).

- Rừng Ba-lợi: dịch là bách lực (Quyển ba).

- Thi-đà lâm: cũng gọi là Thắng-xà-bà, hoặc thi-thibà, dịch là khẩn thật.

- Rừng Câu-thi-la Mạt-la vương: Câu-thi-na là mao thành, mạt-la là họ (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Rừng A-thố: dịch là tiểu (Luật Di-sa-tắc-Quyển bốn).

- Rừng Kỳ-bà: dịch là kim.

- Rừng Nan-đà: dịch là hoan hỷ.

- Rừng Tỳ-lê-sất-tỳ dịch là lâm (Quyển bốn).

- Rừng Am-la: thọ danh (tên cây) (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa-Quyển mười một).

- Rừng Đa-ma-sa: dịch là tát (ấm) (Quyển ba mươi lăm).

- Rừng Trúc-ca-lan-đà: Ca-lan-đà dịch là hảo thinh điểu (chim tiếng hay (Quyển bốn mươi sáu).

- Rừng Ma-ha đề-ba-am-la: dịch là đại thiên quả.

- Rừng Bà-lê-ca-am-la: Bà-lê-ca dịch là thủ chi hộ (Quyển năm mươi sáu).

- Rừng Bà-lê-cấp: cũng gọi Ba-la-xá, dịch là tha lạc (kinh Ma-đắc-lặc-già-Quyển bốn).

- Rừng Đa-già-kỳ: dịch là khúc cảnh (cổ) (kinh giới tương ưng).

- Rừng Bà-kỳ-thi-ma: cũng gọi Bạt-kỳ-thi-thâu-mA-la. Bạt-kỳ dịch là tụ, thi-thâu-ma-la dịch là sát tử.

- Rừng Đà-bà-xà-lê-ca: Bà-xà dịch là bình, xà-lê là thiêu (kinh Phật kiến Mục Ngưu Lạc Đạo).

- Thân-nộ lâm: cũng gọi Thân-nộ-ba, dịch là thật (kinh Diếp Dụ Đa Sa).

- Rừng Tát-la-lê: dịch là sam (kinh Bất Tịnh Quán).

- Rừng Đàn-đặc-la-hòa: cũng gọi Đàn-trà-bà-la. Đàn-trà dịch là phạt, bà-la dịch là thắng (Thiện Vương Hoàn Công Đức Kinh).

- Đàm-ma-la-nhã: truyện gọi là pháp lâm (Quyển ba).

THỌ DANH-PHẦN SÁU MƯƠI HAI

(Tên cây)

- Bồ-đề thọ: Bồ-tát là đạo, cũng gọi là trí (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Thi-lợi-sa thọ: cũng gọi Sư-lợi-sa. Thi-lợi-tha dịch là tu.

- Đa-la-thọ: cũng gọi Đa-la, dịch là trùng.

- Kha-lợi-la: cũng gọi Kha-địa-la, kha dịch là không, địa-la là phá.

- Thi-câu-lư-đà thọ: cũng gọi là Ni-câu luật, dịch là tứ duy, cũng gọi là vô tiết (Quyển bốn).

- Tất-bất-la-thọ: dịch là dĩ Bồ-đề thọ (Quyển mười hai).

- Xá-ma-lợi thọ: cũng gọi Đạm-ma-lợi dịch là mộc miên.

- A-lê-sất: dịch là Hà-lê-tất-sất, dịch là vô hoàn.

- Ba-lê-chất-cấu thọ: cũng gọi Ba-lợi-chất-đa-la. Balợi dịch là hộ, chất-đa là chủng chủng.

- Tát-la: dịch là sam (Quyển hai mươi ba).

- Diêm-phù-đàn thọ: cũng gọi Diêm-phù-na-đà. Diêm-phù là thọ đa, Na-đà dịch là giang (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba mươi).

Ưu-đà-già-sa-la Chiên-đàn: Ưu-đà-già dịch là thượng, sa-la dịch là thượng (Quyển bốn mươi chín).

- Na-sát-la-thọ: cũng gọi Nặc-sát-đa-la, dịch là tinh (ngôi sao).

- Bà-sí-la-thọ: dịch là bạch lộ (cò trắng) (Đại Niếtbàn-Quyển chín).

- Thi-ca-la-thọ: dịch là bất hắc, cũng gọi là bất thời. bà-la-xá thọ: dịch là xích thọ.

- Ca-ni-ca thọ: cũng gọi Nị-hại-ca-la. Ni-hại là nhĩ, ca-la là tác.

- A-thúc-ca thọ: cũng gọi A-thâu-ca dịch là vô ưu.

- Bà-sất-la thọ: dịch là trùng.

- Lư-chỉ-na: dịch là ngưu hoàng.

- Am-ma-la thọ: cũng gọi Am-bà-la, cũng gọi là Amla dịch là tạc quả (Quyển hai mươi sáu).

- Mạn-già-lê: dịch là canh địa (Quyển hai mươi bảy).

- Uất-đàm-bát thọ: cũng gọi Ưu-đàm-bà-la, ưu dịch là khởi đàm, bà-la dịch là không (Quyển ba mươi).

- Kiệt-ma-la: cũng gọi Kiền địa-ma, dịch là hương hoa (Tăng Nhất A-hàm-Quyển hai mươi chín).

- Mạt-la: dịch là tánh, cũng gọi là lực (Trường Ahàm-Quyển ba).

- Bà-lợi-am: cũng gọi Ba-bà-lợi A-bà-la. Bà-lợi dịch là y.

- Chiêm-bà: dịch là kim sắc hoa thọ.

- Ba-ba-la-la: dịch là lạc.

- Tu-ma-da: dịch là hảo hỷ.

- Ba-sư: dịch là hạ sanh. già-da: tên nước.

- Bạt-đà-la-tát thọ: cũng gọi Bạt-đà-la bà-la hay Bạtđà-an-la, bạt-la dịch là hiền, sa-la dịch là thật (tạp A-hàm-Quyển hai).

- Bà-lợi-da-đa-la Câu-tỳ-đa-la thọ: Bà-lợi-da-đa-la dịch là du hý, câu-tỳ-la là địa phá (Quyển mười chín).

- Bà-la-tỳ-sa: dịch là đại nhập (Thập Tụng Luật-Thất Pháp-Quyển sáu).

- Sư-la thọ: cũng gọi thi-la, dịch là thạch (đá).

- Ca-tỳ-đà thọ: cũng gọi Ca-tỳ-đà dịch là lê (Tăng

Kỳ Luật-Quyển ba mươi ba)-Kiến-đà thọ: dịch là địa trì.

- Ha-lê-lặc: dịch là thiên chủ trì lai (Di-sa-tắc Luật-Quyển mười hai).

- A-ma-lặc: dịch là vô cấu.

- Tỳ-ế-lặc: dịch là vô úy.

- Y-la thọ: dịch là hương (Quyển mười chín).

- Ma-đầu thọ: dịch là sát (xét lại) (Quyển ba mươi mốt).

- Hòa-già-bà: dịch là Bạt-già-bà là họ (tánh) (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- La-đa: dịch là thắng mã.

- Kiền-đà Am-la-thọ: dịch là hương quả (Quyển ba).

- Mạn-đà-la: luật gọi là luyện thọ (Quyển bốn).

- Ma-ha-sa-lợi-bà-thọ: Ma-ha-lợi dịch là đại đạo (đạo: lúa), bà là hữu.

Ba-na-sa thọ: dịch là đại diệp (Quyển mười bốn).

- Mục-đa-la: dịch là thắng (Quyển mười bảy).

- Bà-la-ế: dịch là vân.

- Xá-na: dịch là tịch tịnh.

- Chất-đa-la-bà-sất-lợi thọ: Chất-đa-la dịch là chủng chủng, Bà-sất-lợi dịch là trùng hoa (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển mười bảy).

- Bà-thọ-tử-la: dịch là thắng (Quyển mười hai).

- Lô-ế-ni-dược-đẳng: dịch là tợ liên hoa (Quyển mười bốn).

- Bà-đà-la-thọ: dịch là đại (Quyển mười bảy).

- Can-xà-na lâm: dịch là kim (vàng) (Quyển hai mươi bảy).

- Tát-già-nhã-na: cũng gọi Tát-đình-ni-na-ma. Tátgià: thật, cũng gọi là đề; thi-na-ma: yếu kỳ.

- Chất-đa-la-tha: cũng gọi Chất-đa-la-la-tha. Chấtđa-la là chủng chủng, la-tha là xa (xe).

- Pha-phú-sa; bất hảo ngữ.

- Di-thi-ca-bà-na: dịch là tạp lâm.

- Nan-đà-na: dịch là Nan-đà-bà-na, dịch là hoan hỷ lâm.

- Thiên-xà-na: cũng gọi Na-xà-la dịch là hảo (Tỳ-bàsa-Quyển hai).

- Già-tân-xà-la: cũng gọi Kiếp-tân-xà-la, dịch là điểu cưu.

- Y-thuyết-đa: dịch là hảo.

- Na-lê-già-la: dịch là lậu liệt ốc (nhà).

Ma-lâu-thọ: dịch là thọ (ngang) (kinh Xuất Diệu-Quyển ba).

- Tát-lô-hảo thọ: dịch là thật (Quyển chín).

- Ca-la-na thọ: dịch là tác (kinh Hoa Đầu-Quyển năm).

- Cù-la thọ: dịch là viên hữu (Thập Trụ Đoạn Kết-Quyển bảy).

- Căng-thăng-khu thọ: dịch là anh vũ (Kinh Bà-tumật-Quyển ba).

- Sát-thọ-lợi-thọ: dịch là huân (kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển một).

- Ba-sất thọ: dịch là Tợ Bồ-đề thọ (Quyển bốn).

- Trước-ba-hoàn thọ: cũng gọi Tu-ba-la-na, dịch là hảo thọ (Độ Vô Cực Kinh-Quyển tám).

- Ương-già-đà: dịch là thể (Quán Phật Tam-muội Kinh-Quyển một).

- Ba-đà-la: dịch là phá (kinh Hiền Kiếp-Quyển ba).

- Thi-xá-hòa thọ: cũng gọi Thăng-xá-bà, dịch là thọ thật. la-ma-tử: dịch là hí.

- Bà-sư-lợi-hoa thọ: dịch là độ sanh (Niệm Phật Tam-muội-Quyển một).

- Đà-thố-già-lê-hoa thọ: dịch là tác.

- Ca-đàm-ba hoa thọ: bạch hoa (Quyển bốn).

- Già-cưu thọ: cũng gọi Ca-cưu-phu dịch là lãnh (cổ) (Tăng-già La-sát sở tập kinh-Quyển hai).

- Ca-tùy-la-vệ thọ: cũng gọi Ca-tỳ-la-bạt-xú. Ca-tỳla dịch là tiên nhơn, Bạt-xú là trụ xứ (kinh Nghĩa Túc-

Quyển hạ).

- Tô-duy-đồ thọ: cũng gọi Tô-tát thiền ni. Dịch là hảo đình (Song Quyển Niết-bàn Kinh-Quyển một).

- Để-di-la thọ: dịch là tế (nhỏ) (A-siểm Truyện Kinh-Quyển hạ).

- A-niết-ba-tha thọ: cũng gọi A-xà-ba-ba-đà. A-xàba là mã (ngựa), Bà là cước (chân) (Tạp Kinh).

- Lam-tỳ thọ: dịch là thụy (xuống).

QUYỂN 10

- Thảo danh (tên cỏ)-phần sáu mươi ba.

- Hương danh-Phần sáu mươi bốn.

- Hoa danh-Phần sáu mươi lăm.

- Quả danh-Phần sáu mươi sáu.

- Y phục danh-Phần sáu mươi bảy.

- Y dược danh-Phần sáu mươi tám.

- Ẩm thực danh-Phần sáu mươi chín.

- Tàng danh-Phần bảy mươi.

- Bảo danh-Phần bảy mươi mốt.

- Thời danh-Phần bảy mươi hai.

- Số danh-Phần bảy mươi ba.

THẢO DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BA

(Tên loài cỏ).

- Chu-lợi thảo (cỏ chu-lợi): luận gọi là tặc, dịch là thâu (trộm) (Đại Trí Luận-Quyển năm mươi ba).

- Ma-lâu-già-tử: dịch là quyết (phán quyết (?)) (Đại Niết-bàn Kinh-Quyển mười ba).

- Cỏ Y-sư-ca: dịch là hổ tu (râu cọp).

- Cỏ ưu-thi-la: dịch là ẩm đệ hổ (Thập Tụng Luật Nhị Tụng-Quyển năm).

- Bà-bà thảo: dịch là mao (Di-sa-tắc-Quyển hai mươi ba).

- Cỏ Ca-thi: dịch là tế thu (Quyển hai mươi lăm).

- Cỏ văn-nhu cũng gọi là văn xà, dịch là hổ tu.

- Cỏ Cưu-thi: dịch là tế mao.

- Cỏ Câu-thi: dịch là trường mao (Quyển hai mươi chín).

- A-lê: cũng gọi A-lật-đà-la, luật gọi là hoàng cường (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển năm mươi).

- Lư-kiền: dịch là hoàng liên (sen vàng).

- Đà-lư: dịch là phá, cũng gọi là bình (?).

- Tô-ma-na: luật gọi là hoa đằng sanh.

- Tô-la-bà: dịch là hảo đắc.

- Chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Quyển bảy).

- Bà-lợi-ba: cũng gọi Bà-lợi-sa-ba, dịch là phân tử ((?): cỏ thơm, um tùm).

- Bà-xà-đà-bà-xà-na: luật gọi luật địa sanh.

- Kỳ-la-xà-na: luật gọi thủy trung sanh.

- Cỏ Ma-lâu-đa thọ: dịch là quốc danh (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển mười sáu).

- Khư-đà-lê-diếp: cũng gọi ca-đà-lợi, dịch là cam tiêu.

- Thi-bà-tử: cũng gọi là bão-bà-la, dịch là uẩn tảo (Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Cỏ Già-la-bà-la: Già-la dịch là động, bà-la dịch là hộ (kinh Xuất Diệu-Quyển mười).

HƯƠNG DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BỐN

(Tên loài hương)

- Y-lan: dịch là hương danh (Đại Trí Luận-Quyển một).

- A-già-lâu: luận gọi mật hương thọ danh, dịch là bất trùng (Quyển mười).

- Đa-già-lâu: luận gọi là mộc hương thọ, dịch là bất một (chìm).

- Bà-la-kiền-đà hương: Bà-la dịch là thắng, kiền-đà là hương (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Tất-ca hương: cũng gọi Tất-lật-ca, dịch là xúc (kinh Đại Bát Niết-bàn-Quyển mười tám).

- Đa-ca-la hương: dịch là căn.

- Đa-ma-la-bạt hương: dịch là huân diệp (lá cỏ thơm).

- Câu-da-tiết: câu-tất-đa, dịch là mộc (Thập Tụng

Luật Tăng Kỳ

- Quyển ba mươi mốt).

- Tu-kiền-đề: dịch là hảo hương (Tăng Kỳ Luật-Quyển ba).

- Ưu-thi-la: cũng gọi Uất-thi-la, luật gọi là hương thảo (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển mười lăm).

- Mâu-tha-chí-sất: cũng gọi Vật tư đa-chí-đa: luật gọi hoắc đầu hương.

- Cầu nguyện căn-đề: dịch là hương (càn-đề hương) (kinh Xuất Diệu-Quyển năm).

- Ưu-đà-la-bà-la hương: dịch là thắng lực (kinh Đại Bi Liên Hoa-Quyển bốn).

- Ưu-đà-sa-la hương: cũng gọi Ưu-đà-la-sa-la, dịch thắng bảo.

- Tu-mạn hoa hương: dịch là hảo ý hoa (kinh Pháp Hoa-Quyển sáu).

- Xà-đề hoa hương: dịch là sanh, cũng gọi là thật.

- Bà-lợi chất-đa-la câu-đà-la thọ hương: dịch là đại du hí địa phá.

- Cầu-la hương: dịch là an tức (Bồ-tát Giới Kinh-Quyển năm).

- Đa-ma-la hương: dịch là huân hương (kinh Nghiêm Tịnh-Quyển bốn).

- Tu-mâu-ni Bà-lợi-sư hương: Tu-mâu-ni là hảo tiên nhơn, Bà-lợi-sư là ưu sanh (số kinh).

- Ca-la hương: dịch là hắc hoa.

- Ta-bà hương: dịch là thật sắc.

- Tu-mâu-ni bà-lợi-sư hương: Tu-mâu-ni là thiện tha, Bà-lợi-sư là hạ ((?): mùa hạ) sanh.

HOA DANH-SÁU MƯƠI LĂM

(Tên các loài hoa)

- Mạn-đà-la hoa: dịch là duyệt hoa (Đại Trí Luận-Quyển ba).

- Ẩu-đàm-bà-la-thọ hoa: cũng gọi Đàm-am-bà-la.

Ẩu-đàm là khởi, am-ba-la nghĩa là không (Quyển năm).

- Tu-mạn-đề hoa: Tu là hảo, mạn-đề là hồ (?) (Quyển chín).

- Chiêm-bặc: cũng gọi Chiêm-ba, hoặc chiêm-bà, dịch là hoa thọ.

- Luận gọi là kim sắc hoa (Quyển mười).

- A-thâu-ca: dịch là vô-ưu-hoa thọ.

- Ẩu-bát-la: dịch là đại (Quyển năm mươi sáu).

- Bà-đầu-mộ: cũng gọi Ba-đầu-ma hay bát-đàm-ma, dịch là xích liên hoa.

- Câu-vật-đà: cũng gọi vật màu đầu, câu dịch là địa, vật-đà là hỉ.

- Phân-đà-lợi: bạch liên hoa.

- Văn-đà-la: dịch là mạn hoa (Quyển bảy mươi tám).

- Ba-sư-ba-lợi hoa: cũng gọi Ba-lợi-sư-ca, bà-lợinhỉ-bà-lợi. Bà-lợi-ca là ưu sanh, ba-lợi là hộ (kinh Hoa Nghiêm-Quyển một).

- Ba-la-xà hoa: dịch là xích hoa (kinh Đại Bát Niếtbàn-Quyển một).

- Mạn-thù-sa: dịch là hạm hao.

- Tán-đa-na-ca: tịch tịnh.

- Bà-lợi-chất-đa thọ hoa: bà-lợi là hộ, chất-đa là chủng chủng.

- Câu-tỳ-la thọ hoa: dịch là phá địa.

- Bà-sư hoa: cũng gọi là bà-lợi-sư, dịch là thắng hoa (Quyển năm).

- Tán-đà-na hoa: cũng gọi là khởi-đà-na, dịch là lưu (Quyển mười).

- A-đề-mục-đa-già hoa: dịch là thoát cũng gọi là lạc (Quyển mười chín).

- Bà-sất-la hoa: dịch là trọng.

- Bà-sư-la hoa: dịch là Ba-sư-ca, dịch là ưu sanh hoa.

- Ba-lợi-ca hoa: dịch là thứ đệ (thứ tự).

- Tu-ma-na hoa: dịch là tu-mạn-na, dịch là hảo ý.

- Do-đề-ca hoa: dịch là hành.

- Đàn-thố-ca-lợi hoa: cũng gọi Đàn-thố-sư-ca-lợi. Đàn-thố dịch là Quyển (Quyển), ca-lợi là tác.

- Tu-kiền-đề hoa: dịch là hảo hương (Trung A-hàm-Quyển mười bốn).

- Ma-đầu-kiền-đề: dịch là nhu hương, cũng gọi là mật hương.

- Miện-la hoa: dịch là miên (bông) (Quyển bốn mươi mốt).

- Bà-la-la: cũng gọi Ba-sất-lợi, dịch là trọng (Trường A-hàm-Quyển ba).

- Tu-mạn-đà: dịch là hảo tiểu.

- Đàn-câu-ma-lê: cũng gọi Đàn-na-câu-ma-lê. Đànna dịch là thi, câu-ma-lê là đồng nữ.

- Tần-phù: dịch là mô thức (Quyển hai mươi).

- Di-ly-đầu kiền-đề: dịch là nhu hương (Quyển bốn mươi ba).

Diệm-bà hoa: cũng gọi Diệm-ba-lợi, dịch là mộc miên (Luật Di-sa-tắc-Quyển mười ba).

- Xà-đề hoa: dịch là sanh (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa-Quyển một).

- Đằng-sa-ca hoa: dịch là …(?) (Quyển hai).

- Uất-bà-la hoa: dịch là đại lý (Quyển bảy).

- Mạt-lợi hoa: dịch là trọng.

- Ma-đầu hoa:

- Khẩn-thu-ca-thọ hóa: khẩn là thị (là), thủ ca: anh vũ (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển năm).

- A-xà-hoa tử: A-xà-già dịch là manh thải (Quyển tám).

- Ca-na-ca hoa: dịch là kim (Quyển bốn mươi chín).

- Ca-la-ni hoa: dịch là hắc (Tỳ-bà-sa-Quyển mười hai).

- Tần-đầu-ca-la hoa: dịch là đế hắc.

- Ma-ha-mạn-đà-la-dược: đại viên hoa (Đại Phương

Quảng Kinh

- Quyển một).

- Ma-ha-mạn-đà-thù-sa hoa: dịch là đại lãm.

- Sa-la hoa: thọ danh.

- Dục-để hoa: dịch là tương ưng.

- Ba-số-sa hoa: dịch là oán.

- Ma-ha-bà-số-sa hoa: dịch là đại hốt.

- Ca-ca-la hoa: dịch là trực.

- Ma-ha-ca-ca-la hoa: dịch là đại trực.

- Câu-tỳ-già-la hoa: dịch là địa động.

Á-thố-già-lê hoa: dịch là cung tác (kinh Hoa Đầu-Quyển năm).

- Đa-la-lợi hoa: dịch là trọng.

- Câu-đa-la-lê hoa: dịch là chủng tánh.

- A-ca hoa: cũng gọi A-la-ca, dịch là mục (Bồ-tát Giới Kinh-Quyển năm).

- Mãn nguyện kiền-đề hoa: dịch là hương (kinh Thập Trụ Đoạn Kết-Quyển sáu).

- Phiệt-la tát-la hoa: cũng gọi mậu-la-sa-la, dịch là căn thật (kinh Bà-tu-mật-Quyển năm).

- Na-lê-ni hoa: dịch là liên hoa (kinh Niệm Phật Tam-muội-Quyển một).

- Câu-lư-xá liên hoa: dịch là tiên ngũ bá cung (Quyển sáu).

- Tu-mạn-la hoa: tu là hảo, mạn-la là hoa (kinh Bồtát Xử Thai-Quyển một).

- Di-ly-đầu kiền-đề hoa: dịch là nhu phổ (Phật Sở Hành Tán-Quyển một).

- Ca-ni liên: dịch là nhĩ.

- Tỳ-lưu-ly-man: dịch là bạch thật (kinh Nghiêm Tịnh-Quyển ba).

- Lư-già-di hoa: dịch là hoàng hoa (Quyển bốn).

- Thâu-bà-ma-nỉ hoa: dịch là khả ái.

- Câu-tẩu-ma hoa: dịch là hoa.

- Lâu-già-ma-na hoa: dịch là khả lạc.

- Mạn-đà-hoa: dịch là ý (kinh Niết-bàn Song Quyển-Quyển một).

- Văn-đà-na: dịch là mạn (kinh Bảo Như Lai-Quyển thượng).

- Câu-lan-trà hoa: dịch là kinh (kinh Bảo Lượng-Quyển một).

- Văn-ni hoa: dịch là tiên nhơn (số kinh).

- A-đề-ma-đa hoa: cũng gọi A-đề-mục-đa-già, dịch là ủy thoát (kinh Phật Thuyết Cầu Dục).

- Lô-già-na hoa: dịch là nhãn (Hư Không Tạng Kinh).

- Cù-la-ni hoa: dịch là bạch hoa (Tạp Kinh).

- Chiên-na hoa: hương danh.

- Tô-chí-già-ca hoa: dịch là tịnh luận.

- Tô-lâu-chí chiên-na hoa: dịch là hảo lạc.

- Chiên-như-đa-la hoa: cũng gọi Chiên-đà-lá-đa-la, dịch là tính nguyệt.

- Câu-tỳ-la hoa: dịch là phá địa.

- Ma-la-tỳ-ha: dịch là tân hoa (Ngoại Đạo Truyện-Quyển một).

QUẢ DANH-PHẦN SÁU MƯƠI SÁU

(Tên loài quả).

- Phà-la: dịch là quả (Đại trí-Quyển bốn mươi tám).

- Xà-phù quả: dịch là kỳ quả tiết (quả tía) (Quyển mười hai).

- Quả Ha-lê-lặc: dịch là thiên chủ trì lai (Quyển hai mươi hai).

- Am-la quả: dịch là Am-ba-la, dịch là kỳ quả tạc vị.

Ba-lư-sa quả: dịch là hốt (Quyển ba mươi).

- Bà-na-bà-quả: cũng gọi là Bà-na-sa, dịch là hình như đông cô kỳ vị kỳ cam (mùi vị ngọt mà hình thể như đông cô) (Quyển tám mươi hai).

- Ma-đà-la quả: dịch là túy (say).

- Quả A-ma-lặc: dịch là vô cấu (kinh Đại bát Niếtbàn-Quyển năm).

- Ca-la-ca: dịch là hắc (đen) (Quyển sáu).

- Trần-đầu-ca: dịch là thị thọ (cây thị, soan).

- Ni-câu-đà tử: cũng gọi Ni-câu-hư-đà, dịch là vô tiết, cũng gọi là tung hoành (Quyển hai mươi hai).

- Khư-đà-la tử: cũng gọi Già-đà-lợi, dịch là cam tiêu.

- Quả thị-lợi-sa: thi-lợi là đầu, sa là tợ (Quyển ba mươi hai).

- Quả Tỳ-ế-lặc: dịch là bất úy (Tăng Nhất A-hàm-Quyển chín).

- Bạt-đà-la quả: dịch là hiền (Tạp A-hàm-Quyển mười sáu).

- Quả ba-la: dịch là thắng (Quyển ba mươi tư).

- Quả Tỷ-la: cũng gọi là Kỳ-la, dịch là tiều (kinh Xuất Diệu-Quyển bảy).

- Quả Tỳ-la: dịch là tợ mộc qua (kinh Thập Trụ Đoạn Kết-Quyển bảy).

- Quả Kha-tất-kha: dịch là lê (kinh Bách Cú Thí Dụ-Quyển hai).

- Quả ba-la-tất-đa: Ba-la dịch là bỉ, tất-đa là quán (kinh Ma-đắc-lặc-già-Quyển một.

- Quả Ban-na: dịch là sơn.

- Đa-lặc: cũng gọi là đa-la, dịch là thọ danh (Quán

Phật Tam-muội-Quyển một).

- Quả Ma-đà-la: dịch là tác quả (kinh Tứ Bách Tammuội).

- Quả Ba-đạt: cũng gọi Ba-la-đạt-đa, dịch là tha (kinh Bào Thai).

- Quả Ma-đầu: dịch là mỹ (Lịch Quốc Truyện-Quyển ba).

- Quả Ca-đa-ly: cũng gọi Ca-đà-lợi, dịch là cam-tố.

Y PHỤC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI BẢY

- Tăng-già lê: dịch là trọng (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Ẩu-đa-la tăng: cũng gọi Uất-đa-la hay Ưu-đa là tăng, dịch là phú hữu kiên y (bày vai mặt).

- Y-sư-đàn: tọa cụ (Quyển mười hai).

- Ca-sa: nhiễm ý (Quyển mười ba).

- Ca-y khinh-nhu-y: dịch là quang (Quyển ba mươi tám).

- Đâu-la-miên: dịch là miên (bông) (Quyển tám mươi tám.

- Y-viên-sa-tướng: cũng gọi là viên y (Kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi chín).

- Kiều-sa-di: dịch là trùng (kinh Đại bát Niết-bàn-Quyển một).

- Sô-ma tăng thải: cũng gọi là tô-ma, dịch là lộc bố.

Y-ca-lăng-già: dịch là hắc mao. ma-ha lăng-già: Ma-ha là đại (xanh thẩm), lăng-già là sắc (Quyển bảy).

- Ca-lăng-già ba-hoa-la: ca-lăng-già dịch là quốc danh (tên nước), Ba-hòa-la là y (Trung A-hàm-Quyển hai mươi mốt).

- Ba-già-tất-đa-la-na: cũng gọi là Bát-la-lại-sất tấtđa-la-na.

- Tỳ-ha-đề: cũng gọi Tỳ-đề-ha, dịch là ly (dụy) hoặc là chủng chủng thể.

- Y-đầu-cưu-la: dịch là tế bố y (Tạp A-hàm-Quyển năm).

- Câu-cô-bà-y: tên nước.

- Bà-tân-tư: cũng gọi Bà-tang-tư, dịch là ý (Quyển ba mươi bảy).

- Tăng-kỳ: tăng kỳ hữu (?), dịch là thiên đản (hở bên trái) (Bài Tựa Thập Tụng-Quyển ba).

- Nê-hoàn tăng: phương y (y vuông).

- Ba-già-la: cũng gọi là Bạt-già-la, dịch là mộc bì.

- Ba-đầu-ma-y: dịch là xích hoa (Sơ Tụng-Quyển một).

- Y-đầu-cầu-la: cũng gọi Đầu-cưu-la, hay Đầu-đầula. Đầu-câu-la dịch là tế bố.

- Y-già-hy-na: dịch là công đức.

- An-đà-vệ: cũng gọi An-đà-la-bà-sa-tất, dịch là lý y.

- Khước-cụ-y: dịch là thọ hoa danh.

- Câu-bát-đa-la; dịch là tiểu bát (Tam Tụng-Quyển bốn).

A-cưu-la-miên: dịch là vô chủng tánh, cũng gọi là vô cấu (Quyển năm).

- Cưu-xá-la-miên: dịch là hổ tu thảo (cỏ râu cọp).

- Thiền đầu-lặc-ngọa-cụ: cũng gọi là Xà-đầu lănggià, dịch là tử (sắc tía) (thất pháp-Quyển một).

- Bàn-tẩu-y: dịch là dương mao (Thất Pháp-Quyển bảy).

- Câu-xa-thảo y: dịch là tế mao.

- Bà-bà-thảo y: cũng gọi Bạt-bà-mân, dịch là lộc mao.

- Xá-na y: dịch là mộc bì (Tăng Kỳ Luật-Quyển mười tám).

- Y bà-la-thiên-bị: dịch là thắng (Quyển hai mươi mốt).

- Bà-tẩu-thiên-bị y: cũng gọi Bà-tu, dịch là thật.

- Soa-la-bà-ni: cũng gọi Bát-nhĩ-bà-bà y, dịch là quốc danh.

- Phiến-na y: cũng gọi Xa-na, dịch là thọ bì y.

- A-la-lê-cách tỉ: cũng gọi A-la-tỳ, quốc danh (tên nước) (Quyển ba).

- Ương-già-na-la y: dịch là thể (Quyển năm).

- Ba-la-ngọa-cụ: cũng gọi Ba-la-bà-la-na, dịch là phúc thân y (y che thân) (Luật Sa-di-tắc-Quyển bảy).

- Bạt-na y: dịch là sắc.

- Ba-na y: dịch là phấn tảo.

- Xá-lặc: nội y.

- Y-ni-tát-kỳ: dịch là xả (Quyển hai mươi lăm).

Y Sô-di: dịch là bố y (Quyển hai mươi tư).

- Y Bà-xá-na: dịch là y.

- Y A-ha-na: cũng gọi A-ha-đa dịch là tân y.

- Cù-trà-già y: quốc danh (tên nước).

- Ương-già-trì-châu-khải: cũng gọi Ương-tha-đà, dịch là hệ túy (Quyển hai mươi bốn).

- Tần-già-ni phát y: quốc danh (Thiện Kiến Luật Tỳbà-sa-Quyển hai).

- Bát-đâu-na-bà-sất: dịch là quyên (lụa), Bát-đâu-na dịch là tế, Ba-sất là quyên (Quyển sáu).

- Bà-na y: dịch là lâm.

- Bà-hưng-già y: quốc danh.

- Chu-la-bà-lê-ca-la-y: luật gọi ly-túy-y.

- Phúc-la: dịch là Lặc-kỳ.

- Ca-na-phục-la: dịch là nhĩ (Quyển mười sáu).

- A-la-lê-thảo-tỷ: dịch là thảo (Quyển mười bảy).

- Phục-la-bạt-đà-la-thảo-tỷ: cũng gọi Đâu-la-bạt-la. Đâu-la dịch là miên, bạt-đà dịch là phược.

- Chơn-thệ-lê-thảo-tỷ: dịch là tế thanh (tiếng).

- Khước-bỉ-dục-điệp: dịch là phân biệt thời phần (Atỳ-đàm Tỳ-bà-sa-Quyển tám).

- Bà-la-khâm y: cũng là Ba-la-na hình, dịch là quốc danh (Quyển hai mươi ba).

- La-xoa: cũng gọi Lặc-xoa, dịch là tử sắc (Đại Phương Đẳng, Đại Tập Kinh-Quyển mười hai).

- Khước-ba-đồ-sa: cũng gọi Khước-cụ-đầu-sa: dịch là điều bố (Ma-đắc-lặc-già Kinh-Quyển ba).

- Đâu-na-câu: Đâu-na dịch là quốc danh (tên nước)

(Quyển bốn).

- Câu-đàm-ba-nhận: tên nước.

- Câu-chỉ-la-nhận: tên nước.

- A-bà-la-đa-nhận: A-ba-lê-sất, dịch là biệt quốc.

- Ca-đầu-cưu-la: Ca-la-cừu-la, dịch là hắc tế bố (Quyển sáu).

- An-đát-bà-bà: cũng gọi An-đát-la-bà-bà, dịch là nội y.

- Bà-tăng-kỳ bị: dịch là tướng trước (kinh Quán Phật Tam-muội-Quyển bảy).

- An-đà-la-bạt-tát: cũng gọi An-đà-la-bạt-tư-sất. Anđà-la dịch là tên nước (quốc danh). Bạt-tư-sất là gia thắng (kinh Bồ-tát Xử Thai-Quyển một).

- Thích-ca tỳ-lăng-già: Thích-ca là họ, Tỳ-lăng-già là bất hảo sắc (Thủ Lăng Nghiêm-Quyển thượng).

- Tăng-na tăng-kiết: dịch là trang sức khải (A-siểm Phật-Quyển thượng).

- Tam-bàn y: cũng gọi Tâm-cổ-na dịch là cụ túc (kinh Di giáo Tam-muội-Quyển thượng).

- Ca-lăng-già y: tên nước (Thất Vương Thất Bảo Hiện-Quyển thượng).

- Lăng-kỳ dịch là sắc (kinh Thiên Tử Tộc Quang).

- Câu-nhiếp y: dịch là linh (Bồ-tát Tạng Kinh).

- Câu-di-bà-y: tên nước.

- Ma-ha là đại, tăng-na là khả (áo đồng: (?)(?). Tăngniết là trước (mặt).

(Văn-thù-sư-lợi vấn Bồ-tát kinh).

DƯỢC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI TÁM

(Tên thuốc).

- A-lam-bà-dược: dịch là bất thụy (kinh Hoa Nghiêm-Quyển bốn mươi chín).

- A-la-bà-dược: cũng gọi là A-thích-sa, dịch là vô muội.

- A-già-đà dược: cũng gọi A-kiệt-đà, A-già-đà là hoàn (viên) (Quyển bảy).

- An-đà dược: dịch là căn (rễ) (kinh Đại Niết-bàn-Quyển ba mươi tư).

- La-tán-xà-na: La-tán dịch là chung nhũ, xà-na là hắc thạch (đá đen) (thập tụng luật tự-Quyển hai).

- Bà-châu-la dược: dịch là thực qua (trồng quả) (Tam Tụng-Quyển ba).

- Tỳ-mục-thả-mạn-đà dược: dịch là luyện diệp.

- Ca-lư-ế-ni dược: cũng gọi Ca-phụ-lư-ế-ni, dịch là hoàng liên.

- Xà-ba-dươc: dịch là đại mạch (Tứ Phần Luật-Quyển ba).

- A-lậu: dịch là căn (Quyển bảy).

- A-bà-xà: luật gọi là yên dược (Thiện Kiến Luật Tỳbà-sa-Quyển mười bảy).

- Xà-tỳ: dịch là căn dược (kinh Hiền Ngu-Quyển bốn).

- Ca-tư dược:

- Na-đề thần dược: dịch là giang (sông) (Thập Trụ Sở Đoạn Kết Kinh-Quyển năm).

- An-thiền-na: dịch là nhãn dược.

- Kim-sa: cũng gọi Thi-sa-la, sa dịch là tợ đầu (kinh Bồ-tát Xử Thai-Quyển năm).

ẨM THỰC DANH-PHẦN SÁU MƯƠI CHÍN

(Tên thức ăn).

- Tu-đà cam-lộ: dịch là tứ (bốn (?)) (Đại Trí Luận-Quyển ba mươi hai).

- Ma-đầu-đà-bà-tương: ma-đầu dịch là mật, đà-bà là tạc.

- Khiếp-tân-xà-la tương: dịch là nhiễm đồ tử (Trung A-hàm-Quyển hai mươi chín).

- Tỳ-la: cũng gọi là phá-la, dịch là phan (ban: vứt bỏ) (Quyển năm mươi bảy).

- Câu-thi: gọi là câu-xá, dịch là mao (cỏ).

- Chiêu-lê tương: cũng gọi là chiêu-già dịch là cam tiêu (Thập Tụng Luật Tự-tụng thứ hai).

- Mao-lê tương: cũng gọi quang giá, dịch là tạc cam liêu (ba tiêu.

- Xá-lê tương: dịch là hoa căn.

- Ba-lưu-sa tương: dịch là hốt (chợt).

- Khướt-tất-tha tương: khước-tất-tha dịch là lê (cây lê, già).

- Đát-bát-na: dịch là siêu (?) (Sơ Tụng-Quyển một).

Khư-đà-ni: dịch là khả đạm (Nhị Tụng-Quyển bảy).,

- Tô-tỳ-la tương: dịch là mộc diệp, cũng gọi là thanh (Tam Tụng-Quyển ba).

- Thích-câu-la-bỉnh: dịch là hồ-ma-bỉnh (bánh bột) (Quyển bốn).

- Ba-ba-la bỉnh: dịch là bính ((?)(?): chạy tán loạn).

- Câu-xá-lê bỉnh: dịch là bạc-ma bỉnh (Bát Pháp-Quyển sáu).

- Chu-la tương: dịch là tiểu (Tạp Tụng-Quyển bốn).-Mâu-la tương: dịch là căn.

- Pha-lê tương: dịch là quả (Tạp Tụng-Quyển bốn).

- Bà-đà-ma: dịch là ngã thuyết (Thiện Tụng-Quyển một).

- Xà-thị: dịch là tửu tương (rượu) (Tăng Kỳ Luật-Quyển ba).

- Điên-đa-lê tương: cũng gọi là Chiên-già-lê dịch là tạc quả.

- Ba-lâu-sa tương: dịch là hốt quả.

- Ba-lũng-cừ tương: cũng gọi Bà-bà-yên-lũng-cừ, dịch là thọ tử.

- A-đà-tư-do: dịch là trang tử.

- Bắc-chu-lăng-già-do: dịch là luyện tử ((?): luyện, kén chọn).

- Ban-thi-mật: dịch là trúc.

- Ba-na-mật: dịch là địch (cỏ).

- Ma-ha Tỳ-lê-mật: dịch là đại tinh tấn.

Am-la tương: dịch là tạc quả.

- Ha-lê-đà tướng: dịch là tạc quả.

- A-đề-mục-đa-do: dịch là thoát cũng gọi là dục.

- Tu-tu-la-mục: dịch là Tu-già-la, dịch là chư (?).

- Xà-chí: dịch là thanh sắc.

- Vị-bạt-già lam: dịch là thanh sắc.

- Vị-bạt-già lam: dịch là hảo sắc (Quyển bốn mươi mốt).

- Tỳ-lãm-viên: dịch là bạch.

- Bắc-ca-diêm: cũng gọi bắc quả, dịch là thục (chín).

- Xa-đà-ni: cũng gọi Sa-đà-ni, dịch là khả đạm (luật

Sa-di-tắc

- Quyển một).

- Câu-lưu-mễ phạn: dịch là tác.

- Sa-lê-la: dịch là bạch mễ (gạo trắng) (Thiện Kiến

Luật Tỳ-bà-sa-Quyển bốn).

- A-kiền-đa thực: luật gọi là mật Tỳ-kheo thực, dịch là mật (Quyển sáu).

- Cù-la: luật gọi là mỹ bỉnh (bánh ngon) (Quyển bảy).

- Tu-bộ: luật gọi là thanh đậu cái mỹ (Quyển mười bảy).

- Kiết-la-la: luật gọi là trúc tịnh.

- Ô-bà-đà-pha-ni: luật gọi là bạt nhật cừ đường.

- Kim-lâu-già tướng: dịch là căn.

- Ba-lâu-sư tương: dịch là hốt (chợt).

Tô-tỳ-diêm: cũng gọi Tô-tỳ-la, dịch là hảo dõng-Quyển mười tám.

- Cửu-lâu-ma: cũng gọi Cừu-lâu-tự-sa, dịch là đại đậu (Ma-đắc-lặc-già kinh-Quyển bốn).

- Ô-đà-na trách: dịch là Ô-đà-na là phạn (cơm) (Quyển sáu).

- Ô-sa-mạn-đà: dịch gọi tiểu đậu.

- A-đề-mục-đa-do: dịch là hoa danh (tên hoa).

- Mạn-đầu-du: dịch là đệ nhất.

- Quân-trà-mật: dịch là thảo danh (tên cỏ).

- Bố-túc-mật: dịch là tiểu phong (mật).

- Mạn-xà-mật: cũng xà-lê, dịch là hoa diệp.

- Ma-ha Tỳ-lê-mật: dịch là đại lực.

- Ba-ba-la bỉnh: Ba-la dịch là ma bỉnh. (Ưu-bà-tắc ngũ giới tướng kinh).

TẠNG DANH-PHẦN BẢY MƯƠI

- Kim cang Na-la-diên tạng: dịch là lực (Hoa Nghiêm kinh-Quyển bốn mươi).

- Y-la-bát tạng: cũng gọi Y-la-bát-đa-la. Y-la dịch là hương, Bát-đa-la dịch là diệp (Tăng Nhất A-hàm-Quyển bốn mươi hai).

- Ban-trù-đại tàng: dịch là hoàng nuy sắc (vàng nhạt).

- Tân-già-la tạng: hoàng xích sắc.

- Tương khư tạng: cũng gọi thương khư, dịch là kha (ngọc kha).

Tân-già-la bảo tạng: dịch là thương sắc (sắc xanh).

- Bán-lăng-ca-bảo tạng: hoàng lưu.

- Tương-già tạng: dịch là hảo thân (Tạp kinh).

BẢO DANH-PHẦN BẢY MƯƠI MỐT

- Diêm-phù-na kim: cũng gọi Diêm-phù-na-đề, cũng gọi Diêm-phù-đàn. Diêm-phù dịch là thọ danh, na-đà là giang (sông) (Đại Trí Luận-Quyển bốn).

- Tỳ-lưu-ly bảo: dịch là bạch (Quyển mười).

- Ma-ni châu: Ma-ni dịch là châu.

- Ma-la-già-đà: luận gọi là thải sắc, dịch là thanh châu (châu xanh).

- Nhơn-đà-ni-la: luận gọi thanh châu, dịch là thiên chủ đại châu.

- Ma-ha-ni-la: luận gọi đại thanh châu, dịch là đại đại châu.

- Bát-ma-la-già: luận gọi xích quang châu, dịch là xích liên hoa châu (châu hoa sen đỏ).

- Việt-xà: cũng gọi bạt-xà-la, dịch là kim cang.

- Pha-lê: cũng gọi pha-chí-ca, luận gọi là bạch châu, dịch là bạch châu là các loại thủy tinh, bạch châu.

- Ba-la bảo: dịch là thắng (Quyển mười).

- Ba-la-nhĩ-sở-đề: cũng gọi Ba-la-nhĩ-miên, ba-la dịch là tha, nhĩ-miên là (?) đại tàng (Quyển ba mươi mốt).

- Nhơn-đà-la tràng bảo: dịch là thiên vương (kinh Hoa Nghiêm-Quyển mười một).

- La-xà-tàng bảo: dịch là vương.

- Thiên-đa-la-la: cũng gọi đa-la-đa, đa-la-đa dịch là độ.

- Y-na-la bảo: dịch là đại.

- Lưu-ly-y-đà-la bảo: cũng gọi nhơn-đà-la-ni la. Nhân-đà-la dịch là thiên chủ, ni-la là thanh bảo.

- Thọ-đề-sa-đà-la-ni-quang: Thọ-đề-sa dịch là xiêm (màn) tinh nhân, Đa-là-ni là trì (Quyển ba mươi chín).

- Kiết-điền-la trang nghiêm: cũng gọi là chỉ điền, dịch là anh lạc (Quyển bốn mươi).

- Di-ha-la bảo: cũng gọi Di-a-la, dịch là kim đái.

- Tỳ-sa-môn bảo: dịch là thắng văn (Quyển bốn mươi tám).

- Ma-ni-bà-đà-di: dịch là Ma-ni là châu-bà-đà nghĩa hiền (Trường A-hàm-Quyển ba).

- Tăng già thi: cũng gọi già tăng Thi-la, dịch là bạch vương (Tứ Phần Luật-phần bốn-Quyển ba).

- Bà-tu: dịch là bảo (Quyển sáu).

- Bà-la-ca châu: dịch là bạch (Thiện Kiến Luật Tỳbà-sa-Quyển sáu).

- Bà-la-da châu: dịch là huyền (treo).

- Ca-cưu-đà-bà-la châu: Ca-cưu-đà dịch là (?) hiệt, bà-la dịch là thắng.

- Chiên-đà ma-ni: cũng gọi Chiên-đà-la-ma-ni, dịch là nguyệt châu.

- Chân-thúc-ca-bảo: dịch là anh nga (kinh Pháp Hoa-Quyển bảy).

- Tỳ-lăng-ma-ni sắc: cũng gọi Tỳ-lăng-già-ma-ni.

Tỳ-lăng-già dịch là bất hảo sắc, ma-ni là châu. (Niệmma Phật Tam-muội Kinh-Quyển bốn).

- Tỳ-lưu-ly sắc: dịch là bạch bảo.

- Luật-la-bát-đa bảo: cũng gọi Tỳ-la-bát-đa-la (Ưubà-tắc Giới-Quyển năm).

- Nan-đà-bà-na: hoan hỷ trượng.

- A-mâu-trà-mã: cũng gọi hà-mâu-la (Nghiêm-sa Kinh-Quyển một).

- Thi-lợi-ca bảo: dịch là kiết.

- Ca-la bảo: dịch là hắc (Hiện Đại Phật Danh-Quyển một).

- Tỳ-lư-già-na bảo: dịch là chủng chủng quang.

- Thích-ca Tỳ-lăng-già-ma-ni: Thích-ca là họ, Tỳlăng-già là bất hảo sắc, ma-ni là châu (Quán Vô Lượng Thọ Kinh).

- Thích-ca Tỳ-lăng-già bảo: Thích-ca dịch là năng, Tỳ-lăng-già là bất hảo sắc (Kinh Hư Không Tạng).

- Tỳ-lăng-già bảo: bất hảo sắc (kinh Niết-bàn-Vănthù-sư-lợi).

- Ma-sa-la-già-lệ: dịch là mã hốt (?) (Phật vấn A-tuthâu Đại Hữu Uy Kinh)

- Đà-na-bạt-sất: dịch là vật trưởng.

- Đà-nhã-bạt-sất: dịch là thanh trưởng.

THỜI TIẾT DANH-PHẦN BẢY MƯƠI HAI

- Ca-la dịch là thời (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Tam-ma-da: dịch là thời phần.

A-tăng kỳ kiếp: A là vô, tăng kỳ là vô, dịch là vô số kiếp.

- Bạt-đà kiếp: cũng gọi Bạt-đà-la, cũng gọi ba-đà. Bạt-đà là thiện, dịch là hiền (Quyển ba mươi tám).

- Kiếp-pha: cũng gọi là phân biệt thời tiết.

- Sát-na: dịch là sanh diệt (kinh Hoa Nghiêm-Quyển ba mươi lăm).

- La-bà: dịch là lục nhập Đát-sát-na. Sáu mươi sátna là một la-bà.

- Đát-lộ: cũng gọi mâu-hầu-đát-lộ, dịch ba mươi labà là mâu-hầu-đát-lộ, thiền kinh gọi là một ngày một đêm.

- La-da: kinh gọi sáu mươi niệm hạng là một la-bà (la-da) (Trường A-hàm-Quyển hai mươi hai).

- Ma-hầu-đa: kinh gọi ba mươi la-na là một ma-hầuđa.

- Tam-bạt-sất kiếp: cũng gọi Tam-bạt-thâu-di, luật gọi là kiếp diệt (Thiện Kiến Luật, Tỳ-bà-sa-Quyển năm).

- Tỳ-bạt-thâu-di kiếp: cũng gọi Tỳ-bạt-sất, luật gọi là kiếp hoặc.

- Ca-đề đồng: dịch là thời nguyệt (Quyển mười bốn).-A-lưu-na: luật gọi minh viết (Quyển mười bốn).

- Hằng-sát-na: kinh gọi là nhị thập sát-na (Thiền Kinh-Quyển hạ).

- La-đà-na-tam-pha: kinh gọi nhị thập sát-na (kinh Thuần Chơn Đà-la-Quyển hạ).

- Ba-la lâm kiếp: kinh gọi là thanh tịnh bạch.

Ly-đấu: kinh gọi hai tháng là một tiết, một tiết là ly đấu (kinh Tướng Thanh Giải Thoát-Quyển thượng).

- Ba-la kiếp: Ba-la là bỉ (kia).

- La-ba kiếp: gọi là la cố (Quyển ba).

SỐ DANH-PHẦN BẢY MƯƠI BA

- Do tuần: cũng gọi là Du-xa-na, dịch năm trăm cung là một Câu-lô-xá, tám câu-lô-xá là một Du-xà-na (Đại Trí Luận-Quyển một).

- Na-do-tha: dịch là trăm vạn.

- Ca-đà: mười tần-bà.

- Câu-lô-xá: cũng gọi Câu-lô-xa, dịch là năm trăm cung (Thập Tụng Luật, Nhị Tụng-Quyển năm).

- Câu-lợi-na thuật du tuần: cũng gọi Câu-chí-na-dotha-do-tuần. Câu-chí dịch là đức, Na-do-tha là mười vạn, do tuần là bốn mươi lý (kinh Ban Chu Tam-muội).

Phiên dịch Phạn ngữ-Quyển mười). Thâm Hiền Ngày 15 tháng 02 năm Diên Ứng thứ hai.

Bản viết này chép tại Địa Tạng viên thư của chùa Đề

Hồ, ý chỉ phần nhiều không rõ ràng, hiểu được ý như bổn viết thì có thể xem qua vậy.

Đạo thành

Ngày 10 tháng 04.

Ở mặt nam đồng viện cùng họp hiệu đính lại. Thâm viên.

Toàn bộ mười Quyển, lấy từ bổn truyền Phạn của sư Thâm Hiền, ở Địa Tạng viên, khi hoàn thành bèn thâu nạp vào kinh Tạng Quán Trí viện.

Ngày 28 tháng 08 năm Khoan Bảo Nguyên (Tân

Dậu).

Tăng Chánh Hiền ghi

Tục sĩ là năm mươi tám tuổi.

 


[Đầu trang][Mục lục bộ Sự Vựng][Mục lục tổng quát]