TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 01
PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU tập I
ẤN BẢN
2013
Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda
1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đại đức Udāyi ở thành Sāvatthī là vị thường tới lui với các gia đ́nh và đi đến nhiều gia đ́nh . Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ là góa chồng, đẹp dáng, đáng nh́n, khả ái. Khi ấy vào buổi sáng, đại đức Udāyi đă mặc y, cầm y bát, rồi đi đến tư gia của người đàn bà ấy, sau khi đến đă ngồi xuống trên chỗ ngồi được sắp đặt sẵn.
2. Khi ấy, người đàn bà ấy đă đi đến gặp đại đức Udāyi, sau khi đến đă đảnh lễ đại đức Udāyi rồi ngồi xuống ở một bên. Đại đức Udāyi đă chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho người đàn bà ấy đang ngồi ở một bên bằng bài Pháp thoại.
3. Sau đó, khi đă được đại đức Udāyi chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi bằng bài Pháp thoại, người đàn bà ấy đă nói với đại đức Udāyi điều này: - “Thưa ngài, xin ngài cứ nói ra nhu cầu. Chúng tôi có khả năng để dâng đến ngài vật dụng tức là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh.” - “Này em gái, đối với chúng tôi những thứ ấy tức là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh th́ đạt được không khó. Vậy hăy dâng cho chúng tôi điều mà chúng tôi khó đạt được.” - “Thưa ngài, điều ǵ vậy?” - “Việc đôi lứa.” - “Thưa ngài, là điều cần thiết?” - “Này em gái, là điều cần thiết.” - “Thưa ngài, hăy đi đến” rồi đă đi vào pḥng trong, cởi bỏ y phục, và nằm ngửa ra trên chiếc giường nhỏ. Sau đó, đại đức Udāyi đă đi đến gặp người đàn bà ấy, sau khi đến (đă nói rằng): “Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?” rồi đă nhổ băi nước miếng và bỏ đi.
4. Khi ấy, người đàn bà ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, giới hạnh xấu xa, nói láo. Chính các vị này làm ra vẻ là có sự thực hành Pháp, có thực hành sự an tịnh, có Phạm hạnh, nói lời chân thật, có giới hạnh, có thiện pháp! Các vị này không có Sa-môn hạnh, các vị này không có Phạm hạnh! Sa-môn hạnh của các vị này đă bị hư hỏng, Phạm hạnh của các vị này đă bị hư hỏng! Sa-môn hạnh của các vị này đâu rồi? Phạm hạnh của các vị này đâu rồi? Sa-môn hạnh của các vị này đă không c̣n! Phạm hạnh của các vị này đă không c̣n! V́ sao Sa-môn Udāyi sau khi đích thân cầu xin tôi việc đôi lứa (lại nói rằng): ‘Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?’ rồi nhổ băi nước miếng và bỏ đi? Tôi có điều ǵ xấu? Tôi có mùi hôi ǵ? Tôi thua kém với ai, v́ điều ǵ?”
5. Các người đàn bà khác cũng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, ―(như trên)― V́ sao Sa-môn Udāyi sau khi đích thân cầu xin cô ấy việc đôi lứa (lại nói rằng): ‘Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?’ rồi nhổ băi nước miếng và bỏ đi? Cô ấy có điều ǵ xấu? Cô ấy có mùi hôi ǵ? Cô ấy thua kém với ai, v́ điều ǵ?”
6. Các tỳ khưu đă nghe được những người đàn bà ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao đại đức Udāyi lại ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ?”
7. Sau đó, các vị tỳ khưu ấy đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lư do ấy nhân sự kiện ấy đă triệu tập hội chúng tỳ khưu lại và đă hỏi đại đức Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, v́ sao ngươi lại ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ vậy? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thức đă thuyết giảng pháp để đưa đến sự không c̣n tham ái chứ không phải để đưa đến tham ái, ―(như trên)― đă đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:
“Vị tỳ khưu nào bị khởi dục, do tâm bị thay đổi, rồi ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ rằng: ‘Này em gái, đây là việc đứng đầu trong các sự hầu hạ là việc người nữ nên hầu hạ đến người có giới, có thiện pháp, có Phạm hạnh như là ta bằng việc ấy’ là việc có tính chất đôi lứa, th́ tội saṅghādisesa.”
8. Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)―
Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ được đề cập trong ư nghĩa này.
Bị khởi dục nghĩa là có bị nhiễm dục vọng, có sự khao khát, có tâm say đắm.
Bị thay đổi: Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) bị thay đổi, tâm giận hờn là (tâm) bị thay đổi, tâm mê muội là (tâm) bị thay đổi. Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) ‘bị thay đổi’ được đề cập trong ư nghĩa này.
Người nữ nghĩa là nữ nhân loại, không phải nữ Dạ-xoa, không phải ma nữ, không phải loài thú cái, có trí suy xét, có khả năng nhận biết lời nói tốt và lời nói xấu, là (lời nói) thô tục và không thô tục.
Trong sự hiện diện của người nữ: xung quanh người nữ, không xa người nữ.
T́nh dục cho bản thân: là t́nh dục của chính bản thân, có nguyên nhân của bản thân, có ư định cho bản thân, là sự phục vụ cho bản thân.
Đây là việc đứng đầu: điều này là tột đỉnh, điều này là hạng nhất, điều này là dẫn đầu, điều này là tối thượng, điều này là quư báu nhất.
Người nữ: là người nữ ḍng vua chúa, hoặc là người nữ Bà-la-môn, hoặc là người nữ thương buôn, hoặc là người nữ nô lệ.
Như là ta: là người ḍng vua chúa, hoặc là Bà-la-môn, hoặc là thương buôn, hoặc là nô lệ.
Người có giới: người có sự tránh xa việc sát sanh, có sự tránh xa việc trộm cắp, có sự tránh xa việc nói dối.
Có Phạm hạnh: có sự tránh xa việc đôi lứa.
Có thiện pháp nghĩa là với giới ấy và với Phạm hạnh ấy là (người) có thiện pháp.
Bằng việc ấy: bằng việc đôi lứa.
Nên hầu hạ: nên làm cho thích thú.
Có tính chất đôi lứa: là có liên quan đến việc hành dâm.
Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng v́ thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’
1. Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ ấy th́ phạm tội saṅghādisesa.
2. [Là người nữ, có sự hoài nghi ―(như trên)― (lầm) tưởng là người vô căn ―(như trên)― (lầm) tưởng là người nam ―(như trên)― (lầm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ ấy th́ phạm tội dukkaṭa.
3. Là người vô căn, nhận biết là người vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người vô căn ấy th́ phạm tội thullaccaya.
4. Là người vô căn, có sự hoài nghi ―(như trên)― (lầm) tưởng là người nam ―(như trên)― (lầm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lầm) tưởng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của người vô căn ấy th́ phạm tội dukkaṭa.
5. Là người nam ―(như trên)― Là loài thú, nhận biết là loài thú ―(như trên)― có sự hoài nghi ―(như trên)― (lầm) tưởng là người nữ ―(như trên)― (lầm) tưởng là người vô căn ―(như trên)― (lầm) tưởng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của loài thú ấy th́ phạm tội dukkaṭa].
6. Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của hai người nữ ấy th́ phạm hai tội saṅghādisesa. ―(như trên)―
7. Người nữ và người vô căn, đối với cả hai (lầm) tưởng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân trong sự hiện diện của hai người ấy th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ―(như trên)―
8. Vị nói rằng: “Hăy hộ độ với vật dụng là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh,” vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”
--ooOoo--
Làm sao bà hiếm muộn (sanh con)? (Làm sao) tôi đạt được đứa con trai? Được yêu quư? Và có thể may mắn? Tôi nên dâng vật ǵ? Tôi có thể hộ độ bằng thứ ǵ? Làm sao tôi có thể đi đến cơi trời?
*****
1. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà không sanh sản nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể sanh con?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (1)
2. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà c̣n sanh sản nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể đạt được con trai?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (2)
3. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể được chồng yêu quư?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (3)
4. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể được may mắn?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (4)
5. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, tôi nên dâng ngài vật ǵ?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (5)
6. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, tôi hộ độ ngài bằng vật ǵ?” - “Này em gái, bằng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (6)
7. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ đă nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đ́nh điều này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể đi đến cơi trời?” - “Này em gái, hăy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái ǵ là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đă phạm tội saṅghādisesa.” (7)
Dứt điều học về sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân.
--ooOoo--
1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đại đức Udāyi ở thành Sāvatthī là vị thường tới lui với các gia đ́nh và đi đến nhiều gia đ́nh. Tại nơi nào vị ấy nh́n thấy thanh niên chưa vợ hoặc thanh nữ chưa chồng th́ vị ấy nói lời khen ngợi về cô con gái trước mặt cha mẹ của người con trai rằng: - “Cô con gái của gia đ́nh kia là đẹp dáng, đáng nh́n, khả ái, có học thức, khôn ngoan, thông minh, giỏi giang, siêng năng. Cô gái ấy th́ xứng đôi với người con trai này.” Các người ấy nói như vầy: - “Thưa ngài, những người này không biết chúng tôi: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Thưa ngài, nếu ngài có thể bảo họ cho cưới th́ chúng tôi có thể rước cô con gái ấy về cho người con trai này.” Rồi vị ấy nói lời khen ngợi về cậu con trai trước mặt cha mẹ của người con gái rằng: - “Cậu con trai của gia đ́nh kia là đẹp dáng, đáng nh́n, khả ái, có học thức, khôn ngoan, thông minh, giỏi giang, siêng năng. Cậu trai ấy th́ xứng đôi với người con gái này.” Các người ấy nói như vầy: - “Thưa ngài, những người này không biết chúng tôi: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Thật xấu hổ khi rêu rao về con gái! Thưa ngài, nếu ngài có thể bảo họ xin cưới th́ chúng tôi có thể gả cô con gái này cho người con trai ấy.” Bằng chính phương thức ấy, vị ấy cho người thực hiện các đoàn đi rước dâu, cho người thực hiện các đoàn đi đưa dâu, và cho người tiến hành các vụ cưới hỏi.”
2. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ trước đây (chồng) làm nghề thầy bói có cô con gái đẹp dáng, đáng nh́n, khả ái. Các đệ tử đạo lơa thể ở ngôi làng khác đă đi đến và nói với bà vợ người thầy bói ấy rằng: - “Thưa bà, hăy gả cô con gái này cho con trai của chúng tôi.” Bà ấy đă nói như vầy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” Dân chúng đă nói với các đệ tử đạo lơa thể ấy điều này: - “Thưa các ông, v́ sao các ông đă đi đến?” - “Thưa các ông, ở đây chúng tôi đă xin bà vợ người thầy bói kia gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi, bà ấy đă nói như vầy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” - “Thưa các ông, v́ sao các ông lại xin bà vợ người thầy bói ấy gả cô con gái? Sao không nói với ngài Udāyi? Ngài Udāyi sẽ bảo người ta gả cho” Khi ấy, các đệ tử đạo lơa thể ấy đă đi đến gặp đại đức Udāyi, sau khi đến đă nói với đại đức Udāyi điều này: - “Thưa ngài, ở đây chúng tôi đă xin bà vợ người thầy bói kia gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi, bà ấy đă nói như vầy: ‘Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.’ Thưa ngài, tốt thay ngài hăy bảo bà vợ người thầy bói ấy gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi.”
3. Sau đó, đại đức Udāyi đă đi đến gặp bà vợ người thầy bói ấy, sau khi đến đă nói với bà vợ người thầy bói ấy điều này: - “Sao bà lại không gả cô con gái cho những người này?” - “Thưa ngài, quả thật tôi không biết các người này: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” - “Hăy gả cho những người này. Tôi biết những người này.” - “Thưa ngài, nếu ngài biết th́ tôi sẽ gả.” Sau đó, bà vợ người thầy bói ấy đă gả cô con gái cho các đệ tử ngoại đạo ấy. Khi ấy, các đệ tử ngoại đạo ấy đă dẫn cô con gái ấy đi và đă đối xử như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Sau đó, cô con gái ấy đă phái người đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “V́ bị đọa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đă đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hăy đến và hăy dẫn con đi.”
4. Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy đă đi đến gặp các đệ tử ngoại đạo ấy, sau khi đến đă nói với các đệ tử ngoại đạo ấy điều này: - “Thưa các ông, chớ có sử dụng người con gái này như là đứa tớ gái, hăy đối xử người con gái này như là con dâu vậy.” Các người ấy đă nói như vầy: - “Chúng tôi không có cưới hỏi ǵ với bà; chúng tôi chỉ có cưới hỏi với vị Sa-môn thôi. Bà hăy đi, chúng tôi không biết bà.” Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy bị trách mắng bởi các đệ tử ngoại đạo ấy nên đă quay trở về lại thành Sāvatthī. Đến lần thứ nh́, cô con gái ấy đă phái người đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “V́ bị đọa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đă đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hăy đến và hăy dẫn con đi.”
5. Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy đă đi đến gặp đại đức Udāyi, sau khi đến đă nói với đại đức Udāyi điều này: - “Thưa ngài, nghe nói người con gái ấy bị đọa đày, bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đă đối xử cô ấy như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Thưa ngài, ngài nên nói rằng: ‘Này các ông, chớ có sử dụng người con gái này như là đứa tớ gái, hăy đối xử người con gái này như là con dâu vậy.” Sau đó, đại đức Udāyi đă đi đến gặp các đệ tử ngoại đạo ấy, sau khi đến đă nói với các đệ tử ngoại đạo ấy điều này: - “Này các ông, chớ có sử dụng người con gái này như là đứa tớ gái, hăy đối xử người con gái này như là con dâu vậy.” Các người ấy đă nói như vầy: - “Chúng tôi không có cưới hỏi ǵ với ngài; chúng tôi chỉ có cưới hỏi với bà vợ người thầy bói thôi. Vị Sa-môn th́ không nên vướng bận công việc. Là Sa-môn th́ nên là vị Sa-môn tốt. Ngài hăy đi, chúng tôi không biết ngài.” Khi ấy, đại đức Udāyi bị trách mắng bởi các đệ tử ngoại đạo ấy nên đă quay trở về lại thành Sāvatthī. Đến lần thứ ba, cô con gái ấy đă phái người đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “V́ bị đọa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đă đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hăy đến và hăy dẫn con đi.”
6. Đến lần thứ nh́, bà vợ người thầy bói ấy đă đi đến gặp đại đức Udāyi, sau khi đến đă nói với đại đức Udāyi điều này: - “Thưa ngài, nghe nói người con gái ấy bị đọa đày, bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đă đối xử cô ấy như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Thưa ngài, ngài nên nói rằng: ‘Này các ông, chớ có sử dụng người con gái này như là đứa tớ gái, hăy đối xử người con gái này như là con dâu vậy.’” - “Lần trước, tôi đă bị các đệ tử ngoại đạo ấy trách mắng. Bà hăy đi, tôi sẽ không đi.”
7. Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Ngài Udāyi hăy bị đọa đày như vầy! Ngài Udāyi hăy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi chớ được yên ổn như vầy, giống như cô con gái của tôi bị đọa đày, khổ sở, không được yên ổn với bà gia tồi, với ông gia tồi, với người chồng tồi.” Và cô con gái ấy cũng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Ngài Udāyi hăy bị đọa đày như vầy! Ngài Udāyi hăy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi chớ được yên ổn như vầy, giống như tôi bị đọa đày, khổ sở, không được yên ổn với bà gia tồi, với ông gia tồi, với người chồng tồi.” Những người nữ khác không được thuận thảo với các bà gia, hoặc với các ông gia, hoặc với những người chồng, các cô ấy nguyền rủa như vầy: - “Ngài Udāyi hăy bị đọa đày như vầy! Ngài Udāyi hăy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi chớ được yên ổn như vầy, giống như chúng tôi bị đọa đày, khổ sở, không được yên ổn với các bà gia tồi, với các ông gia tồi, với những người chồng tồi.”
8. Trái lại, những người nữ nào được thuận thảo với các bà gia, hoặc với các ông gia, hoặc với những người chồng, các cô ấy cầu khẩn như vầy: - “Ngài Udāyi hăy được yên ổn như vầy! Ngài Udāyi hăy được chiều chuộng như vầy! Ngài Udāyi hăy đạt được sự an lạc như vầy, giống như chúng tôi được yên ổn, được chiều chuộng, và đạt được sự an lạc với các bà gia tốt, với các ông gia tốt, với những người chồng tốt.”
9. Các tỳ khưu đă nghe được một số người đàn bà th́ đang nguyền rủa, một số người đàn bà th́ đang cầu khẩn. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao đại đức Udāyi lại tiến hành việc mai mối?” Sau đó, các vị tỳ khưu ấy đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn.
10. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lư do ấy nhân sự kiện ấy đă triệu tập hội chúng tỳ khưu lại và đă hỏi đại đức Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi tiến hành việc mai mối, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, v́ sao ngươi lại tiến hành việc mai mối vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:
“Vị tỳ khưu nào tiến hành việc mai mối ư định của người nam đến người nữ, hoặc ư định của người nữ đến người nam về việc trở thành vợ chồng, hoặc về việc trở thành nhân t́nh, th́ tội saṅghādisesa.”
Và điều học này đă được đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.
[Sự quy định căn bản]
11. Vào lúc bấy giờ, có nhiều kẻ vô lại trong khi dạo chơi ở vườn hoa đă phái người đưa tin đi đến gặp cô kỷ nữ nọ (nói rằng): - “Hăy đến, chúng ta sẽ dạo chơi ở vườn hoa.” Cô ấy đă nói như vầy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đồ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoại thành cho dù là nên đi.” Sau đó, người đưa tin ấy đă kể lại sự việc ấy cho những kẻ vô lại ấy. Khi được nói như thế, có người đàn ông nọ đă nói với những kẻ vô lại ấy điều này: - “Này các ông, tại sao các ông lại nài nỉ cô kỷ nữ ấy? Sao không nói với ngài Udāyi? Ngài Udāyi sẽ tác hợp cho.” Khi được nói như thế, có nam cư sĩ nọ đă nói với người đàn ông ấy điều này: - “Thưa ông, chớ có nói như thế. Các Sa-môn Thích tử không được phép để làm việc như thế. Ngài Udāyi sẽ không làm như vậy. Khi được nói như thế, họ đă đánh cá với nhau rằng: “Sẽ làm! Sẽ không làm!” Sau đó, những kẻ vô lại ấy đă đi đến gặp đại đức Udāyi, sau khi đến đă nói với đại đức Udāyi điều này: - “Thưa ngài, ở đây chúng tôi trong khi dạo chơi ở vườn hoa đă phái người đưa tin đi đến gặp cô kỷ nữ kia (nói rằng): ‘Hăy đến, chúng ta sẽ dạo chơi ở vườn hoa.’ Cô ấy đă nói như vầy: ‘Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đồ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoại thành cho dù là nên đi.’ Thưa ngài, tốt thay xin ngài hăy tác hợp cô kỷ nữ ấy cho.”
12. Khi ấy, đại đức Udāyi đă đi đến gặp cô kỷ nữ ấy, sau khi đến đă nói với cô kỷ nữ ấy điều này: - “Sao cô không đi cho những người này?” - “Thưa ngài, quả thật tôi không biết những người này: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đồ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoại thành cho dù là nên đi.” - “Cô hăy đi cho họ. Tôi biết họ.” - “Thưa ngài, nếu ngài biết th́ tôi sẽ đi.” Sau đó, những kẻ vô lại ấy đă dắt cô kỷ nữ ấy đi đến vườn hoa. Khi ấy, vị nam cư sĩ ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao ngài Udāyi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc t́nh phút chốc?” Các tỳ khưu đă nghe được nam cư sĩ ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao đại đức Udāyi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc t́nh phút chốc?” Sau đó, các vị tỳ khưu ấy đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lư do ấy nhân sự kiện ấy đă triệu tập hội chúng tỳ khưu lại và đă hỏi đại đức Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi tiến hành việc mai mối cho cuộc t́nh phút chốc, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này kẻ rồ dại, v́ sao ngươi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc t́nh phút chốc vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:
“Vị tỳ khưu nào tiến hành việc mai mối hoặc là ư định của người nam đến người nữ, hoặc là ư định của người nữ đến người nam trong việc trở thành vợ chồng, hoặc trong việc trở thành nhân t́nh, thậm chí chỉ là cuộc t́nh phút chốc th́ phạm tội saṅghādisesa.”
[Quy định lần hai]
13. Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)―
Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ được đề cập trong ư nghĩa này.
Tiến hành việc mai mối: Hoặc là đi đến gặp người nam do người nữ phái đi, hoặc là đi đến gặp người nữ do người nam phái đi.
Hoặc là ư định của người nam đến người nữ: Hoặc là thông báo ư định của người nam đến người nữ.
Hoặc là ư định của người nữ đến người nam: Hoặc là thông báo ư định của người nữ đến người nam.
Hoặc trong việc trở thành vợ chồng: Cô sẽ trở thành người vợ.
Hoặc trong việc trở thành nhân t́nh: Cô sẽ trở thành nhân t́nh.
Cho dầu chỉ là cuộc t́nh phút chốc: Cô sẽ là người vợ trong giây lát.
Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng v́ thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’
14. Có mười hạng người nữ: người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được ḍng họ bảo hộ, người nữ được luân lư bảo hộ, người nữ có sự ǵn giữ, người nữ bị quy định h́nh phạt.
Có mười hạng vợ: vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức,[1] vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, vợ trong giây lát.
Người nữ được mẹ bảo hộ nghĩa là có mẹ bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.[2]
Người nữ được cha bảo hộ nghĩa là có cha bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được mẹ cha bảo hộ nghĩa là có mẹ cha bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được anh (em) trai bảo hộ nghĩa là có anh (em) trai bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được chị (em) gái bảo hộ nghĩa là có chị (em) gái bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được thân quyến bảo hộ nghĩa là có thân quyến bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được ḍng họ bảo hộ nghĩa là có ḍng họ bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ được luân lư bảo hộ nghĩa là có các đồng đạo bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lănh đạo, vận hành sự quản lư.
Người nữ có sự ǵn giữ nghĩa là được giữ lại ngay ở trong pḥng: ‘Cô ấy là của ta;’ thậm chí c̣n được đặt quanh bằng các bó hoa.[3]
Người nữ bị quy định h́nh phạt nghĩa là có những người nào đó quy định h́nh phạt rằng: ‘Ai đến với người đàn bà tên như vầy phải chịu phạt tới mức này.’
Vợ được mua bằng của cải nghĩa là sau khi mua bằng của cải, (người đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).
Vợ sống chung do tự nguyện nghĩa là người yêu giữ người yêu sống chung.
Vợ sống chung v́ tài vật nghĩa là sau khi biếu xén tài vật, (người đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).
Vợ sống chung v́ y phục nghĩa là sau khi biếu xén y phục, (người đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[4]
Vợ được cưới theo nghi thức nghĩa là sau khi chạm vào bát nước, (người đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[5]
Vợ do nâng đỡ gánh nặng nghĩa là sau khi lấy xuống tấm đệm lót ở đầu (để mang vác), (người đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[6]
Vợ hạng nữ tỳ nghĩa là vừa là nữ tỳ vừa là vợ.[7]
Vợ hạng nhân công nghĩa là vừa là nhân công vừa là vợ.
Vợ hạng tù binh nghĩa là (nàng) được đem lại như tù binh.[8]
Vợ trong giây lát nghĩa là đề cập đến cuộc t́nh phút chốc.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
1. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Nghe nói cô hăy là vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
2. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... nói với người nữ được mẹ cha bảo hộ ... nói với người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... nói với người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... nói với người nữ được thân quyến bảo hộ ... nói với người nữ được ḍng họ bảo hộ ... nói với người nữ được luân lư bảo hộ ... nói với người nữ có sự ǵn giữ ... nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Nghe nói cô hăy là vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
3. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
4. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ ―(như trên)― người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được ḍng họ bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được luân lư bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ có sự ǵn giữ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
5. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
6. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được ḍng họ bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được luân lư bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ có sự ǵn giữ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
7. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
8. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
9. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được cha bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được mẹ cha bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được ḍng họ bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được luân lư bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ có sự ǵn giữ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
10. Phần liên quan đến hai nhân tố, phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
11. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được ḍng họ bảo hộ, người nữ được luân lư bảo hộ, người nữ có sự ǵn giữ, và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của ‘Vợ được mua bằng của cải.’
12. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
13. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... người nữ được mẹ cha bảo hộ nói rằng ... người nữ được anh (em) trai bảo hộ nói rằng ... người nữ được chị (em) gái bảo hộ nói rằng ... người nữ được thân quyến bảo hộ nói rằng ... người nữ được ḍng họ bảo hộ nói rằng ... người nữ được luân lư bảo hộ nói rằng ... người nữ có sự ǵn giữ nói rằng ... người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
14. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
15. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ ―(như trên)― người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên từng phần.
16. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
17. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
18. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
19. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
20. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ được cha bảo hộ ... người nữ bị quy định h́nh phạt và người nữ có sự ǵn giữ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
21. Phần liên quan đến hai nhân tố, phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
22. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được ḍng họ bảo hộ, người nữ được luân lư bảo hộ, người nữ có sự ǵn giữ, và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của ‘Hạng vợ trong giây lát.’
23. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
24. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
25. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
26. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung v́ y phục ... vợ được mua bằng của cải và vợ được cưới theo nghi thức ... vợ được mua bằng của cải và vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng nữ tỳ ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng nhân công ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng tù binh ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
27. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ―(như trên)― vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ―(như trên)― vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
28 Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ―(như trên)― vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ―(như trên)― vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Phần hai nhân tố cho đến phần chín nhân tố nên được thực hiện như thế.
PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
29. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của “Người nữ được mẹ bảo hộ.”
30. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... người nữ được mẹ cha bảo hộ nói rằng ... người nữ được anh (em) trai bảo hộ nói rằng ... người nữ được chị (em) gái bảo hộ nói rằng ... người nữ được thân quyến bảo hộ nói rằng ... người nữ được ḍng họ bảo hộ nói rằng ... người nữ được luân lư bảo hộ nói rằng ... người nữ có sự ǵn giữ nói rằng ... người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
31. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
32. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
33. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
34. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố được tóm tắt.
35. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Phần hai nhân tố cho đến phần chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
36. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của “Người nữ bị quy định h́nh phạt.”
37. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
38. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
39. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, và người nữ được mẹ cha bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hăy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, và vợ sống chung v́ tài vật của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự triển khai cả hai phần nên được thực hiện như thế.
40. Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được ḍng họ bảo hộ, người nữ được luân lư bảo hộ, người nữ có sự ǵn giữ, và người nữ bị quy định h́nh phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hăy là những người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự triển khai cả hai phần.
41. Người mẹ của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Cha của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Mẹ cha của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Anh (em) trai của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Chị (em) gái của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Thân quyến của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Ḍng họ của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Các đồng đạo của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)―
Sự giản lược về người nam nên được giải chi tiết.
Phần triển khai cả hai của hai nhân tố nên được giải chi tiết
giống như cách thức về người nam.
42. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
43. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
44. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
45. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
46. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Phần hai nhân tố cho đến chín nhân tố nên được thực hiện như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
47. Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của “Người mẹ.”
48. Người cha của người nữ được cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Mẹ cha của người nữ được mẹ cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Anh (em) trai của người nữ được anh (em) trai bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Chị (em) gái của người nữ được chị (em) gái bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Thân quyến của người nữ được thân quyến bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Ḍng họ của người nữ được ḍng họ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Các đồng đạo của người nữ được luân lư bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Sở hữu chủ của người nữ có sự ǵn giữ phái vị tỳ khưu đi ... Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
49. Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
50. Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
51. Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Phần hai nhân tố, ba nhân tố cho đến chín nhân tố
nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
52. Người quy định về h́nh phạt đối với người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên của “Người nữ bị quy định h́nh phạt.”
53. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
54. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
55. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
56. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố được tóm tắt.
57. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Các phần hai nhân tố, v.v... nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
58. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt sự luân phiên thứ nh́ của ‘Người nữ được mẹ bảo hộ.’
59. Người nữ được cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được mẹ cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được anh (em) trai bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được chị (em) gái bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được thân quyến bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được ḍng họ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được luân lư bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ có sự ǵn giữ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
60. Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải ... vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung v́ y phục ... vợ được cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự liệt kê và các từ ngữ.
61. Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ―(như trên)― vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên từng phần.
62. Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung v́ tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên kết hợp.
Phần nhân tố đă được tóm lược.
63. Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Dứt phần một nhân tố.
Các phần hai nhân tố. v.v... nên được thực hiện y như thế.
ĐÂY LÀ PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ
64. Người nữ bị quy định h́nh phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hăy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hăy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung v́ tài vật, vợ sống chung v́ y phục, vợ được cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Sự luân phiên của “Người nữ bị quy định h́nh phạt.”
Dứt tất cả các phần giản lược theo sự luân phiên.
65. Nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
Nhận lời, thông báo, không hồi báo th́ phạm tội thullaccaya.
Nhận lời, không thông báo, hồi báo th́ phạm tội thullaccaya.
Nhận lời, không thông báo, không hồi báo th́ phạm tội dukkaṭa.
Không nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội thullaccaya.
Không nhận lời, thông báo, không hồi báo th́ phạm tội dukkaṭa.
Không nhận lời, không thông báo, hồi báo th́ phạm tội dukkaṭa.
Không nhận lời, không thông báo, không hồi báo th́ vô tội.
66. Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rằng: “Thưa các ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, tất cả thông báo, tất cả hồi báo th́ tất cả phạm tội saṅghādisesa.
67. Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rằng: “Thưa các ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, tất cả thông báo, rồi bảo một vị hồi báo th́ tất cả phạm tội saṅghādisesa.
68. Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rằng: “Thưa các ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, rồi bảo một vị thông báo, tất cả hồi báo th́ tất cả phạm tội saṅghādisesa.
69. Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rằng: “Thưa các ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, sau khi bảo một vị thông báo, rồi bảo một vị hồi báo th́ tất cả phạm tội saṅghādisesa.
70. Người nam bảo vị tỳ khưu rằng: “Thưa ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
71. Người nam bảo vị tỳ khưu rằng: “Thưa ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, thông báo, bảo người học tṛ hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
72. Người nam bảo vị tỳ khưu rằng: “Thưa ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, bảo người học tṛ thông báo, đích thân hồi báo th́ phạm tội saṅghādisesa.
73. Người nam bảo vị tỳ khưu rằng: “Thưa ngài, xin hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, bảo người học tṛ thông báo, người học tṛ sau khi thông báo (trở về) đứng ở bên ngoài rồi (đi) hồi báo th́ cả hai phạm tội thullaccaya.[9]
74. Khi đi làm hoàn tất, khi trở về làm trái lời dặn th́ phạm tội thullaccaya. Khi đi làm trái lời dặn, khi trở về làm hoàn tất th́ phạm tội thullaccaya. Khi đi làm hoàn tất, khi trở về làm hoàn tất th́ phạm tội saṅghādisesa. Khi đi làm trái lời dặn, khi trở về làm trái lời dặn th́ vô tội.
75. Vị đi v́ công việc cần thiết của hội chúng hoặc của bảo tháp hoặc của người bệnh, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”
--ooOoo--
Người nữ đă ngủ, đă chết, và đă đi khỏi, không phải người nữ, người nữ vô căn, sau khi gây gỗ, vị đă khuyên giải, và việc mai mối cho người vô căn.
*****
1. Vào lúc bấy giờ, có người đàn ông nọ bảo vị tỳ khưu nọ rằng: “Thưa ngài, hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị ấy đă đi và đă hỏi mọi người rằng: - “Cô gái tên như vầy ở đâu?” - “Thưa ngài, cô ta đă ngủ.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đă phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (1)
2. Vào lúc bấy giờ, có người đàn ông nọ bảo vị tỳ khưu nọ rằng: “Thưa ngài, hăy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị ấy đă đi và đă hỏi mọi người rằng: - “Cô gái tên như vầy ở đâu?” - “Thưa ngài, cô ta đă chết.” ―(như trên)― “Thưa ngài, cô ta đă đi khỏi.” ―(như trên)― “Thưa ngài, cô ta không phải là người nữ.” ―(như trên)― “Thưa ngài, cô ta là người nữ vô căn.” Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (2-5)
3. Vào lúc bấy giờ, có người đàn bà nọ sau khi gây gỗ với chồng đă đi về nhà mẹ. Có vị tỳ khưu nọ thường tới lui với các gia đ́nh đă làm công việc ḥa giải. Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, có phải cô ta đă bị chồng bỏ?”[10] - “Bạch Thế Tôn, cô ta không bị chồng bỏ.” - “Này tỳ khưu, trường hợp không bị chồng bỏ th́ vô tội.” (6)
4. Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ đă tiến hành việc mai mối cho người vô căn. Vị ấy đă có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đă phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (7)
Dứt điều học về việc mai mối.
--ooOoo--
1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veḷuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ở thành Āḷavi tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đạt được sự hoàn tất. Các vị ấy sống có nhiều sự van xin, có nhiều sự yêu cầu: “Các người hăy bố thí người nam, hăy bố thí nhân công, hăy bố thí ḅ, hăy bố thí xe kéo, hăy bố thí ŕu, hăy bố thí búa, hăy bố thí cuốc, hăy bố thí xẻng, hăy bố thí lưỡi đục, hăy bố thí dây leo, hăy bố thí tre, hăy bố thí cỏ muñja, hăy bố thí cỏ pabbaja, hăy bố thí cỏ tiṇa, hăy bố thí đất sét.” Dân chúng bực ḿnh v́ sự van xin, bực ḿnh v́ sự yêu cầu, khi thấy các tỳ khưu th́ hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hướng khác, đóng cửa lại; ngay cả khi thấy con ḅ cái họ cũng tránh đi, (lầm) tưởng là các vị tỳ khưu.
2. Khi ấy, đại đức Mahākassapa, trải qua mùa (an cư) mưa ở thành Rājagaha, đă ra đi về phía thành Āḷavi, theo tuần tự đă ngự đến thành Āḷavi. Tại nơi ấy trong thành Āḷavi, đại đức Mahākassapa ngụ tại tháp thờ Aggāḷava. Sau đó vào buổi sáng, đại đức Mahākassapa đă mặc y, cầm y bát, đi vào thành Āḷavi để khất thực. Dân chúng sau khi nh́n thấy đại đức Mahākassapa cũng trở nên hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hướng khác, đóng cửa lại. Sau đó, khi đă đi khất thực trong thành Āḷavi, sau bữa ăn trong khi đang đi khất thực trở về, đại đức Mahākassapa đă bảo các tỳ khưu rằng:
- “Này các đại đức, thành Āḷavi này trước đây vật thực dồi dào, đồ khất thực nhận được mau chóng, dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực. Hiện nay, thành Āḷavi này quả thật có sự khó khăn về vật thực, đồ khất thực nhận được khó khăn, không dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực. Này các đại đức, do nhân ǵ, do duyên ǵ khiến thành Āḷavi này lại có sự khó khăn về vật thực, đồ khất thực nhận được khó khăn, không dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực? Khi ấy, các vị tỳ khưu ấy đă kể lại sự việc ấy cho đại đức Mahākassapa.
3. Khi ấy, đức Thế Tôn sau khi ngự tại thành Rājagaha theo như ư thích đă ra đi du hành về phía thành Āḷavi, trong khi tuần tự du hành đă ngự đến thành Āḷavi. Tại nơi ấy trong thành Āḷavi, đức Thế Tôn ngụ tại tháp thờ Aggāḷava. Sau đó, đại đức Mahākassapa đă đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đă đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đă ngồi xuống một bên, đại đức Mahākassapa đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn.
4. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lư do ấy nhân sự kiện ấy đă triệu tập hội chúng tỳ khưu lại và đă hỏi các tỳ khưu ở thành Āḷavi rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đạt được sự hoàn tất. Các ngươi đây sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu: ‘Các người hăy bố thí người nam, hăy bố thí nhân công, hăy bố thí ḅ, hăy bố thí xe kéo, hăy bố thí ŕu, hăy bố thí búa, hăy bố thí cuốc, hăy bố thí xẻng, hăy bố thí lưỡi đục, hăy bố thí dây leo, hăy bố thí tre, hăy bố thí cỏ muñja, hăy bố thí cỏ pabbaja, hăy bố thí cỏ tiṇa, hăy bố thí đất sét.’ Dân chúng bực ḿnh v́ sự van xin, bực ḿnh v́ sự yêu cầu, khi thấy các tỳ khưu th́ hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hướng khác, đóng cửa lại; ngay cả khi thấy con ḅ cái họ (lầm) tưởng là các vị tỳ khưu rồi cũng tránh đi, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”
5. Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: - “Này những kẻ rồ dại, v́ sao các ngươi lại tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đạt được sự hoàn tất. Các ngươi đây sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu: ‘Các người hăy bố thí người nam, hăy bố thí nhân công, ―(như trên)― hăy bố thí cỏ tiṇa, hăy bố thí đất sét’ vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Sau đó, khi đă khiển trách đức Thế Tôn đă nói Pháp thoại rồi đă bảo các tỳ khưu rằng:
6. - Này các tỳ khưu, thời trước đây có hai anh em ẩn sĩ đă sống nương tựa sông Gaṅgā. Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha[11] đă vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi, sau khi đến đă dùng các phần thân thể quấn quanh vị ẩn sĩ trẻ tuổi bảy ṿng rồi phồng lớn mang ở trên đầu (vị ấy) và giữ nguyên. Này các tỳ khưu, rồi do sự khiếp sợ con rồng ấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi đă trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ lớn tuổi đă nh́n thấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi bị ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân, sau khi nh́n thấy đă nói với vị ẩn sĩ trẻ tuổi điều này: - “Này đệ, v́ sao đệ lại trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân vậy?” - “Thưa huynh, ở đây rồng chúa Maṇikaṇṭha đă vượt qua sông Gaṅgā và đến gần đệ, sau khi đến đă dùng các phần thân thể quấn quanh đệ bảy ṿng rồi phồng lớn mang ở trên đầu (đệ) và giữ nguyên. Thưa huynh, do sự khiếp sợ con rồng ấy đệ trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân.” - “Này đệ, vậy đệ có muốn con rồng ấy không đến nữa?” - “Thưa huynh, đệ muốn con rồng ấy không đến nữa.” - “Này đệ, vậy đệ thấy con rồng ấy có vật ǵ?” - “Thưa huynh, đệ thấy viên ngọc ma-ni là vật trang điểm ở cổ của nó.” - “Này đệ, như thế th́ đệ hăy xin con rồng ấy viên ngọc ma-ni: ‘Rồng ơi, hăy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.’”
7. Này các tỳ khưu, rồi rồng chúa Maṇikaṇṭha đă vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi, sau khi đến đă đứng ở một bên. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đă nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha đang đứng một bên điều này: - “Rồng ơi, hăy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần ngọc ma-ni’ rồi đă bỏ đi ngay lập tức. Này các tỳ khưu, đến lần thứ nh́ rồng chúa Maṇikaṇṭha đă vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đă nh́n thấy rồng chúa Maṇikaṇṭha từ ở đàng xa đang đi lại, sau khi nh́n thấy đă nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha điều này: - “Rồng ơi, hăy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin viên ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần viên ngọc ma-ni’ rồi ngay từ nơi ấy quay trở lui. Này các tỳ khưu, đến lần thứ ba rồng chúa Maṇikaṇṭha đang vượt qua sông Gaṅgā. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đă nh́n thấy rồng chúa Maṇikaṇṭha đang vượt qua sông Gaṅgā, sau khi nh́n thấy đă nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha điều này: - “Rồng ơi, hăy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha đă thốt lên với vị ẩn sĩ trẻ tuổi bằng những lời kệ rằng:
“Cơm và nước của ta được dồi dào, tuyệt hảo được sanh lên do nhân của viên ngọc ma-ni này. Ngươi kẻ xin quá lố, ta không cho vật ấy, và ta cũng sẽ không đến khu ẩn cư của ngươi nữa.
Như là những đứa trẻ tay cầm dao mài bén, ngươi làm ta run rẩy trong khi cầu xin viên ngọc. Ngươi kẻ xin quá lố, ta không cho vật ấy, và ta cũng sẽ không đến khu ẩn cư của ngươi nữa.”
8. Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần ngọc ma-ni’ rồi bỏ đi, trong khi bỏ đi như thế rồi đă không quay lại nữa. Này các tỳ khưu, sau đó vị ẩn sĩ trẻ tuổi do việc không c̣n nh́n thấy con rồng xinh xắn ấy nữa càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân thêm hơn nữa. Này các tỳ khưu, rồi vị ẩn sĩ lớn tuổi đă nh́n thấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân thêm hơn nữa; sau khi nh́n thấy đă nói với vị ẩn sĩ trẻ tuổi điều này: - “Này đệ, v́ sao đệ lại càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân thêm hơn nữa vậy?” - “Thưa huynh, đệ càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân h́nh nổi đầy gân thêm hơn nữa là do việc không c̣n nh́n thấy con rồng xinh xắn ấy nữa. Này các tỳ khưu, khi ấy vị ẩn sĩ lớn tuổi đă thốt lên với vị ẩn sĩ trẻ tuổi bằng lời kệ rằng:
“Dầu mong được vật yêu quư của người, chớ van xin vật ấy. Do cầu xin quá đáng trở thành bị ghét bỏ. Con rồng bị người Bà-la-môn cầu xin ngọc ma-ni không c̣n xuất hiện nữa, bởi rồng đă hiểu được điều ấy.”
Này các tỳ khưu, bởi v́ việc van xin c̣n không được hoan hỷ, việc yêu cầu c̣n không được hoan hỷ đối với những chúng sanh là các loài thú ấy, th́ sẽ là điều ǵ đối với loài người?
9. Này các tỳ khưu, vào thời trước đây có vị tỳ khưu nọ sống trong khu rừng rậm nọ ở sườn núi của dăy Hi-mă-lạp-sơn. Này các tỳ khưu, không xa khu rừng rậm ấy có đầm nước lớn và sâu thẳm. Này các tỳ khưu, có bầy chim lớn vào ban ngày đi kiếm ăn ở trong đầm nước ấy và ban đêm đi đến ngụ ở khu rừng rậm ấy. Này các tỳ khưu, khi ấy vị tỳ khưu ấy bị quấy rầy bởi tiếng động của bầy chim ấy đă đi đến gặp Ta, sau khi đến đă đảnh lễ Ta rồi ngồi xuống ở một bên. Này các tỳ khưu, rồi Ta đă nói với vị tỳ khưu ấy đang ngồi một bên điều này: - “Này tỳ khưu, sức khoẻ có khá không? Mọi việc có được tốt đẹp không? Ngươi đi đến đường xa có được ít mệt nhọc không? Và này tỳ khưu, ngươi từ đâu đi đến?” - “Bạch Thế Tôn, sức khoẻ khá. Bạch Thế Tôn, mọi việc được tốt đẹp. Và bạch ngài, con đi đến đường xa ít mệt nhọc. Bạch ngài, có khu rừng rậm lớn ở sườn núi của dăy Hi-mă-lạp-sơn. Bạch ngài, không xa khu rừng rậm ấy có đầm nước lớn và sâu thẳm. Bạch ngài, rồi có bầy chim lớn vào ban ngày đi kiếm ăn ở trong đầm nước ấy và ban đêm đi đến ngụ ở khu rừng rậm ấy. Bạch Thế Tôn, con từ nơi đó đi đến v́ bị quấy rầy bởi tiếng động của bầy chim ấy.” - “Này tỳ khưu, vậy ngươi có muốn bầy chim ấy không đến nữa?” - “Bạch ngài, con muốn bầy chim ấy không đến nữa.” - “Này tỳ khưu, như thế th́ ngươi hăy về lại nơi ấy và đi vào khu rừng rậm ấy rồi vào canh đầu của đêm hăy nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đă đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hăy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hăy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Rồi vào canh giữa của đêm ―(như trên)― Rồi vào canh cuối của đêm hăy nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đă đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hăy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hăy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’”
10. Này các tỳ khưu, sau đó vị tỳ khưu ấy đă về lại nơi ấy và đi vào khu rừng rậm ấy, rồi vào canh đầu của đêm đă nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đă đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hăy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hăy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Rồi vào canh giữa của đêm ―(như trên)― Rồi vào canh cuối của đêm đă nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đă đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hăy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hăy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Này các tỳ khưu, khi ấy bầy chim ấy (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin lông chim, vị tỳ khưu cần lông chim’ nên đă rời bỏ khu rừng rậm ấy, trong khi bỏ đi như thế rồi đă không quay lại nữa. Này các tỳ khưu, bởi v́ việc van xin c̣n không được hoan hỷ, việc yêu cầu c̣n không được hoan hỷ đối với những chúng sanh là các loài thú ấy, th́ sẽ là điều ǵ đối với loài người?
11. Này các tỳ khưu, trước đây cha của Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá đă thốt lên với Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá bằng lời kệ rằng:
- “Này Raṭṭhapāla, có rất là nhiều người dầu ta không biết họ, họ vẫn đi đến gặp và cầu xin ta, sao con lại không xin ta?”
- “Kẻ xin không được ưa thích, kẻ không cho khi được xin cũng không được ưa thích; chính v́ lư do ấy tôi không cầu xin ông, chớ có ghét bỏ tôi.”
12. Này các tỳ khưu, chính Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá ấy c̣n nói với cha của ḿnh như thế, th́ người với người sẽ c̣n nói điều ǵ nữa? Này các tỳ khưu, đối với người tại gia các của cải kiếm được khó khăn, các vật tích lũy được bảo quản khó khăn. Này những kẻ rồ dại, thế mà ở nơi ấy các ngươi lại sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu đối với các của cải kiếm được khó khăn, đối với các vật tích lũy được bảo quản khó khăn như thế (nói rằng): ‘Các người hăy bố thí người nam, hăy bố thí nhân công, hăy bố thí ḅ, hăy bố thí xe kéo, hăy bố thí ŕu, hăy bố thí búa, hăy bố thí cuốc, hăy bố thí xẻng, hăy bố thí lưỡi đục, hăy bố thí dây leo, hăy bố thí tre, hăy bố thí cỏ muñja, hăy bố thí cỏ pabbaja, hăy bố thí cỏ tiṇa, hăy bố thí đất sét.’ Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:
Vị tỳ khưu tự xin (vật liệu) rồi trong khi cho xây dựng cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân th́ nên cho làm theo kích thước. Ở đây, kích thước này là chiều dài mười hai gang theo gang tay của đức Thiện Thệ,[12] chiều ngang bảy gang ở bên trong, và nên dẫn các tỳ khưu đến để xác định khu đất. Các vị tỳ khưu ấy nên xác định khu đất là không có điều chướng ngại, có lối đi ṿng quanh. Nếu vị tỳ khưu tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng cốc liêu dành cho bản thân ở khu đất có điều chướng ngại, không có lối đi ṿng quanh, hoặc không dẫn các tỳ khưu đến để xác định khu đất, hoặc vượt quá kích thước th́ tội saṅghādisesa.”
13. Tự xin (vật liệu) nghĩa là sau khi tự ḿnh yêu cầu người nam, nhân công, ḅ, xe kéo, ŕu, búa, cuốc, xẻng, lưỡi đục, ―(như trên)― cỏ tiṇa, đất sét.
Cốc liêu nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.
Trong khi cho xây dựng: là đang làm hoặc đang bảo người làm.
Không có thí chủ: không có người nào khác là sở hữu chủ: hoặc là người nữ, hoặc người nam, hoặc người tại gia, hoặc vị xuất gia.
Dành cho bản thân: v́ nhu cầu của bản thân.
Nên cho làm theo kích thước. Ở đây, kích thước này là chiều dài mười hai gang theo gang tay của đức Thiện thệ: theo cách đo ở bên ngoài.
Chiều ngang bảy gang ở bên trong: theo cách đo ở bên trong.
Nên dẫn các tỳ khưu đến để xác định khu đất: Vị tỳ khưu là người làm cốc liêu ấy nên dọn sạch khu đất làm cốc liêu, nên đi đến hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưởng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Nếu toàn thể hội chúng có thể xem xét khu đất làm cốc liêu th́ (khu đất) nên được xem xét bởi toàn thể hội chúng. Nếu toàn thể hội chúng không thể xem xét khu đất làm cốc liêu th́ tại nơi ấy, các tỳ khưu nào có kinh nghiệm, đủ năng lực để biết được có điều chướng ngại hoặc không có điều chướng ngại, có lối đi ṿng quanh hay không có lối đi ṿng quanh, các vị ấy nên được thỉnh cầu và nên được chỉ định. Và này các tỳ khưu, nên chỉ định như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghiệm, đủ năng lực:
Bạch các ngài, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vầy) và tên (như vầy) để xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Đây là lời đề nghị.
Bạch các ngài, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Hội chúng chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vầy) và tên (như vầy) để xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Đại đức nào đồng ư việc chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vầy) và tên (như vầy) để xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ư có thể nói lên.
Các tỳ khưu tên (như vầy) và tên (như vầy) đă được hội chúng chỉ định để xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”
Các vị tỳ khưu đă được chỉ định ấy sau khi đi đến nơi đó nên xem xét khu đất làm cốc liêu và nên nhận biết là có điều chướng ngại hoặc không có điều chướng ngại, có lối đi ṿng quanh hay không có lối đi ṿng quanh. Nếu có điều chướng ngại và không có lối đi ṿng quanh th́ nên nói rằng: ‘Chớ làm ở đây.’ Nếu không có điều chướng ngại và có lối đi ṿng quanh th́ nên thông báo với hội chúng rằng: ‘Không có điều chướng ngại và có lối đi ṿng quanh.’ Vị tỳ khưu là người làm cốc liêu nên đi đến hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưởng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xác định khu đất làm cốc liêu.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghiệm, đủ năng lực:
“Bạch các ngài, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác định khu đất làm cốc liêu. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên xác định khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Đây là lời đề nghị.
Bạch các ngài, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) có ư định làm cốc liêu do tự ḿnh xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác định khu đất làm cốc liêu. Hội chúng xác định khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Đại đức nào đồng ư việc xác định khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ư có thể nói lên.
Khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy) đă được hội chúng xác định. Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”
Có điều chướng ngại nghĩa là có tổ kiến, hoặc là có tổ mối, hoặc là có ổ chuột, hoặc là có ổ rắn, hoặc là có ổ bọ cạp, hoặc là có ổ rết, hoặc là chỗ ở của bầy voi, hoặc là chỗ ở của bầy ngựa, hoặc là chỗ ở của bầy sư tử, hoặc là chỗ ở của bầy cọp, hoặc là chỗ ở của bầy beo, hoặc là chỗ ở của bầy gấu, hoặc là chỗ ở của bầy chó sói, hoặc là chỗ ở của bất cứ các loài thú hoặc các loài sinh vật nào, hoặc kề cận ruộng trồng thóc lúa, hoặc kề cận ruộng trồng rau cải, hoặc kề cận nơi tra trấn, hoặc kề cận nơi xử trảm, hoặc kề cận mộ địa, hoặc kề cận vườn hoa, hoặc kề cận đất của đức vua, hoặc kề cận chuồng voi, hoặc kề cận chuồng ngựa, hoặc kề cận trại giam, hoặc kề cận quán rượu, hoặc kề cận nhà đồ tể, hoặc kề cận đường vận chuyển, hoặc kề cận giao lộ, hoặc kề cận nơi hội họp, hoặc kề cận chỗ qua lại; điều này nghĩa là có điều chướng ngại.
Không có lối đi ṿng quanh nghĩa là không thể đi ṿng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (không thể) đi ṿng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là không có lối đi ṿng quanh.
Không có điều chướng ngại nghĩa là không có tổ kiến, ―(như trên)― hoặc không kề cận chỗ qua lại; điều này nghĩa là không có điều chướng ngại.
Có lối đi ṿng quanh nghĩa là có thể đi ṿng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (có thể) đi ṿng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là có lối đi ṿng quanh.
Tự xin (vật liệu) nghĩa là sau khi tự ḿnh yêu cầu về người nam, nhân công, ―(như trên)― đất sét.
Cốc liêu nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.
Cho xây dựng: là (tự) làm hoặc bảo người làm.
Hoặc không dẫn các tỳ khưu đến để xác định khu đất, hoặc vượt quá kích thước: hoặc là sau khi không cho xác định khu đất làm cốc liêu bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ nh́, hoặc là sau khi vượt quá chiều dài hoặc chiều rộng cho dù chỉ bằng sợi tóc rồi (tự) làm hay bảo người làm th́ tội dukkaṭa cho mỗi thao tác. Khi c̣n chưa đến cục (vữa tô) cuối cùng th́ phạm tội thullaccaya. Khi cục (vữa tô) ấy đă được đặt vào th́ phạm tội saṅghādisesa.
Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng v́ thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’
1. Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu vượt quá kích thước, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu vượt quá kích thước, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu vượt quá kích thước, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu vượt quá kích thước, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu theo kích thước, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu theo kích thước, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu theo kích thước, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu theo kích thước, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội saṅghādisesa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, không có điều chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa.
Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, không có điều chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
2. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
3. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
4. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
5. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
6. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội saṅghādisesa.
7. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
8. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
9. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
10. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội saṅghādisesa.
11. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
12. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm hai tội saṅghādisesa.
13. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
14. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
15. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là khu đất được xác định và không có chướng ngại.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
16. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, không có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất không được xác định, không có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là khu đất được xác định và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
17. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, không có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất không được xác định, không có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là khu đất được xác định.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
18. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
19. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
20. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, không có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất đă được xác định, không có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
21. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
22. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” ... “Phải theo kích thước và không có chướng ngại.” ... “Phải theo kích thước và có lối đi quanh.” ... “Phải theo kích thước.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
23. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta là theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” ... “Phải là không có chướng ngại.” ... “Phải là có lối đi quanh.” ... th́ vô tội.
24. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” ... “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, và không có chướng ngại.” ... “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, và có lối đi quanh.” ... “Phải là khu đất được xác định và theo kích thước.” Nếu không đích thân đi hoặc phái người đưa tin th́ phạm tội dukkaṭa.
25. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu ấy nên đích thân đi hoặc phái người đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” ... “Phải là không có chướng ngại.” ... “Phải là có lối đi quanh.” ... th́ vô tội.
26. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa.
27. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
28. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa.
29. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
30. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm bốn tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa.
31. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đất được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh th́ các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
32. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội saṅghādisesa.
33. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
34. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội saṅghādisesa.
35. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
36. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không được xác định, vượt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ vị ấy phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm hai tội saṅghādisesa.
37. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, th́ vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại th́ vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... th́ phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hăy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất đă được xác định, theo kích thước, không có chướng ngại, có lối đi quanh th́ vô tội.
38. Vị tự ḿnh hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong th́ phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong th́ phạm tội saṅghādisesa. Vị tự ḿnh hoàn tất phần những người khác chưa làm xong th́ phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần những người khác chưa làm xong th́ phạm tội saṅghādisesa.
39. Vô tội trong trường hợp hang núi, hang nhân tạo, cḥi cỏ, v́ nhu cầu của vị khác, trong mọi trường hợp ngoại trừ nhà ở,[13] vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”
Dứt điều học về làm cốc liêu.
--ooOoo--
[1] Phỏng dịch theo chú giải (Vin.A. iii, 555). Dịch sát từ là ‘người nữ mang bát nước.’
[2] Bảo hộ: không cho phép đi đến bất cứ nơi đâu. Canh giữ: giữ nàng ở nơi kín đáo, không để các người khác nh́n thấy. Thể hiện sự lănh đạo: cấm đoán nàng sống ở chỗ theo ư thích. Vận hành sự quản lư: nói rằng: “Hăy làm điều này, chớ có làm điều kia” (VinA. iii, 555).
[3] Sớ Giải (Ṭīkā) giải thích là sasāmikā nghĩa là cô ấy đă có chồng, đă có sở hữu chủ.
[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Vợ sống chung v́ y phục: đề cập đến người đàn bà nghèo trở thành vợ sau khi nhận lấy y phục cho dầu chỉ là tấm áo choàng.
[5] Vợ được cưới theo nghi thức: Sau khi cả hai người nhúng hai tay vào trong một bát nước nói rằng: “Hăy gắn bó như là nước này, đừng có chia ĺa” th́ nàng được chấp nhận là vợ theo phong tục.
[6] Vợ do nâng đỡ gánh nặng: Nàng là người kiếm củi, v.v... Sau khi lấy xuống từ đầu của nàng tấm đệm lót để đội vật nặng rồi đem về sống ở trong nhà.
[7] Vợ hạng nữ tỳ: Nàng được thuê làm việc trong nhà. Người đàn ông không hài ḷng với vợ của ḿnh rồi san sẽ cuộc sống gia đ́nh với nàng.
[8] Vợ hạng tù binh: Khi đoàn quân dương cờ đi đến chiếm cứ một khu vực và nàng bị bắt đem lại, một người nào đó nhận nàng làm vợ nên được gọi là dhajāhaṭā (VinA. iii, 555).
[9] Người học tṛ khi quay trở về không báo cho thầy biết (đứng ở bên ngoài) và đích thân đem lại hồi báo cho người đàn ông. Người thầy bản thân nhận lời và bản thân bảo học tṛ thông báo nên phạm tội thullaccaya v́ hai phần ấy; c̣n người học tṛ bản thân thông báo và bản thân đem lại (hồi báo) nên phạm tội thullaccaya v́ hai phần ấy (VinA. iii, 559).
[10] Ngài Buddhaghosa giải thích alaṃvacanīyā là pariccattā (bị từ bỏ). Theo như trong một số quốc độ người đàn bà bị mất đi tính chất làm vợ th́ gọi là alaṃvacanīyā. Ư nghĩa của các từ được ghi như sau: alaṃ: vừa đủ, xứng đáng; vacanīya: nên được nói, cần phải nói; alaṃvacanīyā: được nói đủ rồi, hết nước nói, không c̣n ǵ để nói (VinA. iii, 561).
[11] Maṇikaṇṭha nghĩa là “cổ có ngọc ma-ni.” Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: “Nghe nói con rồng chúa ấy khi đi có trang điểm ở cổ một viên ngọc ma-ni lớn vĩ đại (có thể) ban cho tất cả các điều mong ước; v́ thế được biết đến với tên Maṇikaṇṭha” (VinA. iii, 565).
[12] Sugatavidatthi (gang tay của đức Thiện Thệ): được ngài Buddhaghosa giải thích bằng ba lần gang tay của người bậc trung, với bàn tay của người thợ nề th́ bằng một gang rưỡi (VinA. iii, 567). Cũng vậy, HT. Bửu Chơn ghi rằng 1 gang của người bậc trung là 0,25 mét và tính ra diện tích là 9,00 mét x 5,20 mét (Tứ Thanh Tịnh Giới, trang 33, ở phần chú thích). Trong tài liệu Vinayamukha, ngài Mahāsamaṇa Chao đề nghị rằng sugatavidatthi, tức là gang tay của đức Thiện Thệ, nên được tính theo kích thước trung b́nh là 0,25 mét; như vậy diện tích sẽ là 3,00 mét x 1,75 mét. V́ đây là kuṭi (cốc) nên chúng tôi nghĩ rằng kích thước thứ hai hợp lư hơn.
[13] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Ngoại trừ nhà ở cho mục đích trú ngụ của vị ấy (th́ phạm tội). Nếu vị ấy cho xây dựng bảo rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha, nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa khác nữa,” trong mọi trường hợp th́ vô tội. Tuy nhiên, nếu vị ấy nghĩ rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha và ta sẽ trú ngụ,” hoặc “Sẽ là nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa và ta sẽ trú ngụ,” trong khi được cho làm th́ vị ấy phạm tội (VinA. iii, 574).