Trang Các Bản Dịch Mới

TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 03

PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU NI

ẤN BẢN 2013

Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda

4. 4. PHẨM NẰM CHUNG

4. 4. 1. ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni hai (người) nằm chung trên một chiếc giường. Dân chúng trong lúc đi dạo quanh các trú xá nh́n thấy rồi phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung trên một chiếc giường, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?” Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung trên một chiếc giường?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni hai (người) nằm chung trên một chiếc giường, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung trên một chiếc giường vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Các tỳ khưu ni nào hai (người) nằm chung trên một chiếc giường th́ phạm tội pācittiya.

3. Các vị ni nào: là bất cứ các vị ni nào ―(như trên)―

Các tỳ khưu ni: các người nữ đă tu lên bậc trên được đề cập đến.

Hai (người) nằm chung trên một chiếc giường: Khi một vị ni đang nằm vị ni kia nằm xuống th́ phạm tội pācittiya. Hoặc cả hai cùng nằm xuống th́ phạm tội pācittiya. Sau khi đứng dậy rồi cùng nằm xuống lại th́ phạm tội pācittiya.

Khi một vị ni đang nằm th́ vị ni kia ngồi, hoặc cả hai đều ngồi, các vị ni bị điên, ―(như trên)― các vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nhất.

--ooOoo--

4. 4. 2. ĐIỀU HỌC THỨ NH̀

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni hai (người) nằm chung một tấm trải tấm đắp. Dân chúng trong lúc đi dạo quanh các trú xá nh́n thấy rồi phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung một tấm trải tấm đắp, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?” Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung một tấm trải tấm đắp?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni hai (người) nằm chung một tấm trải tấm đắp, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni hai (người) lại nằm chung một tấm trải tấm đắp vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Các tỳ khưu ni nào hai (người) nằm chung một tấm trải tấm đắp th́ phạm tội pācittiya.”

3. Các vị ni nào: là bất cứ các vị ni nào ―(như trên)―

Các tỳ khưu ni: ―(như trên)― đề cập đến các người nữ đă tu lên bậc trên.

Hai (người) nằm chung một tấm trải tấm đắp: sau khi trải ra bằng chính tấm ấy họ lại đắp bằng chính tấm ấy th́ phạm tội pācittiya.

Chung một tấm trải tấm đắp, nhận biết là chung một tấm trải tấm đắp, (hai vị ni) nằm chung th́ phạm tội pācittiya. Chung một tấm trải tấm đắp, có sự hoài nghi, (hai vị ni) nằm chung th́ phạm tội pācittiya. Chung một tấm trải tấm đắp, (lầm) tưởng là khác tấm trải tấm đắp, (hai vị ni) nằm chung th́ phạm tội pācittiya.

Chung tấm trải, khác tấm đắp th́ phạm tội dukkaṭa. Khác tấm trải, chung tấm đắp th́ phạm tội dukkaṭa. Khác tấm trải tấm đắp, (lầm) tưởng là chung một tấm trải tấm đắp, phạm tội dukkaṭa. Khác tấm trải tấm đắp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khác tấm trải tấm đắp, nhận biết là khác tấm trải tấm đắp th́ vô tội.

Sau khi chỉ rơ sự sắp xếp[1] rồi (cả hai) nằm xuống, các vị ni bị điên, các vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nh́.

--ooOoo--

4. 4. 3. ĐIỀU HỌC THỨ BA

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại. Bhaddā Kāpilānī cũng là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại và được xem là nổi bật. Dân chúng (nghĩ rằng): “Ni sư Bhaddā Kāpilānī là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại và được xem là nổi bật” nên thăm viếng Bhaddā Kāpilānī trước tiên sau đó mới thăm viếng tỳ khưu ni Thullanandā. Tỳ khưu ni Thullanandā có bản chất ganh tỵ (nghĩ rằng): “Nghe nói các cô này ít ham muốn, tự biết đủ, tách ly, không tụ hội th́ cũng chính các cô này sống có nhiều sự giao hảo có nhiều sự khuếch trương” rồi đi tới lui, rồi đứng lại, rồi ngồi xuống, rồi nằm xuống, rồi đọc tụng, rồi bảo đọc tụng, rồi học bài ở phía trước Bhaddā Kāpilānī.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā lại cố ư quấy rầy ni sư Bhaddā Kāpilānī?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā cố ư quấy rầy Bhaddā Kāpilānī, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā lại cố ư quấy rầy Bhaddā Kāpilānī vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào cố ư quấy rầy vị tỳ khưu ni th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Vị tỳ khưu ni: là vị tỳ khưu ni khác.

Cố ư: sự vi phạm trong khi biết, trong khi có ư định, sau khi đă suy nghĩ, sau khi đă khẳng định.

Quấy rầy: Vị ni (nghĩ rằng): “Do việc này sự không thoải mái sẽ có cho người này ” không hỏi ư rồi đi tới lui, hoặc đứng lại, hoặc ngồi xuống, hoặc nằm xuống, hoặc đọc tụng, hoặc bảo đọc tụng, hoặc học bài ở phía trước th́ phạm tội pācittiya.

Người nữ đă tu lên bậc trên, nhận biết là đă tu lên bậc trên, vị ni cố ư quấy rầy th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, vị ni cố ư quấy rầy th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là chưa tu lên bậc trên, vị ni cố ư quấy rầy th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni cố ư quấy rầy người chưa tu lên bậc trên th́ phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là đă tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, nhận biết là chưa tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa.

Không có ư định quấy rầy, sau khi đă hỏi ư rồi đi tới lui hoặc đứng lại hoặc ngồi xuống hoặc nằm xuống hoặc đọc tụng hoặc bảo đọc tụng hoặc học bài ở phía trước, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ ba.

--ooOoo--

4. 4. 4. ĐIỀU HỌC THỨ TƯ

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā không chăm sóc người nữ đệ tử bị ốm đau cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā lại không chăm sóc người nữ đệ tử bị ốm đau cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā không chăm sóc người nữ đệ tử bị ốm đau cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā lại không chăm sóc người nữ đệ tử bị ốm đau cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào không chăm sóc người nữ đệ tử bị ốm đau cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Bị ốm đau nghĩa là bị bệnh.

Người nữ đệ tử nghĩa là người nữ sống chung trú xá được đề cập đến.

Không chăm sóc: không tự ḿnh chăm sóc.

Không nỗ lực kiếm người chăm sóc: không chỉ thị người khác. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ không chăm sóc cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya. Vị không chăm sóc người nữ học tṛ hoặc người nữ chưa tu lên bậc trên cũng không nỗ lực kiếm người chăm sóc th́ phạm tội dukkaṭa.

Trong khi có nguy hiểm, sau khi t́m kiếm không có được (người chăm sóc), vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tư.

--ooOoo--

4. 4. 5. ĐIỀU HỌC THỨ NĂM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, Bhaddā Kāpilānī đă vào mùa (an cư) mưa ở thành Sāketa. Vị ni ấy v́ công việc cần làm nào đó đă phái người đưa tin đi đến gặp tỳ khưu ni Thullanandā (nhắn rằng): - “Nếu ni sư Thullanandā có thể cho tôi chỗ ngụ th́ tôi có thể đi đến Sāvatthī.” Tỳ khưu ni Thullanandā đă nói như vầy: - “Hăy đi đến, tôi sẽ cho.” Sau đó, Bhaddā Kāpilānī đă từ thành Sāketa đi đến thành Sāvatthī. Tỳ khưu ni Thullanandā đă cho Bhaddā Kāpilānī chỗ trú ngụ.

Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại. Bhaddā Kāpilānī cũng là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại, và được xem là nổi bật. Dân chúng (nghĩ rằng): “Ni sư Bhaddā Kāpilānī là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại, và được xem là nổi bật” nên thăm viếng Bhaddā Kāpilānī trước tiên sau đó mới thăm viếng tỳ khưu ni Thullanandā. Tỳ khưu ni Thullanandā có bản chất ganh tỵ (nghĩ rằng): “Nghe nói các cô này ít ham muốn, tự biết đủ, tách ly, không tụ hội th́ cũng chính các cô này sống có nhiều sự giao hảo có nhiều sự khuếch trương,” rồi nổi giận bất b́nh đă lôi kéo Bhaddā Kāpilānī ra khỏi chỗ trú ngụ.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā sau khi đă cho ni sư Bhaddā Kāpilānī chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā sau khi đă cho Bhaddā Kāpilānī chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā sau khi đă cho Bhaddā Kāpilānī chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sau khi đă cho chỗ ngụ đến vị tỳ khưu ni lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Đến vị tỳ khưu ni: đến vị tỳ khưu ni khác.

Chỗ ngụ nghĩa là chỗ có gắn liền cánh cửa được đề cập đến.

 Sau khi đă cho: sau khi tự ḿnh cho.

Nổi giận, bất b́nh: không được hài ḷng, có tâm bực bội, nảy sanh ḷng cay cú.

Lôi kéo ra: Sau khi nắm lấy ở trong pḥng rồi lôi kéo ra phía trước th́ phạm tội pācittiya. Sau khi nắm lấy ở phía trước rồi lôi kéo ra bên ngoài th́ phạm tội pācittiya. Với một lần ra sức, mặc dầu làm cho (vị ni kia) vượt qua nhiều cánh cửa (vị ni ấy) phạm (chỉ một) tội pācittiya.

Bảo lôi kéo ra: vị ni ra lệnh người khác th́ phạm tội dukkaṭa. Được ra lệnh một lần, mặc dầu làm cho (vị ni kia) vượt qua nhiều cánh cửa (vị ni ra lệnh) phạm (chỉ một) tội pācittiya.

Người nữ đă tu lên bậc trên, nhận biết là đă tu lên bậc trên, vị ni sau khi đă cho chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, vị ni sau khi đă cho chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là chưa tu lên bậc trên, vị ni sau khi đă cho chỗ ngụ lại nổi giận bất b́nh rồi lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia th́ phạm tội dukkaṭa. Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra khỏi chỗ không có gắn liền cánh cửa th́ phạm tội dukkaṭa. Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia th́ phạm tội dukkaṭa. Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra người nữ chưa tu lên bậc trên khỏi chỗ có gắn liền cánh cửa hoặc chỗ không có gắn liền cánh cửa th́ phạm tội dukkaṭa. Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của cô kia th́ phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là đă tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, nhận biết là chưa tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vị ni không biết hổ thẹn, vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia; vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vị ni bị điên, vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia; vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vị ni thường gây nên các sự xung đột, ... vị ni thường gây nên sự căi cọ, ... vị ni thường gây nên sự tranh luận, ... vị ni thường gây nên cuộc nói chuyện nhảm nhí, ... vị ni thường gây nên sự tranh tụng trong hội chúng, vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia; vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra người nữ đệ tử hoặc người nữ học tṛ không thực hành phận sự đúng đắn, vị ni lôi kéo ra hoặc bảo lôi kéo ra vật dụng của vị ni kia; vị ni bị điên; ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ năm.

--ooOoo--

4. 4. 6. ĐIỀU HỌC THỨ SÁU

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Caṇḍakāḷī lại sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī lại sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sống thân cận với nam gia chủ hoặc với con trai của nam gia chủ, vị tỳ khưu ni ấy nên được nói bởi các tỳ khưu ni như sau: ‘Này ni sư, chớ có sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Này ni sư, hăy tự tách rời ra. Hội chúng khen ngợi sự tách rời này của sư tỷ.’ Và khi được nói như vậy bởi các tỳ khưu ni mà vị tỳ khưu ni ấy vẫn chấp giữ y như thế, vị tỳ khưu ni ấy nên được các tỳ khưu ni nhắc nhở đến lần thứ ba để từ bỏ việc ấy. Nếu được nhắc nhở đến lần thứ ba mà dứt bỏ việc ấy, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Sống thân cận: sống thân cận với (hành động thuộc về) thân và khẩu không đúng đắn.

Nam gia chủ nghĩa là bất cứ người nam nào sống trong căn nhà.

Con trai của nam gia chủ nghĩa là bất cứ những người nào là con trai hoặc anh em trai.

Vị tỳ khưu ni ấy: là vị tỳ khưu ni sống thân cận.

Bởi các tỳ khưu ni: bởi các tỳ khưu ni khác. Các vị ni nào thấy, các vị ni nào nghe, các vị ni ấy nên nói rằng: “Này ni sư, chớ có sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Này ni sư, hăy tự tách rời ra. Hội chúng khen ngợi sự tách rời này của sư tỷ.” Nên được nói đến lần thứ nh́. Nên được nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ni ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu (vị ni ấy) không dứt bỏ th́ phạm tội dukkaṭa. Các vị ni sau khi nghe mà không nói th́ phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu ni ấy nên được kéo đến giữa hội chúng rồi nên được nói rằng: “Này ni sư, chớ có sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Này ni sư, hăy tự tách rời ra. Hội chúng khen ngợi sự tách rời này của sư tỷ.” Nên được nói đến lần thứ nh́. Nên được nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ni ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu (vị ni ấy) không dứt bỏ th́ phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu ni ấy cần được nhắc nhở. Và này các tỳ khưu, nên được nhắc nhở như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghiệm, đủ năng lực:

Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Tỳ khưu ni này tên (như vầy) sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Vị ni ấy không chịu từ bỏ sự việc ấy. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên nhắc nhở tỳ khưu ni tên (như vầy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đây là lời đề nghị.

Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Tỳ khưu ni này tên (như vầy) sống thân cận với nam gia chủ và với cả con trai của nam gia chủ. Vị ni ấy không chịu từ bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở tỳ khưu ni tên (như vầy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đại đức ni nào đồng ư việc nhắc nhở tỳ khưu ni tên (như vầy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị ni nào không đồng ư có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nh́: ―(như trên)―

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba: ―(như trên)―

Tỳ khưu ni tên (như vầy) đă được hội chúng nhắc nhở để dứt bỏ sự việc ấy. Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.

Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự đúng pháp, nhận biết là hành sự đúng pháp, vị ni không dứt bỏ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng pháp, có sự hoài nghi, vị ni không dứt bỏ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai pháp, vị ni không dứt bỏ th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự sai pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai pháp, nhận biết là hành sự sai pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni chưa được nhắc nhở, vị ni dứt bỏ, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ sáu.

--ooOoo--

4. 4. 7. ĐIỀU HỌC THỨ BẢY

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni đi du hành không cùng với đoàn xe ở trong quốc độ được xác định là có sự nguy hiểm, có sự kinh hoàng. Những kẻ vô lại làm ô uế. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành không cùng với đoàn xe ở trong quốc độ được xác định là có sự nguy hiểm, có sự kinh hoàng?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni đi du hành không cùng với đoàn xe ở trong quốc độ được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành không cùng với đoàn xe ở trong quốc độ được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào đi du hành không cùng với đoàn xe ở trong quốc độ được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Ở trong quốc độ: vị ni sống trong khu vực chiếm giữ của người nào tức là trong quốc độ của người ấy.

Có sự nguy hiểm nghĩa là ở trên con đường ấy, chỗ cắm trại của bọn cướp được thấy, chỗ ăn được thấy, chỗ đứng được thấy, chỗ ngồi được thấy, chỗ nằm được thấy.

Có sự kinh hoàng nghĩa là ở trên con đường ấy, dân chúng bị giết bởi bọn cướp được thấy, bị cướp giật được thấy, bị đánh đập được thấy.

Không cùng với đoàn xe nghĩa là không có đoàn xe.

Đi du hành: Ở ngôi làng trong khoảng cách đi được của con gà trống th́ phạm tội pācittiya theo mỗi một khoảng giữa của các ngôi làng. Không phải trong làng, ở trong rừng, th́ phạm tội pācittiya theo từng khoảng cách nửa yojana.

Vị ni đi cùng với đoàn xe, vị ni đi trong vùng an toàn không có sự kinh hoàng, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ bảy.

--ooOoo--

4. 4. 8. ĐIỀU HỌC THỨ TÁM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni đi du hành không cùng với đoàn xe ở bên ngoài quốc độ (tại nơi) được xác định là có sự nguy hiểm, có sự kinh hoàng. Những kẻ vô lại làm ô uế. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành không cùng với đoàn xe ở bên ngoài quốc độ (tại nơi) được xác định là có sự nguy hiểm, có sự kinh hoàng?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni đi du hành không cùng với đoàn xe ở bên ngoài quốc độ (tại nơi) được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành không cùng với đoàn xe ở bên ngoài quốc độ (tại nơi) được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào đi du hành không cùng với đoàn xe ở bên ngoài quốc độ (tại nơi) được xác định là có sự nguy hiểm có sự kinh hoàng th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Bên ngoài quốc độ: vị ni sống trong khu vực chiếm giữ của người nào th́ trừ ra khu vực ấy, ở trong quốc độ của người khác.

Có sự nguy hiểm nghĩa là ở trên con đường ấy, chỗ cắm trại của bọn cướp được thấy, chỗ ăn được thấy, chỗ đứng được thấy, chỗ ngồi được thấy, chỗ nằm được thấy.

Có sự kinh hoàng nghĩa là ở trên con đường ấy, dân chúng bị giết bởi bọn cướp được thấy, bị cướp giật được thấy, bị đánh đập được thấy.

Không cùng với đoàn xe nghĩa là không có đoàn xe.

Đi du hành: Ở ngôi làng trong khoảng cách đi được của con gà trống th́ phạm tội pācittiya theo mỗi một khoảng giữa của các ngôi làng. Không phải trong làng, ở trong rừng, th́ phạm tội pācittiya theo từng khoảng cách nửa yojana.

Vị ni đi cùng với đoàn xe, vị ni đi trong vùng an toàn không có sự kinh hoàng, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tám.

--ooOoo--

4. 4. 9. ĐIỀU HỌC THỨ CHÍN

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veḷuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni đi du hành trong mùa (an cư) mưa. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại đi du hành trong mùa (an cư) mưa? Các vị đang dẫm đạp lên các loại cỏ xanh, đang hăm hại mạng sống của loài chỉ có một giác quan, và đang gây nên việc giết hại hàng loạt nhiều chúng sanh nhỏ nhoi.”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành trong mùa (an cư) mưa?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni đi du hành trong mùa (an cư) mưa, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại đi du hành trong mùa (an cư) mưa vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào đi du hành trong mùa (an cư) mưa th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Trong mùa (an cư) mưa: sau khi đă không sống (an cư mùa mưa) ba tháng thời kỳ đầu hoặc ba tháng thời kỳ sau.

Đi du hành: Ở ngôi làng trong khoảng cách đi được của con gà trống th́ phạm tội pācittiya theo mỗi một khoảng giữa của các ngôi làng. Không phải trong làng, ở trong rừng, th́ phạm tội pācittiya theo từng khoảng cách nửa yojana.

Vị ni đi v́ công việc cần làm trong bảy ngày, vị ni đi khi bị quấy rối bởi điều ǵ đó, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ chín.

--ooOoo--

4. 4. 10. ĐIỀU HỌC THỨ MƯỜI

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veḷuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni sống mùa mưa ở ngay tại nơi ấy trong thành Rājagaha, mùa lạnh tại nơi ấy, mùa nóng tại nơi ấy. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các hướng đi của các tỳ khưu ni bị tắt nghẽn, tăm tối. Các hướng đi không c̣n được các vị ni này nhận ra nữa.”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Sau đó, các tỳ khưu ni ấy đă kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các tỳ khưu đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lư do ấy nhân sự kiện ấy đă nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, như thế th́ ta sẽ quy định điều học cho các tỳ khưu ni v́ mười điều lợi ích: Nhằm đem lại sự tốt đẹp cho hội chúng, ―(như trên)― nhằm sự tồn tại của Chánh Pháp, và nhằm sự hỗ trợ Luật. Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa mà không ra đi du hành cho dầu chỉ năm hoặc sáu do tuần th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Khi trải qua mùa (an cư) mưa nghĩa là đă trải qua (mùa an cư mưa) ba tháng thời kỳ đầu hoặc ba tháng thời kỳ sau. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không ra đi du hành cho dầu chỉ năm hoặc sáu do tuần,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

 

Khi có trường hợp nguy hiểm, vị ni t́m kiếm nhưng không có được vị tỳ khưu ni thứ hai, vị ni bị bệnh, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ mười.

Phẩm Nằm Chung là thứ tư.

--ooOoo--

TÓM LƯỢC PHẨM NÀY

Việc nằm (chung), tấm trải, sự quấy rầy, vị ni bị ốm đau, và chỗ ngụ, (sống) thân cận, hai điều về quốc độ, với trong mùa (an cư) mưa, vị ni du hành.”

--ooOoo--

 

 

4. 5. PHẨM NHÀ TRIỂN LĂM TRANH

4. 5. 1. ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, tranh ảnh gợi cảm đă được thực hiện ở nhà triển lăm tranh nơi công viên của đức vua Pasenadi xứ Kosala. Nhiều người đi để xem nhà triển lăm tranh. Các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư cũng đă đi để xem nhà triển lăm tranh. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại đi để xem nhà triển lăm tranh, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại đi để xem nhà triển lăm tranh?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đi để xem nhà triển lăm tranh, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại đi để xem nhà triển lăm tranh vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào đi để xem hí viện của đức vua hoặc nhà triển lăm tranh hoặc khu vườn hoặc công viên hoặc hồ sen th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Hí viện của đức vua nghĩa là bất cứ nơi nào được xây dựng cho đức vua giải trí và hưởng lạc.

Nhà triển lăm tranh nghĩa là bất cứ nơi nào được xây dựng cho mọi người giải trí và hưởng lạc.

Khu vườn nghĩa là bất cứ nơi nào được xây dựng cho mọi người giải trí và hưởng lạc.

Công viên nghĩa là bất cứ nơi nào được xây dựng cho mọi người giải trí và hưởng lạc.

Hồ sen nghĩa là bất cứ nơi nào được xây dựng cho mọi người giải trí và hưởng lạc.

Vị ni đi để xem th́ phạm tội dukkaṭa. Đứng ở nơi ấy nh́n th́ phạm tội pācittiya. Sau khi rời khỏi khu vực lân cận của việc nh́n, vị ni lại nh́n nữa th́ phạm tội pācittiya. Vị đi để xem mỗi một nơi th́ phạm tội dukkaṭa. Đứng ở nơi ấy nh́n th́ phạm tội pācittiya. Sau khi rời khỏi khu vực lân cận của việc nh́n, vị ni lại nh́n nữa th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni đứng ở trong tu viện nh́n thấy, vị ni nh́n thấy trong khi đi ra hoặc đi về, khi có việc cần phải làm vị ni đi rồi nh́n thấy, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nhất.

--ooOoo--

4. 5. 2. ĐIỀU HỌC THỨ NH̀

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni sử dụng ghế cao và ghế nệm lông thú. Dân chúng trong khi đi dạo quanh các trú xá nh́n thấy rồi phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại sử dụng ghế cao và ghế nệm lông thú, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại sử dụng ghế cao và ghế nệm lông thú?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni sử dụng ghế cao và ghế nệm lông thú, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại sử dụng ghế cao và ghế nệm lông thú vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sử dụng ghế cao hoặc ghế nệm lông thú th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Ghế cao nghĩa là sự vượt quá kích thước được đề cập đến.

Ghế nệm lông thú nghĩa là được thực hiện với các lông thú đă được mang lại.

Sử dụng: vị ni ngồi xuống hoặc nằm xuống trên chỗ ấy th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni sử dụng sau khi đă cắt các chân của ghế cao, vị ni sử dụng sau khi đă hủy bỏ các lông thú của ghế nệm lông thú, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nh́.

--ooOoo--

4. 5. 3. ĐIỀU HỌC THỨ BA

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư xe chỉ sợi. Dân chúng trong khi đi dạo quanh các trú xá nh́n thấy rồi phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại xe chỉ sợi, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại xe chỉ sợi?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni xe chỉ sợi, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại xe chỉ sợi vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào xe chỉ sợi th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Chỉ sợi nghĩa là có sáu loại chỉ sợi: loại bằng sợi lanh, loại bằng bông vải, loại bằng tơ lụa, loại bằng sợi len, loại bằng gai thô, loại bằng chỉ bố.

Xe (chỉ): vị ni tự ḿnh xe (chỉ). Trong lúc tiến hành th́ phạm tội dukkaṭa, mỗi một ṿng quay th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni xe lại chỉ sợi đă được xe (không tốt hoặc bị đứt), vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ ba.

--ooOoo--

4. 5. 4. ĐIỀU HỌC THỨ TƯ

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni phục vụ người tại gia. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại phục vụ người tại gia?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni phục vụ người tại gia, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại phục vụ người tại gia vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào phục vụ người tại gia th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Phục vụ người tại gia nghĩa là vị ni nấu cháo hoặc (nấu) bữa ăn hoặc (nấu) vật thực loại cứng hoặc giặt tấm vải choàng hoặc (giặt) khăn đội đầu cho người tại gia th́ phạm tội pācittiya.

Trường hợp nước cháo, khi có bữa thọ thực của hội chúng, khi cúng dường bảo tháp, vị ni nấu cháo hoặc (nấu) bữa ăn hoặc (nấu) vật thực loại cứng hoặc giặt tấm vải choàng hoặc (giặt) khăn đội đầu cho người phục vụ của bản thân, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tư.

--ooOoo--

4. 5. 5. ĐIỀU HỌC THỨ NĂM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ni nọ đă đi đến gặp tỳ khưu ni Thullanandā và đă nói điều này: - “Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này.” Tỳ khưu ni Thullanandā đă trả lời rằng: - “Tốt thôi!” Rồi không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết. Sau đó, vị tỳ khưu ni ấy đă kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā khi được vị tỳ khưu ni nói rằng: ‘Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này’ đă trả lời rằng: ‘Tốt thôi!’ lại không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā khi được vị tỳ khưu ni nói rằng: “Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này” đă trả lời rằng: “Tốt thôi!” rồi không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā khi được vị tỳ khưu ni nói rằng: “Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này” đă trả lời rằng: “Tốt thôi!” lại không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi được nói bởi vị tỳ khưu ni rằng: ‘Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này’ đă trả lời rằng: ‘Tốt thôi!’ Vị ni ấy sau đó không gặp trở ngại vẫn không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Bởi vị tỳ khưu ni: bởi vị tỳ khưu ni khác.

Sự tranh tụng nghĩa là có bốn sự tranh tụng: sự tranh tụng liên quan đến tranh căi, sự tranh tụng liên quan đến khiển trách, sự tranh tụng liên quan đến tội, sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ.

Thưa ni sư, hăy đến. Hăy giải quyết sự tranh tụng này: Thưa ni sư, hăy đến. Hăy xét xử sự tranh tụng này.

Vị ni ấy sau đó không gặp trở ngại: khi không có trở ngại.

Không giải quyết: không tự ḿnh giải quyết.

Không nỗ lực cho việc giải quyết: không chỉ thị cho vị khác. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Người nữ đă tu lên bậc trên, nhận biết là đă tu lên bậc trên, vị ni không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết sự tranh tụng th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, vị ni không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết sự tranh tụng th́ phạm tội pācittiya. Người nữ đă tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là chưa tu lên bậc trên, vị ni không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết sự tranh tụng th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni không giải quyết cũng không nỗ lực cho việc giải quyết sự tranh tụng của người nữ chưa tu lên bậc trên th́ phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là đă tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nữ chưa tu lên bậc trên, nhận biết là chưa tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa.

Khi có trường hợp trở ngại, vị ni t́m kiếm nhưng không đạt được (cơ hội), vị ni bị bệnh, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ năm.

--ooOoo--

4. 5. 6. ĐIỀU HỌC THỨ SÁU

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā tự tay cho vật thực loại cứng loại mềm đến các kịch sĩ, các vũ công, các người nhào lộn, các nhà ảo thuật, các người đánh trống (nói rằng): - “Hăy nói lời khen ngợi về ta ở đám đông.” Các kịch sĩ, các vũ công, các người nhào lộn, các nhà ảo thuật, các người đánh trống nói lời khen ngợi về tỳ khưu ni Thullanandā ở đám đông rằng: - “Ni sư Thullanandā là vị ni nghe nhiều, chuyên đọc tụng thuộc ḷng, tự tin, rành rẽ về nói Pháp thoại. Hăy bố thí đến ni sư. Hăy phục vụ cho ni sư.”

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā lại tự tay cho vật thực loại cứng loại mềm đến người nam tại gia?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā tự tay cho vật thực loại cứng loại mềm đến người nam tại gia, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā lại tự tay cho vật thực loại cứng loại mềm đến người nam tại gia vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tự tay cho vật thực cứng hoặc vật thực mềm đến người nam tại gia hoặc nam du sĩ ngoại đạo hoặc nữ du sĩ ngoại đạo th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là vị ‘tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Người nam tại gia nghĩa là bất cứ người nam nào sống trong căn nhà.

Nam du sĩ ngoại đạo nghĩa là bất cứ người nam nào thành tựu pháp du sĩ trừ ra tỳ khưu và sa di.

Nữ du sĩ ngoại đạo nghĩa là bất cứ người nữ nào thành tựu pháp du sĩ trừ ra tỳ khưu ni, cô ni tu tập sự, và sa di ni.

Vật thực cứng nghĩa là trừ ra năm loại vật thực, nước và tăm xỉa răng, phần c̣n lại gọi là vật thực cứng.

Vật thực mềm nghĩa là năm loại vật thực (gồm có) cơm, xúp, bánh, cá, thịt.

Cho: vị ni cho bằng thân hoặc bằng vật được gắn liền với thân hoặc bằng cách buông ra th́ phạm tội pācittiya. Vị ni cho nước uống và tăm xỉa răng th́ phạm tội dukkaṭa.

Vị ni bảo (người khác) cho không (tự ḿnh) cho, vị ni cho sau khi đă để gần bên, vị ni cho vật thoa bên ngoài, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ sáu.

--ooOoo--

4. 5. 7. ĐIỀU HỌC THỨ BẢY

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā sử dụng y nội trợ không chịu xả bỏ; các vị ni khác đến thời kỳ không có được (để sử dụng). Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā lại sử dụng y nội trợ không chịu xả bỏ?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā sử dụng y nội trợ không chịu xả bỏ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā lại sử dụng y nội trợ không chịu xả bỏ vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sử dụng y nội trợ không chịu xả bỏ th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Y nội trợ nghĩa là vật đă được bố thí (nói rằng): “Các tỳ khưu ni đến thời kỳ hăy sử dụng.”

Sử dụng không chịu xả bỏ: vị ni sau khi sử dụng hai ba đêm, sau khi giặt vào ngày thứ tư, vẫn sử dụng không chịu xả bỏ cho vị tỳ khưu ni, hoặc cô ni tu tập sự, hoặc vị sa di ni th́ phạm tội pācittiya.

Khi chưa xả bỏ, nhận biết là chưa xả bỏ, vị ni sử dụng th́ phạm tội pācittiya. Khi chưa xả bỏ, có sự hoài nghi, vị ni sử dụng th́ phạm tội pācittiya. Khi chưa xả bỏ, (lầm) tưởng là đă xả bỏ, vị ni sử dụng th́ phạm tội pācittiya.

Khi đă xả bỏ, (lầm) tưởng là chưa xả bỏ, phạm tội dukkaṭa. Khi đă xả bỏ, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khi đă xả bỏ, nhận biết là đă xả bỏ th́ vô tội.

Sau khi đă xả bỏ rồi sử dụng, vị ni sử dụng khi đến phiên lần nữa, không có các tỳ khưu ni khác đến thời kỳ, vị ni có y bị cướp đoạt, vị ni có y bị hư hỏng, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ bảy.

--ooOoo--

4. 5. 8. ĐIỀU HỌC THỨ TÁM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā sau khi không xả bỏ chỗ trú ngụ đă ra đi du hành. Vào lúc bấy giờ, chỗ trú ngụ của tỳ khưu ni Thullanandā bị cháy. Các tỳ khưu ni đă nói như vầy: - “Này các ni sư, chúng ta hăy mang đồ đạc ra ngoài đi.” Một số vị ni đă nói như vầy: - “Này các ni sư, chúng ta sẽ không mang ra ngoài. Bất cứ vật ǵ bị hư hỏng, cô ta sẽ gán trách nhiệm cho chúng ta.” Tỳ khưu ni Thullanandā sau khi quay trở về lại chỗ trú ngụ ấy đă hỏi các tỳ khưu ni rằng: - “Này các ni sư, các cô có mang đồ đạc ra ngoài không?” - “Này ni sư, chúng tôi đă không mang ra ngoài.” Tỳ khưu ni Thullanandā phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao trong khi chỗ trú ngụ đang bị cháy các tỳ khưu ni lại không mang đồ đạc ra ngoài?”

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā khi chưa xả bỏ chỗ trú ngụ lại ra đi du hành?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā khi chưa xả bỏ chỗ trú ngụ lại ra đi du hành, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā khi chưa xả bỏ chỗ trú ngụ lại ra đi du hành vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi chưa xả bỏ chỗ trú ngụ mà ra đi du hành th́ phạm tội pācittiya.

 

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Chỗ trú ngụ nghĩa là (chỗ trú ngụ) có gắn cánh cửa được đề cập đến.

Khi chưa xả bỏ mà ra đi du hành: Sau khi chưa xả bỏ cho vị tỳ khưu ni, hoặc cô ni tu tập sự, hoặc vị sa di ni, trong khi vượt qua hàng rào của chỗ trú ngụ được rào lại vị ni phạm tội pācittiya. Trong khi vượt qua vùng phụ cận của chỗ trú ngụ không được rào lại, vị ni phạm tội pācittiya.

Khi chưa xả bỏ, nhận biết là chưa xả bỏ, vị ni ra đi th́ phạm tội pācittiya. Khi chưa xả bỏ, có sự hoài nghi, vị ni ra đi th́ phạm tội pācittiya. Khi chưa xả bỏ, (lầm) tưởng là đă xả bỏ, vị ni ra đi th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni ra đi khi chưa xả bỏ chỗ không có gắn cánh cửa th́ phạm tội dukkaṭa. Khi đă xả bỏ, (lầm) tưởng là chưa xả bỏ, phạm tội dukkaṭa. Khi đă xả bỏ, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khi đă xả bỏ, nhận biết là đă xả bỏ th́ vô tội.

Sau khi đă xả bỏ rồi ra đi, khi có sự nguy hiểm, sau khi t́m kiếm (người để trông nom chỗ trú ngụ) nhưng không có, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tám.

--ooOoo--

4. 5. 9. ĐIỀU HỌC THỨ CHÍN

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư học tập kiến thức nhảm nhí. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại học tập kiến thức nhảm nhí, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại học tập kiến thức nhảm nhí?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư học tập kiến thức nhảm nhí, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại học tập kiến thức nhảm nhí vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào học tập kiến thức nhảm nhí th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Kiến thức nhảm nhí nghĩa là bất cứ điều ǵ ở bên ngoài (thế tục) không liên hệ mục đích.

Học tập: vị ni học tập theo câu th́ phạm tội pācittiya theo từng câu. Vị ni học tập theo âm th́ phạm tội pācittiya theo từng âm.

Vị ni học tập chữ viết, vị ni học tập sự ghi nhớ (thuộc ḷng), vị ni học tập kinh paritta để hộ thân, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ chín.

--ooOoo--

4. 5. 10. ĐIỀU HỌC THỨ MƯỜI

Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư dạy kiến thức nhảm nhí. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại dạy kiến thức nhảm nhí, giống như các cô gái tại gia hưởng dục vậy?”

2. Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại dạy kiến thức nhảm nhí?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư dạy kiến thức nhảm nhí, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại dạy kiến thức nhảm nhí vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào dạy kiến thức nhảm nhí th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Kiến thức nhảm nhí nghĩa là bất cứ điều ǵ ở bên ngoài (thế tục) không liên hệ mục đích.

Học tập: vị ni dạy theo câu th́ phạm tội pācittiya theo từng câu. Vị ni dạy theo âm th́ phạm tội pācittiya theo từng âm.

Vị ni dạy chữ viết, vị ni dạy sự ghi nhớ (thuộc ḷng), vị ni dạy kinh paritta để hộ thân, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ mười.

Phẩm Nhà Triển Lăm Tranh là thứ năm.

­

--ooOoo--

TÓM LƯỢC PHẨM NÀY

Đức vua, ghế cao, và (xe) chỉ sợi, (phục vụ) người tại gia, và giải quyết (sự tranh tụng), cho (vật thực), y nội trợ, chỗ trú ngụ, học tập, và chỉ dạy.”

--ooOoo--

 

4. 6. PHẨM TU VIỆN

4. 6. 1. ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu ở trú xứ là thôn làng chỉ mặc có một y đang làm công việc may y. Các tỳ khưu ni khi chưa hỏi ư đă đi vào tu viện rồi đi đến gặp các tỳ khưu ấy. Các tỳ khưu phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni khi chưa hỏi ư lại đi vào tu viện?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni khi chưa hỏi ư lại đi vào tu viện, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni khi chưa hỏi ư lại đi vào tu viện vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi chưa hỏi ư mà đi vào tu viện th́ phạm tội pācittiya.

Và điều học này đă được đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu ni như thế.

2. Vào lúc bấy giờ, các vị tỳ khưu ấy đă rời khỏi trú xứ ấy. Các tỳ khưu ni (nghĩ rằng): “Các ngài đại đức đă đi khỏi” nên đă không đi đến tu viện. Sau đó, các vị tỳ khưu ấy đă quay trở lại trú xứ ấy lần nữa. Các tỳ khưu ni (nghĩ rằng): “Các ngài đại đức đă đi đến” nên đă hỏi ư rồi đi vào tu viện và đă đi đến gặp các tỳ khưu ấy, sau khi đến đă đảnh lễ các tỳ khưu ấy rồi đứng ở một bên. Các vị tỳ khưu ấy đă nói với các tỳ khưu ni ấy đang đứng một bên điều này: - “Này các sư tỷ, tại sao các vị lại không quét tu viện cũng không đem lại nước uống nước rửa?” - “Thưa các ngài đại đức, điều học đă được đức Thế Tôn quy định rằng: ‘Khi chưa hỏi ư không được đi vào tu viện;’ v́ thế chúng tôi đă không đến.” Các vị đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, ta cho phép đi vào tu viện sau khi hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện. Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện mà đi vào tu viện th́ phạm tội pācittiya.

Và điều học này đă được đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu ni như thế.

3. Vào lúc bấy giờ, các vị tỳ khưu ấy sau khi đi khỏi trú xứ ấy đă quay trở lại trú xứ ấy lần nữa. Các tỳ khưu ni (nghĩ rằng): “Các ngài đại đức đă đi đến” nên đă đi vào tu viện khi chưa hỏi ư. Sự ngần ngại đă khởi lên cho các vị ni ấy: “Điều học đă được đức Thế Tôn quy định rằng: ‘Khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện không được đi vào tu viện;’ và chúng ta khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện mà đă đi vào tu viện, phải chăng chúng ta đă phạm tội pācittiya?” Các vị đă tŕnh sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào trong khi biết tu viện có tỳ khưu, chưa hỏi ư lại đi vào th́ phạm tội pācittiya.

4. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Biết nghĩa là tự ḿnh biết, hoặc các người khác thông báo cho vị ni ấy, hoặc các vị (tỳ khưu) ấy thông báo.

Tu viện có tỳ khưu nghĩa là nơi nào có các tỳ khưu cư ngụ cho dù ở gốc cây.

Chưa hỏi ư lại đi vào tu viện: khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hoặc vị sa di hoặc người phụ việc chùa, trong khi vượt qua hàng rào của tu viện được rào lại vị ni phạm tội pācittiya. Trong khi đi vào vùng phụ cận của tu viện không được rào lại vị ni phạm tội pācittiya.

Nơi có tỳ khưu, nhận biết là có tỳ khưu, vị ni đi vào tu viện khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện th́ phạm tội pācittiya. Nơi có tỳ khưu, có sự hoài nghi, vị ni đi vào tu viện khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện th́ phạm tội dukkaṭa. Nơi có tỳ khưu, (lầm) tưởng không có tỳ khưu, vị ni đi vào tu viện khi chưa hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện th́ vô tội.

Nơi không có tỳ khưu, (lầm) tưởng là có tỳ khưu, phạm tội dukkaṭa. Nơi không có tỳ khưu, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Nơi không có tỳ khưu, nhận biết là không có tỳ khưu th́ vô tội.

Vị ni đi vào khi đă hỏi ư vị tỳ khưu hiện diện, khi không có vị tỳ khưu hiện diện vị ni đi vào không hỏi ư, vị ni đi nh́n theo đầu (các vị ni đi vào trước), vị ni đi vào nơi các tỳ khưu ni đang tụ hội, con đường băng ngang qua tu viện, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nhất.

--ooOoo--

4. 6. 2. ĐIỀU HỌC THỨ NH̀

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Vesālī, Mahāvana, giảng đường Kūṭāgāra. Vào lúc bấy giờ, thầy tế độ của đại đức Upāli là đại đức Kappitaka ngụ ở mộ địa. Vào lúc bấy giờ, vị tỳ khưu ni trưởng thượng của các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư qua đời. Các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đă đưa (thi thể) vị tỳ khưu ni ấy đi, thiêu xác ấy, và đă làm bảo tháp ở nơi không xa trú xá của đại đức Kappitaka, rồi thường đi đến nơi bảo tháp ấy khóc lóc. Khi ấy, đại đức Kappitaka bị quấy rầy bởi tiếng khóc ấy nên đă đập vỡ bảo tháp ấy rồi phân tán. Các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đă hội ư rằng: - “Kappitaka này đă phá vỡ bảo tháp của ni sư chúng ta, chúng ta hăy giết lăo đi.” Có vị tỳ khưu ni nọ đă kể lại sự việc ấy cho đại đức Upāli. Đại đức Upāli đă đă kể lại sự việc ấy cho đại đức Kappitaka. Khi ấy, đại đức Kappitaka đă rời khỏi trú xá rồi ẩn nấp chờ đợi. Sau đó, các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đă đi đến trú xá của đại đức Kappitaka, sau khi đến đă làm cho trú xá của đại đức Kappitaka bị bao trùm bởi những ḥn đá và đất cục rồi bỏ đi (nghĩ rằng): “Kappitaka đă chết!”

2. Sau đó khi trải qua đêm ấy, vào buổi sáng đại đức Kappitaka đă mặc y cầm y bát đi vào thành Vesālī để khất thực. Các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đă nh́n thấy đại đức Kappitaka đang đi khất thực, sau khi nh́n thấy đă nói như vầy: - “Kappitaka này c̣n sống. Vậy ai đă tiết lộ kế hoạch của chúng ta?” Các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư đă nghe được rằng: “Nghe nói kế hoạch của chúng ta đă bị tiết lộ bởi ngài đại đức Upāli.” Các vị ni ấy đă sỉ vả đại đức Upāli rằng: - “Tại sao gă thợ cạo lau chùi bụi bặm và ḍng dơi hạ tiện này lại tiết lộ kế hoạch của chúng tôi?”

3. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại sỉ vả ngài đại đức Upāli?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư sỉ vả Upāli, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại sỉ vả Upāli vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sỉ vả hoặc chửi rủa tỳ khưu th́ phạm tội pācittiya.

4. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Tỳ khưu: là người nam đă tu lên bậc trên.

(Hoặc) sỉ vả: vị sỉ vả theo mười nền tảng của sự sỉ vả[2] hoặc với bất cứ điều nào của những điều này th́ phạm tội pācittiya.

Hoặc chửi rủa: vị gây ra sự sợ hăi th́ phạm tội pācittiya.

 Người nam đă tu lên bậc trên, nhận biết là đă tu lên bậc trên, vị ni sỉ vả hoặc chửi rủa th́ phạm tội pācittiya. Người nam đă tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, vị ni sỉ vả hoặc chửi rủa th́ phạm tội pācittiya. Người nam đă tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là chưa tu lên bậc trên, vị ni sỉ vả hoặc chửi rủa th́ phạm tội pācittiya.

Vị sỉ vả hoặc chửi rủa người nam chưa tu lên bậc trên th́ phạm tội dukkaṭa. Người nam chưa tu lên bậc trên, (lầm) tưởng là đă tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa. Người nam chưa tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nam chưa tu lên bậc trên, nhận biết là chưa tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni (nói để) đề cập đến ư nghĩa, vị ni (nói để) đề cập đến Pháp, vị ni (nói) nhắm đến sự giảng dạy, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nh́.

--ooOoo--

4. 6. 3. ĐIỀU HỌC THỨ BA

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī là người tạo ra các sự xung đột, là người tạo ra các sự căi cọ, là người tạo ra các sự tranh luận, là người tạo ra các cuộc nói chuyện nhảm nhí, và là người tạo ra các sự tranh tụng trong hội chúng. Trong khi hành sự đang được thực thi đối với vị ni ấy, tỳ khưu ni Thullanandā phản đối. Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā đă đi vào làng v́ công việc cần làm nào đó. Khi ấy, hội chúng tỳ khưu ni (nghĩ rằng): “Tỳ khưu ni Thullanandā đă đi vắng” nên đă phạt án treo tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī trong việc không nh́n nhận tội. Tỳ khưu ni Thullanandā sau khi hoàn tất công việc cần làm ấy ở trong làng đă trở về lại thành Sāvatthī. Trong khi tỳ khưu ni Thullanandā đi về, tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī đă không sắp xếp chỗ ngồi, không đem lại nước rửa chân, ghế kê chân, tấm chà chân, đă không đi ra tiếp rước y bát, và đă không dâng nước uống. Tỳ khưu ni Thullanandā đă nói với tỳ khưu ni Caṇḍakāḷī điều này:

- “Này cô ni, v́ sao trong khi tôi đi về, cô lại không sắp xếp chỗ ngồi, đă không đem lại nước rửa chân, ghế kê chân, tấm chà chân, đă không đi ra tiếp rước y bát, và đă không dâng nước uống vậy?” - “Thưa ni sư, bởi v́ sự việc này là như vậy, giống như là việc đối với kẻ không người bảo hộ.” - “Này cô ni, v́ sao cô lại là không người bảo hộ?” - “Thưa ni sư, các tỳ khưu ni này (nói rằng): ‘Cô này là không người bảo hộ lại ngu dốt. Không c̣n cô kia th́ ai sẽ lên tiếng phản đối’ rồi đă phạt án treo tôi trong việc không nh́n nhận tội.'” Tỳ khưu ni Thullanandā bị kích động đă chửi rủa nhóm rằng: “Những cô ấy ngu dốt! Những cô ấy không kinh nghiệm! Những cô ấy không biết về hành sự hoặc sự sai trái của hành sự hoặc sự hư hỏng của hành sự hoặc sự thành tựu của hành sự.”

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā bị kích động rồi chửi rủa nhóm?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā bị kích động rồi chửi rủa nhóm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā bị kích động rồi chửi rủa nhóm vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào bị kích động rồi chửi rủa nhóm th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Bị kích động nghĩa là sự giận dữ được đề cập đến.

Nhóm nghĩa là hội chúng tỳ khưu ni được đề cập đến.

Chửi rủa: vị ni chửi rủa rằng: “Những cô ấy ngu dốt! Những cô ấy không kinh nghiệm! Những cô ấy không biết về hành sự hoặc sự sai trái của hành sự hoặc sự hư hỏng của hành sự hoặc sự thành tựu của hành sự” th́ phạm tội pācittiya. Vị ni chửi rủa nhiều vị tỳ khưu ni hoặc một vị tỳ khưu ni hoặc người chưa tu lên bậc trên th́ phạm tội dukkaṭa.

Vị ni (nói để) đề cập đến ư nghĩa, vị ni (nói để) đề cập đến Pháp, vị ni (nói) nhắm đến sự giảng dạy, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ ba.

--ooOoo--

4. 6. 4. ĐIỀU HỌC THỨ TƯ

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có người Bà-la-môn nọ đă thỉnh mời và dâng bữa ăn đến các tỳ khưu ni. Khi thọ thực xong và đă từ chối (vật thực dâng thêm), các tỳ khưu ni đă đi đến các gia đ́nh thân quyến rồi một số vị ni đă thọ thực, một số vị ni đă nhận lấy đồ khất thực rồi đi. Sau đó, người Bà-la-môn ấy đă nói với hàng xóm điều này: - “Này quư ông, các tỳ khưu ni đă được tôi làm hài ḷng. Hăy đến, tôi cũng sẽ làm hài ḷng quư ông.” Những người ấy đă nói như vầy: - “Này ông, có phải ông sẽ làm hài ḷng chúng tôi không? Ngay cả những vị ni đă được ông thỉnh mời lại c̣n đi đến các nhà của chúng tôi, một số vị ni đă thọ thực, một số vị ni đă nhận lấy đồ khất thực rồi đi.”

2. Khi ấy, người Bà-la-môn ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni sau khi thọ thực ở nhà của chúng tôi lại c̣n thọ thực ở nơi khác? Không lẽ tôi không đủ khả năng để bố thí theo như ước muốn hay sao?” Các tỳ khưu ni đă nghe được người Bà-la-môn ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni thọ thực xong và đă từ chối (vật thực dâng thêm) lại thọ thực ở nơi khác?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni thọ thực xong và đă từ chối (vật thực dâng thêm) lại thọ thực ở nơi khác, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni thọ thực xong và đă từ chối (vật thực dâng thêm) lại thọ thực ở nơi khác vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào đă được thỉnh mời hoặc đă từ chối (vật thực dâng thêm) lại nhai hoặc ăn vật thực cứng hoặc vật thực mềm th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Đă được thỉnh mời nghĩa là được thỉnh mời với loại vật thực nào đó của năm loại vật thực.

Đă từ chối (vật thực dâng thêm) nghĩa là việc ăn được ghi nhận, vật thực được ghi nhận, (thí chủ) đứng trong tầm tay (1 mét 25) dâng lên và sự khước từ được ghi nhận.

Vật thực cứng nghĩa là trừ ra năm loại vật thực, vật dùng đến hết đêm, vật dùng trong bảy ngày, và vật dùng suốt đời; phần c̣n lại gọi là vật thực cứng.

Vật thực mềm nghĩa là năm loại vật thực (gồm có) cơm, xúp, bánh, cá, thịt.

(Nghĩ rằng): “Ta sẽ nhai, ta sẽ ăn” rồi thọ lănh th́ phạm tội dukkaṭa. Mỗi lần nuốt xuống th́ phạm tội pācittiya.[3]

Vị ni nhận lănh vật dùng đến hết đêm, vật dùng trong bảy ngày, vật dùng suốt đời v́ mục đích vật thực th́ phạm tội dukkaṭa. Mỗi lần nuốt xuống th́ phạm tội dukkaṭa.

Vị ni đă được thỉnh mời nhưng chưa từ chối (vật thực dâng thêm), vị ni uống cháo, vị ni hỏi trước các chủ nhân rồi thọ thực, vị ni thọ dụng vật dùng đến hết đêm vật dùng trong bảy ngày vật dùng suốt đời khi có duyên cớ, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tư.

--ooOoo--

4. 6. 5. ĐIỀU HỌC THỨ NĂM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ni nọ trong lúc đi khất thực ở con đường nọ trong thành Sāvatthī đă đi đến gia đ́nh nọ, sau khi đến đă ngồi xuống trên chỗ ngồi được sắp đặt sẵn. Khi ấy, những người ấy sau khi dâng bữa ăn đến vị tỳ khưu ni ấy rồi đă nói điều này: - “Thưa ni sư, luôn cả các tỳ khưu ni khác hăy đi đến.” Khi ấy, vị tỳ khưu ni ấy (nghĩ rằng): “Làm cách nào để các tỳ khưu ni khác không đi đến?” nên khi đi đến gặp các tỳ khưu ni đă nói điều này: - “Này các ni sư, ở chỗ đàng kia chó th́ dữ tợn, ḅ th́ hung bạo, là khu vực đầm lầy, chớ có đi đến chỗ ấy.” Có vị tỳ khưu ni khác trong khi đi khất thực ở con đường ấy cũng đă đi đến gia đ́nh ấy, sau khi đến đă ngồi xuống trên chỗ ngồi được sắp đặt sẵn. Khi ấy, những người ấy sau khi dâng bữa ăn đến vị tỳ khưu ni ấy rồi đă nói điều này: - “Thưa ni sư, tại sao các tỳ khưu ni khác không đi đến?”

2. Khi ấy, vị tỳ khưu ni ấy đă kể lại sự việc ấy cho những người ấy. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao vị tỳ khưu ni lại bỏn xẻn về gia đ́nh?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói vị tỳ khưu ni bỏn xẻn về gia đ́nh, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni lại bỏn xẻn về gia đ́nh vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào bỏn xẻn về gia đ́nh th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Gia đ́nh nghĩa là có bốn loại gia đ́nh: gia đ́nh Sát-đế-lỵ, gia đ́nh Bà-la-môn, gia đ́nh thương buôn, và gia đ́nh hạng cùng đinh.

Là bỏn xẻn: vị ni (nghĩ rằng): “Làm cách nào để các tỳ khưu ni khác không đi đến?” rồi nói xấu về gia đ́nh trong sự hiện diện của các tỳ khưu ni th́ phạm tội pācittiya. Vị ni nói xấu về các tỳ khưu ni trong sự hiện diện của gia đ́nh th́ phạm tội pācittiya.

Trong khi không bỏn xẻn về gia đ́nh vị ni giải thích về điều bất tiện đang hiện hữu, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ năm.

--ooOoo--

4. 6. 6. ĐIỀU HỌC THỨ SÁU

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có nhiều tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa ở chỗ trú xứ là thôn làng rồi đă đi đến thành Sāvatthī. Các tỳ khưu ni đă nói với các tỳ khưu ni ấy điều này: - “Các ni sư đă trải qua mùa (an cư) mưa ở đâu? Chắc hẳn sự giáo giới đă có hiệu quả?” - “Này các ni sư, ở nơi ấy không có tỳ khưu, do đâu mà sự giáo giới sẽ có hiệu quả?” Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại sống mùa (an cư) mưa tại trú xứ không có tỳ khưu?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni sống mùa (an cư) mưa tại trú xứ không có tỳ khưu, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại sống mùa (an cư) mưa tại trú xứ không có tỳ khưu? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sống mùa (an cư) mưa tại trú xứ không có tỳ khưu th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Trú xứ không có tỳ khưu nghĩa là không thể đi v́ việc giáo giới hoặc v́ việc đồng cộng trú.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ sống mùa (an cư) mưa” rồi sắp xếp chỗ trú ngụ, đem lại nước uống nước rửa, quét pḥng th́ phạm tội dukkaṭa. Với sự mọc lên của mặt trời th́ phạm tội pācittiya.

Các vị tỳ khưu đă vào mùa (an cư) mưa bỏ đi hoặc hoàn tục hoặc qua đời hoặc chuyển sang phe phái khác, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ sáu.

--ooOoo--

4. 6. 7. ĐIỀU HỌC THỨ BẢY

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có nhiều tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa ở chỗ trú xứ là thôn làng rồi đă đi đến thành Sāvatthī. Các tỳ khưu ni đă nói với các tỳ khưu ni ấy điều này: - “Các ni sư đă trải qua mùa (an cư) mưa ở đâu? Chắc hẳn đă thỉnh cầu[4] nơi hội chúng tỳ khưu?” - “Này các ni sư, chúng tôi không có thỉnh cầu nơi hội chúng tỳ khưu.” Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa lại không thỉnh cầu nơi hội chúng tỳ khưu?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa không thỉnh cầu nơi hội chúng tỳ khưu, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni khi trải qua mùa (an cư) mưa lại không thỉnh cầu nơi hội chúng tỳ khưu vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi trải qua mùa (an cư) mưa không thỉnh cầu ở cả hai hội chúng dựa trên ba t́nh huống là do đă được thấy, hoặc do đă được nghe, hoặc do sự nghi ngờ th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Khi trải qua mùa (an cư) mưa nghĩa là đă sống (an cư mùa mưa) ba tháng thời kỳ đầu hoặc ba tháng thời kỳ sau. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không thỉnh cầu ở cả hai hội chúng dựa trên ba t́nh huống là do đă được thấy, hoặc do đă được nghe, hoặc do sự nghi ngờ,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Khi có nguy hiểm, sau khi tầm cầu nhưng không đạt được, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ bảy.

--ooOoo--

4. 6. 8. ĐIỀU HỌC THỨ TÁM

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự giữa dân chúng ḍng Sakya, trong thành Kapilavatthu, tu viện Nigrodha. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Lục Sư sau khi đi đến chỗ ngụ của các tỳ khưu ni rồi giáo giới các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư. Các tỳ khưu ni đă nói với các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư điều này: - “Này các ni sư, hăy đi. Chúng ta sẽ đi (nghe) giáo giới.” - “Này các ni sư, chúng tôi cũng nên đi v́ lư do giáo giới, tuy nhiên các ngài đại đức nhóm Lục Sư giáo giới cho chúng tôi ngay tại đây.” Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại không đi giáo giới?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư không đi giáo giới, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư lại không đi giáo giới vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào không đi v́ việc giáo giới hoặc v́ việc đồng cộng trú th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Việc giáo giới nghĩa là tám Trọng Pháp.

Việc đồng cộng trú nghĩa là có chung hành sự, có chung việc đọc tụng (giới bổn Pātimokkha), có sự học tập giống nhau. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không đi v́ việc giáo giới hoặc v́ việc đồng cộng trú,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Khi có nguy hiểm, sau khi t́m kiếm nhưng không đạt được vị tỳ khưu ni thứ nh́, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tám.

--ooOoo--

4. 6. 9. ĐIỀU HỌC THỨ CHÍN

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni không hỏi về lễ Uposatha cũng không thỉnh cầu sự giáo giới. Các tỳ khưu phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni không hỏi về lễ Uposatha cũng không thỉnh cầu sự giáo giới?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni không hỏi về lễ Uposatha cũng không thỉnh cầu sự giáo giới, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni không hỏi về lễ Uposatha cũng không thỉnh cầu sự giáo giới vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni vào mỗi nửa tháng nên mong mỏi hai việc từ hội chúng tỳ khưu: việc hỏi ngày lễ Uposatha và việc đi đến (để nghe) giáo giới; nếu vượt quá hạn ấy th́ phạm tội pācittiya.

2. Vào mỗi nửa tháng: vào mỗi kỳ Uposatha.

Ngày lễ Uposatha nghĩa là có hai ngày lễ Uposatha: ngày mười bốn và ngày mười lăm.

Việc giáo giới nghĩa là tám Trọng Pháp. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không hỏi về lễ Uposatha cũng không thỉnh cầu sự giáo giới,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Khi có nguy hiểm, sau khi t́m kiếm nhưng không đạt được vị tỳ khưu ni thứ nh́, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ chín.

--ooOoo--

4. 6. 10. ĐIỀU HỌC THỨ MƯỜI

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ni nọ cùng người nam một nữ với một nam xẻ nặn mụt nhọt phát sanh ở phần dưới thân. Khi ấy, người nam ấy đă gắng sức để làm ô uế vị tỳ khưu ni. Vị tỳ khưu ni ấy đă kêu thét lên. Các tỳ khưu ni đă chạy lại và đă nói với tỳ khưu ni ấy điều này: - “Này ni sư, v́ sao cô đă kêu thét lên?” Khi ấy, vị tỳ khưu ni ấy đă kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni.

Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao tỳ khưu ni lại cùng người nam một nữ với một nam xẻ nặn mụt nhọt phát sanh ở phần dưới thân?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói vị tỳ khưu ni cùng người nam một nữ với một nam xẻ nặn mụt nhọt phát sanh ở phần dưới thân, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni lại cùng người nam một nữ với một nam xẻ nặn mụt nhọt phát sanh ở phần dưới thân vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào khi chưa xin phép hội chúng hoặc nhóm lại cùng người nam một nữ với một nam làm cho vỡ ra hoặc xẻ ra hoặc rửa ráy hoặc bôi thuốc hoặc băng lại hoặc tháo băng mụt nhọt hoặc vết loét phát sanh ở phần dưới thân th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Ở phần dưới thân nghĩa là từ lỗ rún trở xuống từ đầu gối trở lên.

Phát sanh: được sanh lên tại nơi ấy.

Mụt nhọt nghĩa là bất cứ loại mụt nhọt nào.

Vết loét nghĩa là bất cứ loại vết thương nào.

Khi chưa xin phép: khi chưa hỏi ư.

Hội chúng nghĩa là hội chúng tỳ khưu ni được đề cập đến.

Nhóm nghĩa là nhiều vị tỳ khưu ni được đề cập đến.

Người nam nghĩa là nam nhân loại, không phải Dạ-xoa nam, không phải ma nam, không phải thú đực, có trí suy xét, có khả năng làm ô uế.

Cùng: cùng với.

Một nữ với một nam: là chỉ có người nam và vị tỳ khưu ni.

Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy làm vỡ ra” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă bị vỡ th́ phạm tội pācittiya. Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy xẻ ra” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă được xẻ th́ phạm tội pācittiya. Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy rửa” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă được rửa th́ phạm tội pācittiya. Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy bôi thuốc” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă được bôi thuốc th́ phạm tội pācittiya. Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy băng lại” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă được băng lại th́ phạm tội pācittiya. Vị ni ra lệnh rằng: “Hăy tháo băng” th́ phạm tội dukkaṭa; khi đă được tháo băng th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni bảo làm cho vỡ ra hoặc bảo xẻ ra hoặc bảo rửa hoặc bảo bôi thuốc hoặc bảo băng lại hoặc bảo tháo băng sau khi đă xin phép, có người nữ nào đó có trí suy xét là người nữ thứ nh́, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ mười.

Phẩm Tu Viện là thứ sáu.

--ooOoo--

TÓM LƯỢC PHẨM NÀY

Tu viện, sự sỉ vả, và có sự giận dữ, thọ thực, bỏn xẻn về gia đ́nh, (an cư) mùa mưa, lễ Pavāraṇā, sự giáo giới, hai việc, và với phần dưới thân.”

--ooOoo--

 

 

4. 7. PHẨM SẢN PHỤ

4. 7. 1. ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT

1. Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ mang thai. Cô ấy đi khất thực. Dân chúng đă nói như vầy: - “Hăy bố thí đồ khất thực cho ni sư. Ni sư mang bào thai nặng nề!” Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ mang thai?” Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ mang thai?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ mang thai, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ mang thai vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ người nữ mang thai th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Người nữ mang thai nghĩa là có sanh mạng đă thành tựu được đề cập đến.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

3. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

4. Người nữ mang thai, nhận biết là người nữ mang thai, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Người nữ mang thai, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội dukkaṭa. Người nữ mang thai, (lầm) tưởng là người nữ không mang thai, vị ni tiếp độ th́ vô tội.

5. Người nữ không mang thai, (lầm) tưởng là người nữ mang thai, phạm tội dukkaṭa. Người nữ không mang thai, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nữ không mang thai, nhận biết là người nữ không mang thai th́ vô tội.

6. Vị ni tiếp độ người nữ mang thai (lầm) tưởng là không mang thai, vị ni tiếp độ người nữ không mang thai (khi) nhận biết là không mang thai, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nhất.

--ooOoo--

4. 7. 2. ĐIỀU HỌC THỨ NH̀

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ c̣n cho con bú. Cô ấy đi khất thực. Dân chúng đă nói như vầy: - “Hăy bố thí đồ khất thực cho ni sư. Ni sư c̣n có người thứ nh́!” Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ c̣n cho con bú?” Các tỳ khưu ni đă nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ c̣n cho con bú?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ c̣n cho con bú, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ c̣n cho con bú vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

 

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ người nữ c̣n cho con bú th́ phạm tội pācittiya.

 

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Người nữ c̣n cho con bú nghĩa là người mẹ hoặc là người vú nuôi.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Người nữ c̣n cho con bú, nhận biết là người nữ c̣n cho con bú, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Người nữ c̣n cho con bú, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội dukkaṭa. Người nữ c̣n cho con bú, (lầm) tưởng là người nữ không cho con bú, vị ni tiếp độ th́ vô tội.

Người nữ không cho con bú, (lầm) tưởng là người nữ c̣n cho con bú, phạm tội dukkaṭa. Người nữ không cho con bú, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Người nữ không cho con bú, nhận biết là người nữ không cho con bú th́ vô tội.

Vị ni tiếp độ người nữ c̣n cho con bú (lầm) tưởng là người nữ không cho con bú, vị ni tiếp độ người nữ không cho con bú (khi) nhận biết là người nữ không cho con bú, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ nh́.

--ooOoo--

4. 7. 3. ĐIỀU HỌC THỨ BA

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ cô ni tu tập sự chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Các vị ni ấy ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ cô ni tu tập sự chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ cô ni tu tập sự chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ cô ni tu tập sự chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Sau khi khiển trách, Ngài đă nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến cô ni tu tập sự. Và này các tỳ khưu, nên ban cho như vầy: Cô ni tu tập sự ấy nên đi đến nơi hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu ni, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch chư đại đức ni, tôi tên (như vầy) là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghiệm, đủ năng lực:

 2. Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến cô ni tu tập sự tên (như vầy). Đây là lời đề nghị.

 Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Hội chúng ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến cô ni tu tập sự tên (như vầy). Đại đức ni nào đồng ư việc ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến cô ni tu tập sự tên (như vầy) xin im lặng; vị ni nào không đồng ư có thể nói lên.

Sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đă được hội chúng ban cho đến cô ni tu tập sự tên (như vầy). Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Cô ni tu tập sự ấy nên được nói rằng: “Cô hăy nói như vầy: Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự giết hại mạng sống không vi phạm trong hai năm. Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự lấy vật không được cho không vi phạm trong hai năm. Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa điều phi Phạm hạnh không vi phạm trong hai năm. Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự nói dối không vi phạm trong hai năm. Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự dễ duôi uống chất say là rượu và nước lên men không vi phạm trong hai năm. Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự ăn sái thời không vi phạm trong hai năm.” Sau đó, đức Thế Tôn đă khiển trách các tỳ khưu ni ấy bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ cô ni tu tập sự chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Chưa thực hành việc học tập nghĩa là việc học tập chưa được ban cho hoặc là việc học tập đă ban cho bị hư hoại.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

 

Vị ni tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ ba.

--ooOoo--

4. 7. 4. ĐIỀU HỌC THỨ TƯ

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận. Các tỳ khưu ni đă nói như vầy: - “Này các cô ni tu tập sự, hăy đi đến. Hăy nhận biết việc này, hăy bố thí vật này, hăy mang lại vật này, có sự cần dùng với vật này, hăy làm vật này thành đúng phép.” Các cô ni ấy đă nói như vầy: - “Này các ni sư, chúng tôi không phải là các cô ni tu tập sự. Chúng tôi là các tỳ khưu ni.”

Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Sau khi khiển trách, Ngài đă nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Và này các tỳ khưu, nên ban cho như vầy: Cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm ấy nên đi đến nơi hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu ni, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch chư đại đức ni, tôi tên (như vầy), là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghiệm, đủ năng lực:

2. Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy), là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tu tập sự tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Đây là lời đề nghị.

Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy), là cô ni tu tập sự của đại đức ni tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ. Hội chúng ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tu tập sự tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Đại đức ni nào đồng ư việc ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tu tập sự tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm xin im lặng; vị ni nào không đồng ư có thể nói lên.

Sự chấp thuận về việc tiếp độ đă được hội chúng ban cho đến cô ni tu tập sự tên (như vầy) đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đă khiển trách các tỳ khưu ni ấy bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Đă thực hành việc học tập nghĩa là đă thực hành việc học tập về sáu pháp.

Chưa được chấp thuận nghĩa là sự chấp thuận về việc tiếp độ bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ hai chưa được ban cho.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni tiếp độ cô ni tu tập sự đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (và) đă được hội chúng chấp thuận, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tư.

--ooOoo--

4. 7. 5. ĐIỀU HỌC THỨ NĂM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi.[5] Các cô ấy không có khả năng chịu đựng đối với sự lạnh, sự nóng, sự đói, sự khát, các sự xúc chạm bởi ruồi, muỗi, gió, nắng, và các loài ḅ sát, các lối nói lăng mạ công kích, có khuynh hướng không cam chịu các cảm thọ khổ, nhức nhối, khốc liệt, sắc bén, gay gắt, không chút thích thú, khó chịu, chết người thuộc về cơ thể đă sanh khởi.

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi vậy? Này các tỳ khưu, bởi v́ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi không có khả năng chịu đựng đối với sự lạnh, sự nóng, sự đói, sự khát, các sự xúc chạm bởi ruồi, muỗi, gió, nắng, và các loài ḅ sát, các lối nói lăng mạ công kích, có khuynh hướng không cam chịu các cảm thọ khổ, nhức nhối, khốc liệt, sắc bén, gay gắt, không chút thích thú, khó chịu, chết người thuộc về cơ thể đă sanh khởi. Này các tỳ khưu, người nữ đă kết hôn khi đă đủ mười hai tuổi có khả năng chịu đựng đối với sự lạnh, sự nóng, sự đói, sự khát, các sự xúc chạm bởi ruồi, muỗi, gió, nắng, và các loài ḅ sát, các lối nói lăng mạ công kích, có khuynh hướng cam chịu các cảm thọ khổ, nhức nhối, khốc liệt, sắc bén, gay gắt, không chút thích thú, khó chịu, chết người thuộc về cơ thể đă sanh khởi. Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ người nữ đă kết hôn lúc chưa đủ mười hai tuổi th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Chưa đủ mười hai tuổi nghĩa là chưa đạt đến mười hai tuổi.

Người nữ đă kết hôn nghĩa là đề cập đến người nữ đă đi đến ở chung với người đàn ông.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Khi chưa đủ mười hai tuổi, nhận biết là khi chưa đủ mười hai tuổi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Khi chưa đủ mười hai tuổi, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội dukkaṭa. Khi chưa đủ mười hai tuổi, (lầm) tưởng là đă tṛn đủ, vị ni tiếp độ th́ vô tội.

Khi đă tṛn đủ mười hai tuổi, (lầm) tưởng là chưa đủ mười hai tuổi, phạm tội dukkaṭa. Khi đă tṛn đủ mười hai tuổi, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khi đă tṛn đủ mười hai tuổi, nhận biết là đă tṛn đủ th́ vô tội.

Vị ni tiếp độ (người nữ đă kết hôn) khi chưa đủ mười hai tuổi (lầm) tưởng là đă tṛn đủ, vị ni tiếp độ (người nữ đă kết hôn) khi đă tṛn đủ mười hai tuổi (với sự) nhận biết là đă tṛn đủ, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ năm.

--ooOoo--

4. 7. 6. ĐIỀU HỌC THỨ SÁU

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Các vị ni ấy ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép.

Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Sau khi khiển trách, Ngài đă nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi. Và này các tỳ khưu, nên ban cho như vầy: Người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi ấy nên đi đến nơi hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu ni, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: “Bạch chư đại đức ni, tôi tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghiệm, đủ năng lực:

2. Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi tên (như vầy). Đây là lời đề nghị.

Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Hội chúng ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi tên (như vầy). Đại đức ni nào đồng ư việc ban cho sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi tên (như vầy) xin im lặng; vị ni nào không đồng ư có thể nói lên.

Sự chấp thuận việc học tập về sáu pháp trong hai năm đă được hội chúng ban cho đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi tên (như vầy). Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi ấy nên được nói rằng: “Cô hăy nói như vầy: Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự giết hại mạng sống không vi phạm trong hai năm. ―(như trên)― Tôi xin thọ tŕ việc tránh xa sự ăn sái thời không vi phạm trong hai năm.” Sau đó, đức Thế Tôn đă khiển trách các tỳ khưu ni ấy bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi chưa thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm th́ phạm tội pācittiya.

3. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Tṛn đủ mười hai tuổi nghĩa là đă đạt đến mười hai tuổi.

Người nữ đă kết hôn nghĩa là đề cập đến người nữ đă đi đến ở chung với người đàn ông.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Chưa thực hành việc học tập nghĩa là việc học tập chưa được ban cho hoặc là việc học tập đă ban cho bị hư hoại.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ sáu.

--ooOoo--

4. 7. 7. ĐIỀU HỌC THỨ BẢY

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận. Các tỳ khưu ni đă nói như vầy: - “Này các cô ni tu tập sự, hăy đi đến. Hăy nhận biết việc này, hăy bố thí vật này, hăy mang lại vật này, có sự cần dùng với vật này, hăy làm vật này thành đúng phép.” Các cô ni ấy đă nói như vầy: - “Này các ni sư, chúng tôi không phải là các cô ni tu tập sự. Chúng tôi là các tỳ khưu ni.”

2. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Sau khi khiển trách, Ngài đă nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Và này các tỳ khưu, nên ban cho như vầy: Người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi ấy đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm nên đi đến nơi hội chúng, đắp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu ni, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch chư đại đức ni, tôi tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nh́. ―(như trên)― Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. ―(như trên)― Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghiệm, đủ năng lực:

3. Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy), là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Đây là lời đề nghị.

Bạch chư đại đức ni, xin hội chúng hăy lắng nghe tôi. Cô ni này tên (như vầy) thuộc về đại đức ni tên (như vầy), là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm, (giờ) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc tiếp độ. Hội chúng ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Đại đức ni nào đồng ư việc ban cho sự chấp thuận về việc tiếp độ đến cô ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm xin im lặng; vị ni nào không đồng ư có thể nói lên.

Sự chấp thuận về việc tiếp độ đă được hội chúng ban cho đến cô ni tên (như vầy) là người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm. Sự việc được hội chúng đồng ư nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đă khiển trách các tỳ khưu ni ấy bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (nhưng) chưa được hội chúng chấp thuận th́ phạm tội pācittiya.

4. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Tṛn đủ mười hai tuổi nghĩa là đă đạt đến mười hai tuổi.

Người nữ đă kết hôn nghĩa là đề cập đến người nữ đă đi đến ở chung với người đàn ông.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Đă thực hành việc học tập nghĩa là đă thực hành việc học tập về sáu pháp.

Chưa được chấp thuận nghĩa là sự chấp thuận về việc tiếp độ bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ hai chưa được ban cho.

Tiếp độ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi t́m kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là b́nh bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới th́ phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị th́ phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự th́ phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị ni tiếp độ th́ phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị ni tiếp độ người nữ đă kết hôn khi tṛn đủ mười hai tuổi đă thực hành việc học tập về sáu pháp trong hai năm (và) đă được hội chúng chấp thuận, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ bảy.

--ooOoo--

4. 7. 8. ĐIỀU HỌC THỨ TÁM

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm. Các vị ni ấy ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử lại không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử lại không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Người nữ đệ tử nghĩa là người nữ sống chung trú xá được đề cập đến.

Sau khi tiếp độ: sau khi cho tu lên bậc trên.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Không dạy dỗ: không tự ḿnh dạy dỗ bằng cách đọc tụng, bằng sự thẩm vấn, bằng sự giáo giới, bằng sự chỉ dạy.

Không bảo người dạy dỗ: không chỉ thị cho người khác. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không dạy dỗ cũng không bảo người dạy dỗ trong hai năm;” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Khi có sự nguy hiểm, vị ni tầm cầu nhưng không đạt được, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ tám.

--ooOoo--

4. 7. 9. ĐIỀU HỌC THỨ CHÍN

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni không hầu cận ni sư tế độ đă tiếp độ cho trong hai năm. Các vị ni ấy ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép. Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao các tỳ khưu ni lại không hầu cận ni sư tế độ đă tiếp độ cho trong hai năm?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni không hầu cận ni sư tế độ đă tiếp độ cho trong hai năm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.” Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao các tỳ khưu ni lại không hầu cận ni sư tế độ đă tiếp độ cho trong hai năm vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào không hầu cận ni sư tế độ đă tiếp độ cho trong hai năm th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

3. Đă tiếp độ cho: đă cho tu lên bậc trên.

Ni sư tế độ nghĩa là vị ni là thầy tế độ được đề cập đến.

Hai năm: (thời hạn) hai năm.

Không hầu cận: không tự ḿnh hầu cận. Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không hầu cận trong hai năm;” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

Vị ni sư tế độ là vị ni ngu dốt hoặc không có liêm sỉ, vị ni bị bệnh, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ chín.

--ooOoo--

4. 7. 10. ĐIỀU HỌC THỨ MƯỜI

1. Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly. Người chồng đă giữ lại.

Các tỳ khưu ni nào ít ham muốn, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “V́ sao ni sư Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử lại không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly khiến người chồng đă giữ lại? Nếu vị tỳ khưu ni này đă ra đi th́ người chồng không thể giữ lại được.” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly khiến người chồng đă giữ lại, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đă khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, v́ sao tỳ khưu ni Thullanandā sau khi tiếp độ người nữ đệ tử lại không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly khiến người chồng đă giữ lại vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các tỳ khưu ni hăy phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu ni nào sau khi tiếp độ người nữ đệ tử rồi không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly cho dầu chỉ là năm sáu do tuần th́ phạm tội pācittiya.

2. Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)―

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ được đề cập trong ư nghĩa này.

Người nữ đệ tử nghĩa là người nữ sống chung trú xá được đề cập đến.

Đă tiếp độ cho: đă cho tu lên bậc trên.

Không cách ly: không tự ḿnh cách ly.

Không làm cho (vị ni ấy) được cách ly: không chỉ thị cho vị khác.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ không cách ly (vị ni ấy) cũng không làm cho (vị ni ấy) được cách ly cho dầu chỉ là năm sáu do tuần,” khi vừa buông bỏ trách nhiệm th́ phạm tội pācittiya.

 

Khi có trường hợp nguy hiểm, vị ni t́m kiếm nhưng không có được vị tỳ khưu ni thứ hai, trong những lúc có sự cố, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên th́ vô tội.”

Điều học thứ mười.

Phẩm Sản Phụ là thứ bảy.

--ooOoo--

TÓM LƯỢC PHẨM NÀY

Người nữ mang thai, người nữ c̣n cho con bú, (học tập) về sáu pháp, chưa được chấp thuận, chưa đủ mười hai tuổi, và đă được tṛn đủ, với hội chúng, người nữ đệ tử, đă được tiếp độ, và năm sáu do-tuần.

--ooOoo--

  


 

[1] Ngài Buddhaghosa giảng rằng: “Các vị ni sau khi đă đặt ở giữa tấm y ca-sa, hoặc cây gậy chống, hoặc chỉ là sợi dây lưng rồi nằm xuống th́ không phạm tội” (VinA. iv, 932).

[2] Xem điều pācittiya 2 của tỳ khưu (Phân Tích Giới Tỳ khưu tập 2, TTPV tập 02).

[3] Lời dịch Việt của cước chú Pāḷi ở trang đối diện: Khi đă được thỉnh mời, nhận biết là đă được thỉnh mời, vị ni nhai hoặc ăn vật thực cứng hoặc vật thực mềm th́ phạm tội pācittiya. Khi đă được thỉnh mời, có sự hoài nghi, vị ni nhai hoặc ăn vật thực cứng hoặc vật thực mềm th́ phạm tội pācittiya. Khi đă được thỉnh mời, (lầm) tưởng là chưa được thỉnh mời, vị ni nhai hoặc ăn vật thực cứng hoặc vật thực mềm th́ phạm tội pācittiya.

[4] Tức là làm lễ Pavāraṇā (ND).

[5] ūnadvādasavassaṃ gihigataṃ: cụm từ này được số đông các dịch giả dịch là “người nữ đă kết hôn chưa đủ 12 năm;” xin đọc thêm lời giải thích ở phần giới thiệu (ND).

 

| 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 |

<Mục Lục><Đầu Trang>