LUẬT NGHI KHẤT SĨ (RIÊNG GIỚI XUẤT GIA)
TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG
8 MÓN CHÁNH ĐẠO: BÁT CHÁNH ĐẠO
5 PHƯƠNG PHÁP ĐỂ TRAU TRÍ HUỆ VÀ SỰ MINH TRIẾT
TAM TỤ:
1. Dứt các điều ác
2. Làm các điều lành3. Từ bi tế độ tất cả chúng sanh.
LỤC HÒA:
1. Thân cùng nhau hòa hiệp ở chung
2. Miệng không tranh đua cãi lẫy
3. Ý ưa nhau không trái nghịch
4. Giới luật đồng cùng nhau tu theo5. Kiến thức riêng chỉ giải cho nhau
6. Tứ sự chia đồng với nhau.
1. Ham muốn
2. Sân hận
3. Hôn trầm
4. Phóng tâm
5. Hoài nghi.
1. Thấy sắc mà cho là đẹp, là nhân sanh tham dục
2. Thấy cảnh nghịch mà cố giận là nhân sanh oán hận
3. Không vui, lười biếng không thay đổi oai nghi, ham ăn và giải đãi, là nhân sanh hôn trầm
4. Lòng không an tịnh là nhân sanh phóng tâm
5. Sự không xem xét và ghi nhớ là nhân sanh hoài nghi.
1. Phải học phép thiền định về vật bất tịnh
2. Phải chăm chỉ tưởng nhớ vật bất tịnh
3. Phải thu thúc lục căn
4. Phải tiết chế sự ăn uống
5. Phải năng thân cận cùng các bậc thiện tri thức
6. Phải hằng nói lời dịu ngọt.
1. Phải học đề mục về lòng bác ái
2. Phải cố gắng niệm đề mục thiền định bác ái
3. Phải xem xét cho thấy tỏ rõ, tất cả chúng sanh đều có nghiệp báo riêng
4. Phải tinh tấn xem xét cho thường mấy điều kể trên
5. Phải năng thân cận cùng bậc thiện tri thức
6. Phải hằng nói lời dịu ngọt.
1. Phải ghi nhớ và xem xét sự ăn uống không cho quá độ
2. Phải thay đổi oai nghi cho được an vui
3. Phải ghi nhớ tìm xét chơn lý
4. Phải ở nơi khoảng khoát
5. Phải năng thân cận cùng bậc thiện tri thức
6. Phải hằng nói lời dịu ngọt.
1. Phải thông hiểu kinh luật cho nhiều
2. Phải siêng năng học hỏi điều hay lẽ phải
3. Phải thuộc nằm lòng giới luật
4. Phải xu hướng theo bậc lão thành
5. Phải năng thân cận cùng bậc thiện tri thức
6. Phải hằng nói lời dịu ngọt.
1. Phải thông hiểu kinh luật cho nhiều
2. Phải năng học hỏi điều hay lẽ phải
3. Phải thuộc nằm lòng giới luật
4. Phải có đức tin cho nhiều
5. Phải năng thân cận cùng bậc thiện tri thức
6. Phải hằng nói lời dịu ngọt.
1. Túc mạng minh 5. Thiên hiện minh
2. Thiên nhãn minh 6. Ý sanh thân minh 3. Lậu tận minh 7. Thiên nhĩ minh
4. Minh sát minh 8. Tha tâm minh.
1. Giữ giới bổn trong sạch
2. Đóng chặt lục căn
3. Có độ lượng trong sự ăn uống
4. Có độ lượng trong sự ngủ (ngủ ít thức nhiều)
5. Có đức tin chơn chánh
6. Có sự niệm tưởng chơn chánh
7. Biết hổ ngươi các sự tội lỗi
8. Biết ghê sợ sự tội lỗi
9. Chuyên cần học hỏi cho thấy xa hiểu rộng
10. Thường hành theo phép tinh tấn, không cho tâm thối chuyển trong việc tu hành
11. Quán tưởng cho chín chắn để trí huệ hiểu biết tận nguồn gốc của mọi sự vật
12. Hành chín chắn cho đắc quả Sơ thiền
13. Hành chín chắn cho đắc quả Nhị thiền
14. Hành chín chắn cho đắc quả Tam thiền
15. Hành chín chắn cho đắc quả Tứ thiền.
1. Sanh khổ
2. Lão khổ
3. Bịnh khổ
4. Tử khổ
5. Thương yêu xa lìa khổ
6. Thù ghét gặp gỡ khổ
7. Cầu muốn chẳng đặng khổ
8. Sắc, thọ, tưởng, hành, thức thái quá khổ.
1. Vô minh tập
2. Hành tập
3. Thức tập
4. Danh sắc tập
5. Lục nhập tập
6. Xúc tập
7. Thọ tập
8. Ái tập
9. Thủ tập
10. Hữu tập
11. Sanh tập
12. Tử tập.
1. Vô minh diệt
2. Hành diệt
3. Thức diệt
4. Danh sắc diệt
5. Lục nhập diệt
6. Xúc diệt
7. Thọ diệt
8. Ái diệt
9. Thủ diệt
10. Hữu diệt
11. Sanh diệt
12. Tử diệt.
1. Chánh kiến đạo
2. Chánh tư duy đạo
3. Chánh ngữ đạo
4. Chánh nghiệp đạo
5. Chánh mạng đạo
6. Chánh tinh tấn đạo
7. Chánh niệm đạo
8. Chánh định đạo.
1. Quán tưởng đến thân thì thân dứt (niệm thân)
2. Quán tưởng đến bịnh thì bịnh dứt (niệm bịnh)
3. Quán tưởng đến ý thì ý dứt (niệm ý)
4. Quán tưởng đến pháp thì pháp dứt (niệm pháp).
1. Dứt thân rồi không nhớ nữa (đoạn thân)
2. Dứt bịnh rồi không nhớ nữa (đoạn bịnh)
3. Dứt ý rồi không nhớ nữa (đoạn ý)
4. Dứt pháp rồi không nhớ nữa (đoạn pháp).
1. Phép niệm làm cho mắt thấy xa (Thiên nhãn)
2. Phép niệm làm cho tai nghe xa (Thiên nhĩ)
3. Phép niệm làm cho biết tâm kẻ khác (Tha tâm)
4. Phép niệm làm cho thân bay bổng lên không (Thần túc).
1. Nhãn căn (Tín căn)
2. Nhĩ căn (Niệm căn)
3. Tỷ căn (Tinh tấn căn)
4. Thiệt căn (Trì giới căn)
5. Thân căn (Thiền định căn).
1. Sức lực kiềm chế con mắt (Tín lực)
2. Sức lực kiềm chế lỗ tai (Niệm lực)
3. Sức lực kiềm chế lỗ mũi (Tinh tấn lực)
4. Sức lực kiềm chế cái lưỡi (Trì giới lực)
5. Sức lực kiềm chế cái thân (Thiền định lực).
1. Phân biệt sự lành với sự dữ
2. Tinh tấn mà lướt lên
3. An lạc trong vòng đạo đức
4. Thắng phục tâm ý mình đặng làm lành
5. Nhớ tưởng đạo lý
6. Nhứt tâm đại định
7. Vui chịu với mọi cảnh ngộ.
1. Thấy biết chơn chánh (Chánh kiến đạo)
2. Suy gẫm chơn chánh (Chánh tư duy đạo)
3. Nói lời chơn chánh (Chánh ngữ đạo)
4. Làm việc chơn chánh (Chánh nghiệp đạo)
5. Nuôi mạng chơn chánh (Chánh mạng đạo)
6. Siêng cần chơn chánh (Chánh tinh tấn đạo)
7. Niệm tưởng chơn chánh (Chánh niệm đạo)
8. Định tâm chơn chánh (Chánh định đạo).
1. Thọ tam quy địa
2. Tín địa
3. Tín pháp địa
4. Nội phàm phu địa
5. Học tín giới địa
6. Nhập nhơn địa
7. Nhập lưu địa
8. Nhứt vãng lai địa
9. Bất lai địa
10. Vô sanh địa.
1. Khổ hạnh cụ túc địa
2. Tự giác thậm thâm nhập nhị nhơn duyên địa
3. Giác liễu tứ thánh đế địa
4. Thậm thâm lợi trí địa
5. Cửu thánh đạo địa
6. Giác liễu pháp giới, hư không giới, chúng sanh giới địa
7. Chứng tịch diệt địa
8. Lục thông địa
9. Triệt hòa mật địa
10. Tập khí tiệm bạt địa.
1. Hoan hỷ địa
2. Ly cấu địa
3. Phát quang địa
4. Diễm huệ địa
5. Cực nan thắng địa
6. Hiện tiền địa
7. Viễn hạnh địa
8. Bất động địa
9. Thiện huệ địa
10. Pháp vân địa.
1. Thấy chắc các sự khổ
2. Thấy chắc lòng tham ái là nhân sanh các sự khổ
3. Biết chắc cảnh Niết bàn là nơi dứt khổ
4. Biết chắc con đường Trung đạo dắt dẫn đến nơi diệt khổ.
1. Suy xét không đành làm loài vật phải bị hại
2. Suy xét không đành làm cho loài vật phải đau đớn
3. Suy xét tránh khỏi ngũ dục, đặng tìm xuất gia giải thoát.
1. Không nói dối
2. Không nói lời đâm thọc
3. Không nói lời hỗn ẩu, ỷ thị
4. Không nói lời vô ích, khoe khoang.
1. Không làm nghiệp sát sanh
2. Không làm nghiệp trộm cắp
3. Không làm nghiệp tà dâm.
1. Không nuôi loài vật để bán
2. Không buôn bán người (làm sự mai dong)
3. Không buôn bán rượu
4. Không buôn bán thuốc độc
5. Không buôn bán khí giới.
1. Ráng giữ không cho sự ác sắp khởi ra được
2. Ráng dứt sự ác đã có trong tâm
3. Ráng làm những sự lành mà mình chưa làm
4. Ráng làm những sự lành mà mình sẵn có cho được thêm lên.
1. Nhớ nhắc 32 thể tướng trong thân thể là vô thường, khổ não, vô ngã
2. Ghi nhớ rằng cái thọ vui hay thọ khổ là vô thường, khổ não, vô ngã
3. Ghi nhớ những sự lành hay sự ác là vô thường, khổ não, vô ngã
4. Ghi nhớ rằng các danh pháp và sắc pháp trong thế gian đều là vô thường, khổ não, vô ngã.
1. Sơ định: tầm sát, hỷ, lạc, tịnh, định
2. Nhị định: hỷ, lạc, tịnh, định
3. Tam định: lạc, tịnh, định
4. Tứ định: tịnh, định
(Ngũ định: định, đại định, Niết bàn).
1. Khổ đế: tám khổ
2. Tập đế: lòng thương muốn ái dục
3. Diệt đế: diệt lòng thương muốn ái dục
4. Đạo đế: tám chánh đạo.
1. Sanh khổ-2. Lão khổ-3. Bịnh khổ-4. Chết khổ-5. Sanh tử biệt ly khổ-6. Thương tủi khổ-7. Mệt nhọc khổ-8. Tức giận khổ-9. Nhớ tưởng khổ-10. Ghét mà hiệp khổ-11. Thương mà ly khổ-12. Thất vọng khổ-13. Chấp ngũ uẩn khổ.
1. Tâm ái dục trong cõi Dục
2. Tâm ái dục trong cõi Sắc
3. Tâm ái dục trong cõi Vô sắc.
1. Huệ thấy rõ diệu đế
2. Huệ thấy rõ sự trong diệu đế
3. Huệ thấy rõ sự trong diệu đế đã hành rồi
4. Luân trong bốn đế gọi là bánh xe pháp có 12 thể.
1. Công phu, thọ trì, niệm Phật, tham thiền
2. Quan sát cái tướng vô thường của vạn vật
3. Quan sát những sự hành động của thân, tâm
4. Tham cứu các giáo lý của chư Phật, Thánh.
1. Gió lợi-2. Gió hại-3. Gió khổ-4. Gió vui-5. Gió vinh-6. Gió nhục-7. Gió khen-8. Gió chê.
1. Tham-2. Giận-3. Uất ức-4. Thù oán-5. Quên ơn-6. Tranh cao thấp-7. Ganh gổ-8. Bón rít-9. Giấu lỗi-10. Tặng mình-11. Cang ngạnh-12. Chê người, khen mình-13. Ngã mạn-14. Khinh người-15. Mê sa-16. Cẩu thả.
1. Vô thường-2. Khổ não-3. Vô ngã.
Thân nghiệp:
1. Sát sanh
2. Trộm cắp
3. Tà dâm
Khẩu nghiệp
4. Nói dối
5. Khoe khoang
6. Đâm thọc
7. Rủa chửi
Ý nghiệp
8. Tham lam
9. Sân giận
10. Si mê
(Thập ác là không thập thiện; Thập thiện là không thập ác).
1.Thân 2. Khẩu 3. Ý
1. Ngũ trần ví như khúc xương bỏ rơi trên đất
2. Ngũ trần ví như miếng thịt thúi
3. Ngũ trần ví như cây đuốc rơm
4. Ngũ trần ví như lò lửa đang cháy
5. Ngũ trần ví như giấc mộng
6. Ngũ trần ví như vật mượn của người
7. Ngũ trần ví như trái cây có chất độc
8. Ngũ trần ví như dao với thớt
9. Ngũ trần ví như kiếm và lao
10. Ngũ trần ví như con rắn độc.
Sắc-Thinh-Hương-Vị-Xúc.
Nhãn căn |
Thấy thức |
Sắc trần |
Nhĩ căn |
Nghe thức |
Thinh trần |
Tỷ căn |
Ngửi thức |
Hương trần |
Thiệt căn |
Nếm thức |
Vị trần |
Thân căn |
Rờ thức |
Xúc trần |
Ý căn |
Tưởng thức |
Pháp trần |
6 căn |
6 thức |
6 trần |
1. Như Lai
2. Ứng Cúng
3. Chánh Biến Tri
4. Minh Hạnh Túc
5. Thiện Thệ
6. Thế Gian Giải
7. Vô Thượng Sĩ
8. Điều Ngự Trượng Phu
9. Thiên Nhơn Sư
10. Phật
11. Thế Tôn
12. Pháp Vương
13. Sĩ Trung Thắng
14. Thiện Thượng Tôn.
1. Khi tính-2. Khi làm-3. Khi đã làm xong.
1. Phân phát của cải
2. Nói những lời làm cho người kính mến
3. Phải làm việc ích lợi
4. Phẩm cách làm người bình đẳng (chẳng nên tặng mình tự cao, tự trọng, phải tôn kính bậc trưởng thượng).
1. Thần lửa là gốc của đạo Bà La Môn
2. Vua là gốc của tất cả con người
3. Biển là gốc của tất cả sông rạch
4. Thái âm là gốc của tất cả tinh tú
5. Thái dương là gốc của tất cả sự nóng nực
6. Chư Tăng là gốc của tất cả chúng sanh.
Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức.
1. Tư cách chẳng làm điều dữ
2. Tư cách làm thêm những việc lành
3. Tư cách làm cho tâm trong sạch.
1. Tư cách không phỉ báng kẻ khác
2. Tư cách không làm khổ kẻ khác
3. Tư cách thu thúc trong giới luật
4. Tư cách có tiết độ trong việc ăn uống
5. Tư cách nằm ngồi trong chốn thanh vắng
6. Tư cách cố gắng trong sự tu tâm.
Nhơn vô ngã
Pháp vô ngã.
1. Danh
2. Tướng
3. Vọng tưởng
4. Chánh trí
5. Như như.
Kinh tạng- Luật tạng- Luận tạng
Phật bảo- Pháp bảo- Tăng bảo
Hỷ-Nộ-Ái-Ố-Ai-Lạc-Dục.
Giới- Định- Tuệ
Giới- Định- Huệ.
1. Nhập lưu đạo
2. Nhứt vãng lai đạo
3. Bất lai đạo
4. Vô sanh đạo.
1. Nhập lưu quả
2. Nhứt vãng lai quả
3. Bất lai quả
4. Vô sanh quả.
1. Hữu dư Niết bàn của bậc A la hán
2. Vô dư Niết bàn của bậc Bích chi
3. Đại Niết bàn của bậc Bồ tát
4. Vô thượng Đại Niết bàn của bậc Như Lai.
1. Phải xem kinh đọc sách
2. Phải năng biên chép và ghi nhớ
3. Phải năng suy cứu và thực hành để tìm đạo quả
4. Phải năng soạn dịch nghĩa lý Phật pháp
5. Phải năng tựu họp để biện luận về sự yên vui.
1. Sự giao thiệp với bậc thiện tri thức có 3 nghiệp thiện
2. Sự ghi pháp và cung kỉnh giữ lời giảng giải
3. Sự suy xét cho rõ lý để hành theo
4. Sự ráng hành theo các pháp mà đã suy xét rồi.
1. Lánh các điều ác
2. Làm các điều lành
3. Rửa lòng trong sạch.
1. Biết rõ tiền kiếp
2. Biết rõ sự sanh và tử
3. Biết rõ các pháp trầm mê.
1. Biết rõ các pháp
2. Biết cả nghĩa lý
3. Biết cả tiếng nói
4. Phát đại trí huệ.
1. Cái ơn đức về trí huệ
2. Cái ơn đức về trọn lành
3. Cái ơn đức về sự đại Từ bi.
1. Chúng sanh hằng bị già bịnh dắt về chỗ chết
2. Chúng sanh không nơi nương tựa, không làm chủ sự sống
3. Chúng sanh không có một vật chi của mình được
4. Chúng sanh hằng bị thiếu thốn, làm tôi mọi cho ái dục.
1. Trầm nịch trong ngũ dục về dục giới
2. Trầm nịch trong tà kiến
3. Trầm nịch trong vô minh.
1. Vô thường về ý tưởng
2. Vô thường về tâm thức
3. Vô thường về kiến thức.
1. Vi tế phiền não về tình dục
2. Vi tế phiền não về tà kiến
3. Vi tế phiền não về vô minh.
1. Thiên vị vì lòng dục vọng
2. Thiên vị vì lòng sân hận
3. Thiên vị vì lòng si mê
4. Thiên vị vì lòng sợ sệt.
1. Buộc ràng vì tính tham lam
2. Buộc ràng vì tính ưa hại người
3. Buộc ràng vì thói quen đã có
4. Buộc ràng vì chấp rằng: chúng sanh vạn vật trường tồn.
1. Nguồn tình dục
2. Nguồn thường kiến
3. Nguồn đoạn kiến
4. Nguồn vô minh.
1. Hỏi để thừa dịp thuyết pháp
2. Hỏi để nghiêm răn giới luật cho Thinh văn.
1. Sự mê chấp theo ngũ dục và sắc giới
2. Sự mê chấp theo tà kiến
3. Sự mê chấp theo pháp của mình đã quen hành
4. Sự mê chấp theo cái ta.
1. Bỏn xẻn về chỗ ở
2. Bỏn xẻn về tình quen thuộc và bậu bạn
3. Bỏn xẻn về sự khen tặng và sắc đẹp
4. Bỏn xẻn về sự lợi lộc
5. Bỏn xẻn về các pháp.
1. Sự hiểu theo tà đạo
2. Sự suy nghĩ sai bởi ba cái tâm thức
3. Lời nói không đúng đắn có bốn
4. Sự hành động không đúng đắn có ba
5. Sự nuôi mạng không chơn chánh có năm
6. Sự tinh tấn không đúng đắn trúng cách
7. Sự ghi nhớ không đúng đắn, ghi nhớ bậy
8. Thiền định không đúng đắn, chú tâm sai quấy
9. Tin tưởng không đúng đắn
10. Sự biết sai.
3 CÁI TIỀM THỨC
1. Ái tình 2. Thù hận 3. Lấn áp.
1. Vi tế phiền não về tình dục
2. Vi tế phiền não về sự sanh
3. Vi tế phiền não về sự cố giận
4. Vi tế phiền não về tâm ngã mạn
5. Vi tế phiền não về tâm tà kiến
6. Vi tế phiền não về sự hoài nghi
7. Vi tế phiền não về vô minh.
1. Tâm dính dấp theo ngũ dục
2. Tâm sân hận trong ngũ dục
3. Tâm lầm lạc trong ngũ dục
4. Chấp ta
5. Chấp rằng cảnh sắc là nơi yên vui
6. Tâm lừ đừ
7. Tâm mê mệt
8. Tâm xao lãng
9. Tâm không hổ thẹn với điều tội lỗi
10. Tâm không biết ghê sợ những điều tội lỗi.
1. Là nhiễm cái sở hành trong Giáo hội
2. Bị hoàn cảnh áp bức
3. Mộ chủ nghĩa độc thân.
1. Phiền não Niết bàn
2. Ngũ uẩn Niết bàn
3. Xá lợi Niết bàn.
1. Vô minh hôn ám
2. Hay gần bạn dữ
3. Chẳng vui theo điều lành
4. Tâm nghiệp tạo ác
5. Ác tâm rải khắp
6. Tâm ác liên tiếp theo nhau
7. Giấu điều tội lỗi
8. Chẳng sợ đường dữ
9. Chẳng hổ chẳng kiêng
10. Chấp sai tánh tội.
1. Thâm tín nhơn quả
2. Hổ thẹn và kiêng nể
3. Sanh lòng sợ sệt
4. Phát lồ sám hối
5. Dứt đoạn ác tâm liên tiếp
6. Phát Bồ đề tâm
7. Lánh dữ theo lành
8. Giữ gìn chánh pháp
9. Hằng nhớ chư Phật
10. Xét tội tánh không.
1. Xá lợi tháp
2. Vật dụng tháp
3. Pháp tháp
4. Kim thân tháp.
1. Chỗ Phật ra đời
2. Chỗ Phật chứng quả
3. Chỗ Phật quay bánh xe pháp lần đầu
4. Chỗ Phật nhập Niết bàn.
1. Chỗ Phật từ cung trời Đao Lợi giáng trần
2. Chỗ Phật hiện thần thông tương đối
3. Chỗ Phật hàng phục con voi dữ
4. Chỗ Phật cảm phục đức vua Bénarès.
1. Buddha-2. Brahma-3. Jaina-4. Ajivaka.
1. Biết sách giải về thể học
2. Biết sách giải về các nguyên nhân khác
3. Biết sách giải về thiên văn học
4. Biết sách giải về đoán mộng
5. Biết sách giải về thần tướng học
6. Biết sách giải về sự cúng dường thần lửa
7. Biết sách giải về chuột cắn
8. Biết phương pháp cúng dường gia.
1. Mê lầm bổn ngã
2. Nghi não
3. Ham mộ nghi lễ cúng kiến
4. Tham dục
5. Tham sắc
6. Tham vô sắc
7. Sân hận
8. Tự cao
9. Xao động
10. Vô minh.
1. Giới hương
2. Định hương
3. Huệ hương
4. Giải thoát hương
5. Giải thoát tri kiến hương.
1. Bố thí
2. Trì giới
3. Nhẫn nhục
4. Tinh tấn
5. Thiền định
6. Trí huệ.
1. Từ vô lượng tâm
2. Bi vô lượng tâm
3. Hỷ vô lượng tâm
4. Xả vô lượng tâm.
1. Biết hổ thẹn tội lỗi
2. Biết ghê sợ tội lỗi
3. Đức tin
4. Nghe pháp
5. Bố thí
6. Trì giới
7. Trí huệ.
1. Địa ngục
2. Ngạ quỷ
3. Súc sanh
4. A-tu-la
5. Nhơn
6. Thiên
1. Nhập lưu
2. Nhứt vãng lai
3. Bất lai
4. Vô sanh
5. Duyên giác
6. Bồ tát
7. Như Lai.
1. Cách nhớ tự nhiên
2. Bởi sự kích thích bên ngoài
3. Bởi ảnh hưởng một vinh quang
4. Bởi ảnh hưởng một dịp may
5. Bởi ảnh hưởng một việc rủi
6. Bởi một việc mường tượng
7. Bởi một việc trái hẳn
8. Bởi nghe lời nói
9. Bởi dấu hiệu
10. Bởi sự thúc giục
11. Bởi quen tay
12. Bởi quen tánh
13. Bởi thuộc lòng
14. Bởi tham thiền
15. Bởi ghi vào sổ sách
16. Bởi để cất
17. Bởi tín hiệp.
HẠNH đức vẹn toàn Đấng kính tôn
NGUYỆN đem chơn lý độ sanh tồn
BỒ đề an tọa ban mưa pháp
TÁT đỏa y hành hạnh Thế Tôn.
[Chương trước][Đầu trang][Mục lục tổng quát][Mục lục][Chương tiếp theo]