BuddhaSasana Home Page
Buddhasāsana
Pāli Hàm Thụ Tỳ
khưu Giác Giới Chùa Siêu Lý, Vĩnh
Long Xin lưu ý: Ðọc
với phông chữ Unicode Việt Phạn VU-Times -ooOoo-
CHƯƠNG III
ÐỘNG TỪ (tt)
C- PHÉP CHIA ÐỘNG
TỪ NĂNG ÐỘNG
THỂ
Ðộng từ cơ bản
năng động thể có phép chia vĩ ngữ theo 8 cách (vibhatti),
ở 3 thì (kāla) của 3 ngôi (purisa) và theo
2 thể loại (pada).
Ngoại trừ một
số động từ cơ bản bất qui tắc, còn lại hầu hết động từ
cơ bản thuộc tám nhóm ngữ căn (dhātugaṇa) đều có
phép chia vĩ ngữ tương tự.
C.1- Phép
chia động từ cơ bản hợp qui tắc
Sau đây là mẫu
chia động từ cơ bản "Paca" (nấu), thuộc năng động
thể, nhóm đệ nhất ngữ căn:
1- Tiến hành
cách (vattamānā) thì hiện tại
"Parassapada"
Pa.
(so)
pacati
(te)
spacanti
Ma.
(tvaṃ)
pacasi
(tumhe)
pacatha
Ut.
(ahaṃ)
pacāmi
(mayaṃ)
pacāma
"Attanopada"
Pa.
(so)
pace
(te)
pacante
Ma.
(tvaṃ)
pacase
(tumhe)
pacavhe
Ut.
(ahaṃ)
pace
(mayaṃ)
pacamhe
Chú ý:
Vĩ ngữ "mi", "ma" ở ngôi thượng,
loại attanopada, làm cho âm cuối của động từ cơ
bản biến thành
trường âm nếu âm cuối đó là đoản âm "a".
2- Hiện khứ
cách (ajjattanī) thì quá khứ
"Parassapada"
Pa.
(so)
paci, apaci, pacī, apacī.
(te)
pacuṃ, apacuṃ, pa-ciṃsu, apaciṃsu.
Ma.
(tvaṃ)
paco, apaco
(tumhe)
pacittha, apacit- tha
Ut.
(ahaṃ)
paciṃ, apa- ciṃ
(mayaṃ)
pacimhā, apa-cimhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
pacā, apacā
(te)
pacū, apacū
Ma.
(tvaṃ)
pacise, apaci-se
(tumhe)
pacivhaṃ, apacivhaṃ.
Ut.
(ahaṃ)
pacaṃ apa-caṃ
(mayaṃ)
papacimhe, apacimhe
Chú ý:
Ðộng từ cơ bản trước vĩ ngữ các ngôi còn có hình thức là
thêm "a" phía trước chúng.
3- Quá khứ
cách (hīyattanī) thì quá khứ
"Parassapada"
Pa.
(so)
apacā
(te)
apacū
Ma.
(tvaṃ)
apaco
(tumhe)apacū, apacittha
Ut.
(ahaṃ)
apaca apa-caṃ
(mayaṃ)
apacamhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
apacattha
(te)
apacatthuṃ
Ma.
(tvaṃ)
apacase,
(tumhe)
apacivhaṃ,
Ut.
(ahaṃ)
apaciṃ.
(mayaṃ)
apacamhase.
Chú ý:
Ðộng từ cơ bản trước vĩ ngữ các ngôi được thêm "a"
(dẫn đầu).
4- Bất
định khứ cách (pārokkhā), thì quá khứ
"Parassapada"
Pa.
(so)
papaca
(te)
papacu
Ma.
(tvaṃ)
papace
(tumhe)
papacittha
Ut.
(ahaṃ)
papaca
(mayaṃ)
papacimhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
papacittha
(te)
papacire
Ma.
(tvaṃ)
papacitthe
(tumhe)
papacivhe
Ut.
(ahaṃ)
papaci
(mayaṃ)
papacimhe
Chú ý:
Ðộng từ cách này ít thấy sử dụng, chúng diễn đạt quá khứ
không nhất định. Cách thứ tư này có đặc điểm là ngữ căn
luôn luôn được gấp đôi trước vĩ ngữ, như sau:
- Phụ âm đầu
của ngữ căn được gấp đôi lên cùng với một nguyên âm theo
nó. Nếu ngữ căn có dẫn đầu
là một vô khí âm, sẽ
được gấp đôi bằng một vô khí âm.
Thí dụ:
Pac
(nấu) => papaca;
- Nếu ngữ căn
khởi đầu là một hữu khí âm thì cũng sẽ được gấp đôi bằng
một vô khí âm.
Thí dụ:
Bhū (là) => babhū ...
- Riêng những
ngữ căn khởi đầu là một vô khí hầu âm hay một hữu khí
hầu âm, sẽ được gấp đôi bằng một vô khí khẩu cái âm.
Thí dụ:
Gam (đi) => jagama; ghas (ăn) =>
jaghasa ...
- Nếu ngữ căn
có khởi đầu là phụ âm "h", thì sẽ được gấp đôi
bằng phụ âm "j".
Thí dụ:
Har (mang) => jahara ...
- Nếu ngữ căn
khởi đầu là một trường âm, thì nguyên âm gấp đôi kia sẽ
là đoản âm.
Thí dụ:
Bhū (là) => babhū ...
5- Tương lai
cách (bhavissanti) thì vị lai
"Parassapada"
Pa.
(so)
pacissati
(te)
pacissanti
Ma.
(tvaṃ)
pacissanti
(tumhe)
pacissatha
Ut.
(ahaṃ)
pacissāmi
(mayaṃ)
pacissāma
"Attanopada"
Pa.
(so)
pacissate
(te)
pacissante
Ma.
(tvaṃ)
pacissase
(tumhe)
pacissavhe
Ut.
(ahaṃ)
pacissaṃ
(mayaṃ)
pacissāmhe
6- Ðiều kiện
cách (kālātipatti) thì vị lai
"Parassapada"
Pa.
(so)
apacissa, apacis-sā
(te)
apacissaṃsu
Du.
(tvaṃ)
apacisse
(tumhe)
apacisse
Ut.
(ahaṃ)
apacissa
(mayaṃ)
apacissamhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
apacissatha
(te)
apacissiṃsu
Ma.
(tvaṃ)
apacissase
(tumhe)
apacissavhe
Ut.
(ahaṃ)
apacissaṃ
(mayaṃ)
apacissamhase.
Chú ý:
Cách này có đặc điểm là động từ được thêm "a"
dẫn đầu, cũng như ở cách ajjattanī và
hīyattanī vậy.
7- Mệnh lệnh
cách (pañcamī) thì vô định
"Parassapada"
Pa.
(so)
pacatu
(te)
pacantu
Ma.
(tvaṃ)
paca, pacāhi
(tumhe)
pacatha
Ut.
(ahaṃ)
apacāmi
(mayaṃ)
pacāma
"Attanopada"
Pa.
(so)
pacataṃ
(te)
pacantaṃ
Ma.
(tvaṃ)
pacassu
(tumhe)
pacavho
Ut.
(ahaṃ)
pace
(mayaṃ)
pacāmase
Chú ý:
Vĩ ngữ hi, mi, ma trong loại
para-sapada, làm cho âm cuối của động từ cơ bản biến
thành trường âm.
8- Khả năng
cách (sattamī) thì vô định
"Parassapada"
Pa.
(so)
paceyya
(te)
paceyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
paceyyāsi
(tumhe)
paceyyātha
Ut.
(ahaṃ)
paceyyāmi
(mayaṃ)
paceyyāna
"Attanopada"
Pa.
(so)
pacetha, pace
(te)
paceraṃ
Ma.
(tvaṃ)
pacetho
(tumhe)
paceyyavho
Ut.
(ahaṃ)
paceyyaṃ
(mayaṃ)
paceyyāmhe
Như đã nói, chỉ
trừ một số động từ bất qui tắc thì có phép chia khác
thường, còn lại tất cả động từ cơ bản ở tám nhóm ngữ căn
đều có phép chia tương tự. Tuy vậy nhưng với nhóm đệ
thất ngữ căn có hình thức động từ cơ bản hình thành với
tiếp vĩ ngữ "ṇe", thì trong phép chia ở
thì quá khứ hiện khứ cách (ajjattanī) chúng có
vài điểm khác thường như sau. Thí dụ mẫu "core"
(trộm cắp):
(Hiện khứ cách,
thì quá khứ, loại parassapada).
Pa.
(so)
coresi
(te)
coresuṃ, coriṃsu
Du.
(tvaṃ)
coreso
(tumhe)
coresittha
Ut.
(ahaṃ)
coresiṃ
(mayaṃ)
coresimhā
C.2- Phép
chia các động từ cơ bản bất qui tắc
Một số động từ
cơ bản năng động thể trong tiếng Pāli có mang
hình thức bất thường ở phép chia, không giống như những
động từ thông thường khác; chúng được gọi là những động
từ bất qui tắc.
Sau đây là các
phép chia của chúng, được xếp theo mẫu tự.
1- Ðộng
từ cơ bản "asa" (là, có), do "as + a".
Ðược chia như
sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, parassapada
Pa.
(so)
atthi
(te)
santi
Ma.
(tvaṃ)
asi
(tumhe)
attha
Ut.
(ahaṃ)
amhi, asmi
(mayaṃ)
amha, amhā, asma.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, parassapada
Pa.
(so)
āsi
(te)
āsiṃsu
Ma.
(tvaṃ)
āsi
(tumhe)
āsittha
Ut.
(ahaṃ)
āsiṃ
(mayaṃ)
āsimhā
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, parassapada
Pa.
(so)
atthu
(te)
santu
Ma.
(tvaṃ)
āhi
(tumhe)
attha
Ut.
(ahaṃ)
amhi, asmi
(mayaṃ)
amha, asma
Thì vô định,
khả năng cách, parassapada
Pa.
(so)
siyā, assa
(te)
siyuṃ, assu
Ma.
(tvaṃ)
assa, assasi
(tumhe)
assatha
Ut.
(ahaṃ)
assāmi, assaṃ
(mayaṃ)
assāma.
Chú thích:
Ở động từ này,
về thể loại attanopada và những cách thì khác của
parassapada, không thấy xuất hiện.
2- Ðộng
từ cơ bản "e" (đi), do "i + a".
Chỉ được tìm
thấy chia với các dạng là tiến hành cách (vat-tamānā),
tương lai cách (bhavissanti), mệnh lệnh cách (pañcamī)
và khả năng cách (sattamī); cũng chỉ thuộc năng
động thể và theo loại parassapada. Phép chia như
sau:
Thì
hiện tại, tiến hành cách, parassapada
Pa.
(so) eti
(te)
enti
Ma.
(tvaṃ)
esi
(tumhe)
etha
Ut.
(ahaṃ)
emi
(mayaṃ)
ema
Thì vị lai,
tương lai cách, parassapada
Pa.
(so)
essati, ehiti
(te)
essanti, ehinti
Ma.
(tvaṃ)
essasi, ehisi
(tumhe)
essatha
Ut.
(ahaṃ)
assāmi
(mayaṃ)
essāma.
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, parassapada
Pa.
(so)
etu
(te)
entu
Ma.
(tvaṃ)
ehi
(tumhe)
etha
Ut.
(ahaṃ)
emi
(mayaṃ)
ema
Thì vô định,
khả năng cách, parassapada.
Pa.
(so)
eyya
(te)
eyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
eyyāsi
(tumhe)
eyyātha
Ut.
(ahaṃ)
eyyāmi
(mayaṃ)
eyyāma
Chú ý:
Về động từ cơ bản "e" (đi) còn được tạo
nên với những tiếp đầu ngữ khác nhau, và khi đó nó có
những ý nghĩa khác nhau, tùy theo tiếp đầu ngữ ấy; những
động từ được hình thành trong những dạng này có phép
chia đủ cả ở các thì cách. Các dạng ấy như sau:
Ā + i + a =
eti (đến).
3- Ðộng
từ cơ bản "upapajja" (sinh ra, xuất hiện), do
ngữ căn "pad" ghép hợp với động từ tướng là tiếp
vĩ ngữ "ya" và có tiếp đầu ngữ "upa" hiệp
phía trước: "upa + pad + ya = upapajja", hình
thức này thuộc nhóm đệ tam ngữ căn.
Ðộng từ cơ bản
"upapajja" trong phép chia ở thì quá khứ hiện khứ
cách (ajjattanī) còn có dạng là "udapāda";
ở thì quá khứ cách (hīyattanī) có đổi dạng là "udapajja"
như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, parassapada
Pa.
(so)
upapajji, udapādi.
(te)
upapajjiṃsu
Ma.
(tvaṃ)
upapajjo, uda-pādo
(tumhe)
upapajjittha, udapādittha
Ut.
(ahaṃ)
upapajjiṃ, udapādiṃ.
(mayaṃ)
upapajjimhā, udapādimhā.
Thì quá khứ,
quá khứ cách, parassapada
Pa.
(so)
udapajjā
(te)
udapajjū
Ma.
(tvaṃ)
udapajjo
(tumhe)
udapajjittha
Ut.
(ahaṃ)
udapajjaṃ
(mayaṃ)
udapajjamhā.
Chú ý:
Về ngữ căn "pad" còn được tạo thành những dạng
động từ cơ bản khác nữa, do nhiều tiếp đầu ngữ khác nhau
phối hợp; khi đó mỗi dạng có ý nghĩa khác nhau tùy theo
tiếp đầu ngữ của nó.
Thí dụ:
Ā + pad + ya
= āpajjai (mắc phải, vi
phạm).
Các dạng trên
đây đều có phép chia bình thường, không có điểm đặc biệt
như "papajja".
4- Ðộng
từ cơ bản "karo" (làm, tạo tác), do "kar + o",
thuộc nhóm đệ lục ngữ căn, thể năng động. Có phép chia
đặc biệt như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
karoti, kubbati
(te)
karonti, kubbanti
Ma.
(tvaṃ)
karosi, kubbasi
(tumhe)
karotha, kubbatha
Ut.
(ahaṃ)
karomi, kub-bāmi
(mayaṃ)
karoma, kubbāma
"Attanopada"
Pa.
(so)
kurute, kubbate
(te)
kubbante
Ma.
(tvaṃ)
kuruse, kub-base
(tumhe)
kuruvhe, kub-bavhe.
Ut.
(ahaṃ)
kare, kubbe
(mayaṃ)
kurumhe, kub-bamhe
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)kari, akari, karī,
(te)
kariṃsu, akariṃsu, akāsuṃ, akāsu, akaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
kari, akari, akaro
(tumhe)
akarittha asit-tha
Ut.
(ahaṃ)
kariṃ, aka-riṃ
(mayaṃ)
karimha, aka-rimha, karimhā, aka-rimhā.
"Attanopada"
Pa.
(so)
karittha, akarit-tha, akarā.
(te)
akarū
Ma
(tvaṃ)
akarise
(tumhe)
akarivhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
akara
(mayaṃ)
akarimhe
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
akarā, akā.
(te)
akarū
Ma.
(tvaṃ)
akaro
(tumhe)
akarotha, akat tha, akarattha
Ut.
(ahaṃ)
akaraṃ, akaṃ
(mayaṃ)
akaramhā, akamhā.
"Attanopada"
Pa.
(so)
akattha
(te)
akatthuṃ
Ma.
(tvaṃ)
akuruse
(tumhe)
akaravhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
akariṃ
(mayaṃ)
akaramhase
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
karissati, kāhati, kāhiti
(te)
karissanti, kā-hanti, kāhinti
Ma.
(tvaṃ)
karissasi, kā-hasi, kāhisi
(tumhe)
karissatha, kāhatha
Ut.
(ahaṃ)
karissāmi, ka-rissaṃ, kassaṃ, kāhāmi
(mayaṃ)
karissāma, kassāma, kāhāma.
"Attanopada"
pa.
(so)
karissate, kāhate
(te)
karissante, kāhante
Ma.
(tvaṃ)
karissase, kāha-se
(tumhe)
karissavhe, kāhavho
Ut.
(ahaṃ)
karisse, kāhe
(mayaṃ)
karissāmhe kāhamhe
Thì vị lai,
điều kiện cách, kālātipatti
"Parassapada"
pa.
(so)
akarissa, akaris-sā
(te)
akarissaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
akarisse
(tumhe)
akarissatha
Ut.
(ahaṃ)
akarissaṃ
(mayaṃ)
akarissamhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
akarissatha
(te)
akarissiṃsu
Ma.
(tvaṃ)
akarissase
(tumhe)
akarissavhe
Ut.
(ahaṃ)
akarissaṃ
(mayaṃ)
akarissām-hase
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, pañcamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
karotu, kub-batu
(te)
karontu, kubbantu
Ma.
(tvaṃ)
karohi, kubbāhi.
(tumhe)
karotha, kubba-tha.
Ut.
(ahaṃ)
karomi, kubbāmi.
(mayaṃ)
karoma, kub-bāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
kurutaṃ, kub-baṭaṃ
(te)
kubbantaṃ
Ma.
(tvaṃ)
karossu, ku-russu, kubbassu.
(tumhe)
kuruvho, kubba-vho.
Ut.
(ahaṃ)
kare, kubbe.
(mayaṃ)
karomase, kub-bāmase
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
kareyya, kare, ka-yirā, kubbe, kubbey-ya.
(te)
kareyyuṃ, kayi-ruṃ, kubbeyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
kareyyāsi, kubbeyyāsi
(tumhe)
kareyyātha, kubbeyyātha.
Ut.
(ahaṃ)
kareyyāmi, kubbeyyāmi
(mayaṃ)
kareyyāma, kubbeyyāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
kayirātha, kubbe-tha
(te)
kubberaṃ
Ma.
(tvaṃ)
kubbetho
(tumhe)
kubbeyyavho
Ut.
(ahaṃ)
kare, karey-yaṃ, kubbeyyaṃ
(mayaṃ)
kareyyāmhe, kubbeyyāmhe.
Chú ý:
Thì quá khứ, bất định khứ cách (pārokkhā) của
động từ cơ bản "karo" không thấy xuất hiện.
5- Ðộng
từ cơ bản "gaccha" còn có một hình thức nữa là "gama",
do căn gam + a. Trong phép chia ở thì quá khứ,
hiện khứ cách (ajjattanī) và quá khứ cách (hīyattanī)
chúng có nhiều điểm khác thường như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, parassapada
Pa.
(so)
gacchi, agacchi, gami, agami, agamāsi
(te)
gacchuṃ, agac-chuṃ, gamuṃ, aga-muṃ, gacchiṃsu,
agac-chiṃsu, gamiṃsu, aga-miṃsu, agamaṃsu.
Ma.
(tvaṃ)
gaccho, agac-cho, gamo, agamo
(tumhe)
gacchittha, agacchittha, gamittha, agamittha
Ut.
(ahaṃ)
gacchiṃ, agacchiṃ, gamiṃ, agamiṃ, agamāsiṃ.
(mayaṃ)
gacchimhā, agac chimhā, gamim-hā, agamimhā.
Thì quá khứ,
quá khứ cách, parassapada
Pa.
(so)
agaccha, agamā, agā
(te)
agacchū, agamū.
Ma.
(tvaṃ)
agaccho, aga-mo
(tumhe)
agaccattha, agamattha.
Ut.
(ahaṃ)
agaccha, aga-ma, agacchaṃ, agamaṃ
(mayaṃ)
agacchamhā, agamamhā.
Chú ý:
Những hình thức agamāsi, agamaṃsu, agamāsiṃ,
agā ... là những điểm khác thường, bất qui tắc trong
trường hợp này.
6- Ðộng
từ cơ bản "gaṇhā" (cầm lấy), do ngữ căn "gah"
hiệp với tiếp vĩ ngữ "ṇhā", thuộc nhóm đệ bát ngữ
căn (gahādigaṇa); "h" của ngữ căn bị xóa
trước tiếp vĩ ngữ. Tuy nhiên, có chỗ lại cho rằng ngữ
căn "gah" có động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "ṇā"
khi ghép hợp thì "h" và "ṇ" đổi vị trí cho
nhau: gah + ṇā = gaṇhā .
Ðộng từ cơ bản
"gaṇhā" trong phép chia ở thì quá khứ năng động
thể loại parassapada, thuộc hiện khứ cách (ajjattanī)
có xảy ra vài điểm khác thường bất qui tắc như sau:
Pa.
(so)
gaṇhi, agaṇhi, ag-gahi, aggahesi.
(te)
gaṇhiṃsu, agaṇ-hiṃsu, aggahuṃ, aggahesuṃ
Ma.
(tvaṃ)
gaṇho, agaṇho, aggahi, aggahesi
(tumhe)
gaṇhittha, agaṇhittha, agga-hittha, aggahesit-tha.
Ut.
(ahaṃ)
gaṇhiṃ, agaṇ-hiṃ, aggahiṃ, aggahe-siṃ.
(mayaṃ)
gaṇhimha, agaṇ himha, agga-hesimha.
Chú ý:
Những hình thức aggahi, aggahesi, ag-gahuṃ, aggahesuṃ,
aggahittha, aggahesittha, agga-hesiṃ, aggahimha,
aggahesimha ... là những điểm khác thường, bất qui
tắc trong trường hợp này.
7- Ðộng
từ cơ bản "janā" (hiểu biết) do ngữ căn "ñā"
hiệp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "nā", thuộc
nhóm đệ ngũ ngữ căn. "ñā" được đổi dạng là "jā"
trước tiếp vĩ ngữ.
Ðôi khi cũng
tìm thấy hình thức nguyên ngữ "ñā" được sử dụng,
không đổi dạng.
Phép chia của
động từ cơ bản này trong vài thì cách ở năng động thể
thuộc loại parassapada có xảy ra một vài điểm
khác thường, như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
jāni, ajāni, aññā-si.
(te)
jāniṃsu, ajāniṃ-su, aññāsuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
jāno, ajāno
(tumhe)
jānittha, ajā-nittha.
Ut.
(ahaṃ)
jāniṃ, ajāniṃ, aññāsiṃ.
(mayaṃ)
jānimhā, ajānimhā.
Thì vị lai,
tương lai cách (bhavissanti)
"Parassapada"
Pa.
(so)
jānissati, ñassati
(te)
jānissanti, ñas-santi
Ma.
(tvaṃ)
jānissati, ñas-sati
(tumhe)
jānissatha, ñassatha.
Ut.
(ahaṃ)
jānissāmi, ñas sāmi
(mayaṃ)
jānissāma, ñassāma.
Thì vô định,
khả năng cách (sattamī)
"Parassapada"
Pa.
(so)
jāneyya, jāniyā, jaññā.
(te)
jāneyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
jāneyyāsi
(tumhe)
jāneyyātha
Ut.
(ahaṃ)
jāneyyāmi
(mayaṃ)
jāneyyāma
Chú ý:
Những hình thức aññāsi, aññāsuṃ, aññāsiṃ, ñassati,
ñassanti, ñassasi, ñassatha, ñas-sāmi, ñassāma, jaññā
... là những điểm khác thường, bất qui tắc trong
trường hợp này.
8- Ðộng
từ cơ bản "tiṭṭha" (đứng), do ngữ căn "ṭhā"
ghép hợp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a",
thuộc nhóm đệ nhất ngữ căn. Ngữ căn "ṭhā" đổi
thành "tiṭṭha" trước tiếp vĩ ngữ.
Trong phép
chia, ở một vài thì cách của động từ cơ bản này có xảy
ra một vài điểm lạ, bất qui tắc và thỉnh thoảng vẫn thấy
ngữ nguyên "ṭhā" được sử dụng trong phép chia.
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
tiṭṭhati, ṭhāti.
(te)
tiṭṭhanti, ṭhanti.
Ma.
(tvaṃ)
tiṭṭhasi, ṭhāsi
(tumhe)
tiṭṭhatha, ṭhātha.
Ut.
(ahaṃ)
tiṭṭhāmi,ṭhāmi
(mayaṃ)
tiṭṭhāma, ṭhāma
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
aṭṭhāsi
(te)
aṭṭhhaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
aṭṭho, aṭṭhāsi
(tumhe)
aṭṭhattha
Ut.
(ahaṃ)
aṭṭhāsiṃ
(mayaṃ)
aṭṭhaha
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
ṭhassati
(te)
ṭhassanti
Ma.
(tvaṃ)
ṭhassasi
(tumhe)
ṭhassatha
Ut.
(ahaṃ)
ṭhassāmi
(mayaṃ)
ṭhassāma
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
tiṭṭhe, tiṭṭheyya
(te)
tiṭṭheyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
tiṭṭheyyāsi
(tumhe)
tiṭṭheyyātha
Ut.
(ahaṃ)
tiṭṭheyyāmi
(mayaṃ)
tiṭṭheyyāma
9- Ðộng
từ cơ bản "datā" và "de" đều có nghĩa là "cho".
Chúng được lập nên từ ngữ căn "dā" ghép hợp với
tiếp vĩ ngữ "a" và "e" (dā + a = dadā;
dā + e = de). Chúng thuộc nhóm đệ nhất ngữ căn (động
từ tướng là a), và là hình thức năng động
thể.
Về phép chia
của dạng động từ cơ bản này, có một vài điểm dị biệt bất
thường. Chúng không có dạng chia bất định khứ cách (pārokkhā)
và không tìm thấy thể attanopada của tiến hành
cách (vatta-mānā), hiện khứ cách (ajjattanī),
tương lai cách (bhavissanti), điều kiện cách (kālātipatti)
và mệnh lệnh cách (pañcamī). Như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
dadāti, deti
(te)
dadanti, denti
Ma.
(tvaṃ)
dadāsi, desi
(tumhe)
dadātha, detha
Ut.
(ahaṃ)
dadāmi, de mi, dammi
(mayaṃ)
dadāma, dema, damma.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
dadi, adadi, adāsi
(te)
dadiṃsu, adadiṃsu, daduṃ, adaduṃ, adaṃ-su
Ma.
(tvaṃ)
dado, adado, adāsi
(tumhe)
adadattha,adat- tha.
Ut.
(ahaṃ)
dadiṃ. ada-diṃ, adasiṃ.
(mayaṃ)
dadimhā, ada-dimhā, dadimha, ada-dimha, adamha,
adā-simha.
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
adadā, adā.
(te)
adadu, dadu.
Ma.
(tvaṃ)
adado, dado.
(tumhe)
adadattha, adattha.
Ut.
(ahaṃ)
adadaṃ, adaṃ
(mayaṃ)
adamhā, adadamhā.
"Attanopada"
Pa.
(so)
adadattha, adattha
(te)
adadatthuṃ, adat-thuṃ
Ma.
(tvaṃ)
adadase
(tumhe)
adadavhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
adadiṃ
(mayaṃ)
adadamhase
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
dadissati, das-sati
(te)
dadissanti, dassanti
Ma.
(tvaṃ)
dadissasi, das sasi.
(tumhe)
dadissatha, das-satha.
Ut.
(ahaṃ)
dadissāmi, dassāmi, dassaṃ.
(mayaṃ)
dadissāma, das-sāma.
Thì vị lai,
điều kiện cách, kālātipatti
"Parassapada"
Pa.
(so)
adadissā, dadissā
(te)
adadissaṃsu, da-dissaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
adadisse, da-disse.
(tumhe)
adadissatha, dadissatha.
Ut.
(ahaṃ)
adadissaṃ, da-dissaṃ.
(mayaṃ)
adadissam-hā, dadissamhā.
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, pañcamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
dadātu, detu
(te)
dadantu, dentu.
Ma.
(tvaṃ)
dadāhi, dehi
(tumhe)
dadatha, de-tha.
Ut.
(ahaṃ)
dadāmi, dade-mi, dammi.
(mayaṃ)
dadāma, de-ma, damma.
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
dadi, dadeyya, deyya, dajjeyya, dajjā
(te)dadeyyuṃ, dey-yuṃ, dajjeyyuṃ, daj-juṃ.
Ma.
(tvaṃ)
dadeyyāsi, deyyāsi, dajjeyyāsi, dajjāsi.
(tumhe)
dadeyyātha, deyyātha, dajjeyyātha, dajjā- tha.
Ut.
(ahaṃ)
dadeyyāmi, dajjeyyāmi, dajjāmi.
(mayaṃ)
dadeyyāma, dajjeyyāma, dajjāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
dadetha, dajjetha
(te)
daderaṃ, dajjeraṃ
Ma.
(tvaṃ)
dadetho, daj-jetho.
(tumhe)
dadeyyavho, dajjavho.
Ut.
(ahaṃ)
dadeyyaṃ, dajjaṃ.
(mayaṃ)
dadeyyāmhe, dajjāmhe.
Chú ý:
Cần lưu ý các điểm khác lạ, bất qui tắc.
10- Ðộng
từ cơ bản "pajaha", do "pa + hā + a",
thuộc nhóm đệ nhất ngữ căn, năng động thể.
Trong phép chia
thì quá khứ, hiện khứ cách (ajjattanī), ngôi thứ
ba, số ít còn thấy có hình thức là "pahāsi".
11- Ðộng
từ cơ bản "passa", do ngữ căn "dis" ghép
hợp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a" thuộc
nhóm đệ nhất ngữ căn năng động thể. Ngữ căn "dis"
còn được tìm thấy ở một dạng động từ cơ bản nữa là
"dakkha", tương đương với dạng "passa".
Về phép chia
của hình thức động từ cơ bản này trong một vài thì cách
năng động thể, loại parassa-pada có xảy ra điểm
dị thường, như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
passati, dak-khati
(te)
passanti, dakkhanti.
Ma.
(tvaṃ)
passasi, dak-khasi.
(tumhe)
passatha, dak-khatha.
Ut.
(ahaṃ)
passāmi,dak - khāmi.
(mayaṃ)
passāma, dak-khāma.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassada"
Pa.
(so)
passi, apassi, adakkhi.
(te)
passiṃsu, apassiṃ-su, dakkhiṃsu, adak-khiṃsu,
addasaṃsu, ad-dasuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
passi, apassi, addakkho.
(tumhe)
passittha, apas-sittha,dakkhittha, adak khittha.
Ut.
(ahaṃ)
passiṃ,apas- siṃ, dakkhiṃ, ad-dakkhiṃ, addasaṃ,
addasāsiṃ.
(mayaṃ)passimha, apassimha, dakkhimha, addakkhimha.
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
apassā, ad-dakkhā, addasā, adissā .
(te)
apassuṃ, addak-khuṃ, addakkhu .
Ma.
(tvaṃ)
apasso, ad-dakkho.
(tumhe)
apassittha, ad-dakkhittha.
Ut.
(ahaṃ)
apassaṃ, addakkhaṃ
(mayaṃ)
apassamhā, ad-dakkhamhā.
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
passissati, dak-khissati, dakkhiti .
(te)
passissanti, dak khissanti, dakkhinti
Ma.
(tvaṃ)
passissasi, dak-khissasi, dakkhisi .
(tumhe)
passissatha, dakkhissatha.
Ut.
(ahaṃ)
passissāmi, dak-khissāmi.
(mayaṃ)
passissāma, dakkhissāma.
12- Ðộng
từ "Brū" (nói) thuộc nhóm đệ nhất ngữ căn, có
động từ tướng là "a". Ngữ căn "brū" vì là
loại khuyết thể nên hình thức cơ bản của nó bất định;
khi là "brū", khi lại là "bruva", lúc thì
"brava", lại trong bất định khứ cách (pārokkhā)
còn gặp hình thức là "āhu" nữa ... Loại này chỉ
thuộc năng động thể và chỉ tìm thấy ở hình thức
parassapada thôi; nhưng không gặp điều kiện cách (kālātipatti).
Phép chia của "brū"
(nói) như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
brūti, bruvīti, bravīti
(te)
bruvanti
Ma.
(tvaṃ)
brūsi
(tumhe)
brūtha
Ut.
(ahaṃ)
brūmi
(mayaṃ)
brūma
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
abravi
(te)
abravuṃ
Ma.
(tvaṃ)
abravo
(tumhe)
abravittha
Ut.
(ahaṃ)
abraviṃ
(mayaṃ)
abravimhā
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
abravā
(te)
abravū
Ma.
(tvaṃ)
abravho
(tumhe)
abravittha
Ut.
(ahaṃ)
abravaṃ
(mayaṃ)
abravamhā
Thì quá khứ,
bất định khứ cách, pārokkhā
"Parassapada"
Pa.
(so) āha
(te)
āhu, āhaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
brave
(tumhe)
bravittha
Ut.
(ahaṃ)
bravaṃ
(mayaṃ)
bravimha
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
bravissati
(te)
bravissanti
Ma.
(tvaṃ)
bravissasi
(tumhe)
bravissatha
Ut.
(ahaṃ)
abravissaṃ
(mayaṃ)
abravissamhā
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, pañcamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
bruvatu
(te)
bruvantu
Ma.
(tvaṃ)
brūhi
(tumhe)
brūma
Ut.
(ahaṃ)
brūmi
(mayaṃ)
brūma
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
bruve
(te)
bruveyyuṃ
Ma.
(tvaṃ)
bruveyyāsi
(tumhe)
bruveyyātha
Ut.
(ahaṃ)
bruveyyāmi
(mayaṃ)
bruveyyāma
13- Ðộng
từ cơ bản "labha" (được), do ngữ căn "labh"
hiệp động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a", thuộc
nhóm đệ nhất ngữ căn, năng động thể.
Về phép chia
thì cách của động từ cơ bản này cũng như thông thường,
tuy nhiên ở hiện khứ cách - ajjattanī (thì quá
khứ) và tương lai cách - bhavissan ti (thì vị
lai) lại có xảy ra một vài hình thái đặc biệt, như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
labhi, alabhi, alat tha.
(te)
labhiṃsu, ala-bhiṃsu, alatthuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
labhi, alabhi.
(tumhe)
labhittha, alabhittha.
Ut.
(ahaṃ)
labhiṃ, ala-bhiṃ, alatthaṃ.
(mayaṃ)
labhimha, alabhimha, labhim-hā, alabhimhā.
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
labhissati, lac-chati
(te)
labhissanti, lac-chanti
Ma.
(tvaṃ)
labhissasi, lac-chasi
(tumhe)
labhissatha, lacchatha.
Ut.
(ahaṃ)
labhissāmi, lac chāma.
(mayaṃ)
labhissāma, lacchāma.
14- Ðộng
từ cơ bản "vaca" (nói), đôi khi tìm thấy có hình
thức là "vakkha" nữa. Chúng do ngữ căn "vac"
hiệp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a", thuộc
nhóm đệ nhất ngữ căn, dạng năng động thể.
Về phép chia
của động từ cơ bản, ở một vài thì cách như hiện khứ cách
- ajjattanī (thì quá khứ), quá khứ cách -
hīyattanī (thì quá khứ), tương lai cách -
bhavissanti (thì vị lai), lại có xảy ra một vài điểm
khác thường, như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
avacī, avacāsi.
(te)
avocuṃ, avaciṃsu.
Ma.
(tvaṃ)
avoco.
(tumhe)
avocuttha.
Ut.
(ahaṃ)
avociṃ
(mayaṃ)
avocumhā.
"Parassapada"
Pa.
(so)
avoca.
(te)
avocu.
Ma.
(tvaṃ)
avacase.
(tumhe)
avocivhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
avociṃ
(mayaṃ)
avocimhe
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
avacā
(te)
avacū
Ma.
(tvaṃ)
avaco
(tumhe)
avacuttha
Ut.
(ahaṃ)
avacaṃ
(mayaṃ)
avacumhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
avacuttha
(te)
avacutthaṃ
Ma.
(tvaṃ)
avacase
(tumhe)
avacavhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
avaciṃ
(mayaṃ)
avacāmha
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
vakkhati, vak-khissati.
(te)
vakkhanti, vakkhis-santi.
Ma.
(tvaṃ)
vakkhasi,vak - khissasi.
(tumhe)
vakkhatha,vak-khissatha.
Ut.
(ahaṃ)
vakkhāmi, vakkhissāmi.
(mayaṃ)
vakkhāma,vak khissāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
vakkhate, vak-khissate.
(te)
vakkhante, vak-khissanti.
Ma.
(tvaṃ)
vakkhase,vak - khissase.
(tumhe)
vakkhavhe,vak- khissavhe.
Ut.
(ahaṃ)
vakkhaṃ,vak -khissaṃ.
(mayaṃ)
vakkhāmhe, vakkhissāmhe .
15- Ðộng
từ cơ bản "vada" (nói), do ngữ căn "vad"
hiệp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a", thuộc
nhóm đệ nhất ngữ căn.
Ðộng từ này đôi
khi còn gặp hình thức cơ bản là "vade" (vad + e)
và "vajja" (vad + ya). Vada, vade và vajja
đều là hình thức cơ bản năng động thể, tuy nhiên, riêng
về hình thức "vajja" cũng có thể trùng lẫn với
hình thức cơ bản thụ động thể. Bởi vì tiếp vĩ ngữ tạo
nên thụ động thể là "ya", khi ngữ căn "vad"
hiệp với "ya" thì thành "vajja"; hoặc
chính "vada" ghép với "ya" có xen "i"
trung gian, thành "vadiya" ... đều có nghĩa cơ
bản thụ động thể. Vậy khi sử dụng cần chú ý xem xét ý
nghĩa
Sau đây là một
vài phép chia cách thì của động từ cơ bản trên:
Thì hiện
tại, tiến hành cách (vattamānā)
"Parassapada"
Pa.
(so)
vadati, vadeti, vajjati.
(te)
vadanti, vadenti, vajjanti.
Ma.
(tvaṃ)
vadasi, vade-si, vajjasi
(tumhe)
vadatha, vade-tha, vajjatha
Ut.
(ahaṃ)
vadāmi, va-demi, vajjāmi
(mayaṃ)
vadāma,vade- ma, vajjāma.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
vadi, avadi, va-dittha, avadittha.
(te)
vaduṃ, avaduṃ, va-diṃsu, avadiṃsu.
Ma.
(tvaṃ)
vado, avado, vadi, avadi.
(tumhe)
vadittha, ava-dittha.
Ut.
(a(ahaṃ) vadiṃ, avadiṃ .
(mayaṃ)vadimha, avadimha,vadimhā, avadimhā.
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, pañcamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
vadatu, vadetu, vajjatu.
(te)
vadantu, vadentu, vajjantu.
Ma.
(tvaṃ)
vada, vadāhi, vajjāhi.
(tumhe)
vadatha, vade-tha, vajjatha.
Ut.
(ahaṃ)
vadāmi, vade-mi, vajjāmi
(mayaṃ)
vadāma, vade-ma, vajjāma.
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
vade, vadeyya, vajje, vajjeyya.
(te)
vadeyyuṃ, vajjey-yuṃ vajjuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
vadeyyāsi, vaj-jāsi.
(tumhe)
vadeyyātha, vajjātha.
Ut.
(ahaṃ)
vadeyyāmi, vajjāmi.
(mayaṃ)
vadeyyāma, vajjāma.
Chú ý:
Ở thể sai bảo (hetukattuvācaka)
của động từ này được tạo thành với tiếp vĩ ngữ "ṇāpe"
... mà không với "ṇe", vì nếu hình thành với "ṇe"(vad
+ ṇe = vādeti) thì sẽ bị nhầm lẫn với động từ "vādeti",
nghĩa là "chơi nhạc cụ"; và ở đây "vādāpeti" (vad
+ ṇāpe = vādāpe) mới có nghĩa là "khiến nói, làm cho
phát ngôn"
16- Ðộng từ cơ
bản "vihara" (trú ngụ), do ngữ căn "har"
có tiếp đầu ngữ "vi" đi kèm và hiệp với động từ
tướng là tiếp vĩ ngữ "a", thuộc nhóm đệ nhất ngữ
căn và là hình thức năng động thể.
Ðộng từ cơ bản
"vihara" trong phép chia thì cách, như hiện khứ
cách - ajjattanī (thì quá khứ), tương lai cách -
bhavissanti (thì vị lai) ... có xảy ra một vài hình
thái dị thường, như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
vihari, vihāsi
(te)
vihariṃsu,vihaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
viharo, vihari.
(tumhe)
viharittha,vihā sittha.
Ut.
(ahaṃ)
vihariṃ, vihā -siṃ.
(mayaṃ)
viharimha, vihāsimha.
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
viharissati, vihas-sati.
(te)
viharissanti, vi-hassanti.
Ma.
(tvaṃ)
viharissasi, vi-hassasi.
(tumhe)
viharissatha, vihassatha.
Ut.
(ahaṃ)
viharissāmi, vi harissaṃ, vihassaṃ.
(mayaṃ)
viharissā-ma, vihassāma.
Thì vị lai,
điều kiện cách, kālātipatti
Ở cách này,
ngoài các dạng bình thường, còn tìm thấy trong ngôi thứ
nhất số nhiều có dạng đặc biệt nữa là "viharemu"
...
17- Ðộng
từ cơ bản "sakko" (có thể), do ngữ căn "sak"
hiệp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "o",
thuộc nhóm đệ lục ngữ căn, năng động thể. Ngoài ra còn
tìm thấy một hình thức cơ bản của ngữ căn "sak" nữa là "sakkuṇā",
do căn "sak" hiệp với tiếp vĩ ngữ "uṇā",
thuộc nhóm đệ tứ ngữ căn, cũng là năng động thể.
Về phép chia
của hình thức cơ bản động từ này trong một vài thì cách
có xảy ra dị biệt, như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
sakkoti, sakkati, sakkuṇāti.
(te)
sakkonti, sakku-ṇanti.
Ma.
(tvaṃ)
sakkosi, sak-kuṇāsi.
(tumhe)
sakkotha,sak- kuṇātha.
Ut.
(ahaṃ)
sakkomi, sak- kuṇāmi.
(mayaṃ)
sakkoma,sak- kuṇāma.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
sakkhi, asakkhi, sakkuṇi.
(te)
sakkhiṃsu, asak-khiṃsu, sakkuṇiṃsu.
Ma.
(tvaṃ)
sakkhi, sak-kuṇi.
(tumhe)
sakkhittha, sakkuṇittha.
Ut.
(ahaṃ)
sakkhiṃ, asakkhiṃ.
(mayaṃ)
sakkhimha, asakkhimha, asakkhim hā,
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
sakkhati, sakkhī-ti, sakkhissati, saku-ṇissati.
(te)
sakkhanti, sak-khinti, sakkhissanti, sakuṇissanti.
Ma.
(tvaṃ)
sagghasi, sa- kuṇissasi, sakkhissasi.
(tumhe)
sakkhissa-tha, sakuṇissatha.
Ut.
(ahaṃ)
sakkhissāmi, sakuṇissāmi.
(mayaṃ)
sakkhis-sāma, sakuṇissāma.
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
Ở cách này,
ngoài các dạng bình thường, còn tìm thấy trong ngôi thứ
nhất số nhiều có dạng đặc biệt nữa là "sakkuṇemu"
...
18- Ðộng
từ cơ bản "suṇā" và "suṇo" (nghe), do ngữ căn
"su" hiệp với 2 động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "ṇā"
và "ṇo", thuộc nhóm đệ tứ ngữ căn, năng động thể.
Trong phép
chia, ở một vài thì cách chúng có xảy ra một ít điểm dị
biệt, như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
suṇāti, suṇoti.
(te)
suṇanti, sunonti.
Ma.
(tvaṃ)
suṇāsi, suṇasi, suṇosi.
(tumhe)
suṇātha, su-ṇatha, suṇotha.
Ut.
(ahaṃ)
suṇāmi, suṇo-mi
(mayaṃ)
suṇāma, suṇo-ma.
Thì quá
khứ, hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
suṇi, asuṇi, as-sosi.
(te)
suṇisu, asuṇiṃsu, assosuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
suṇo, asuṇo, assosi.
(tumhe)
suṇittha, asu ṇittha, assittha, as-suttha.
Ut.
(ahaṃ)
suṇiṃ, asu-ṇiṃ, assosiṃ .
(mayaṃ)
siṇimha, asuṇimha, assumha.
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
suṇe, suṇeyya.
(te)
suṇeyyuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
suṇeyyāsi.
(tumhe)
suṇeyyātha
Ut.
(ahaṃ)
suṇeyyāmi
(mayaṃ)
suṇeyyāma
19- Ðộng
từ cơ bản "hana" (giết hại) do ngữ căn "han"
hiệp với động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a", thuộc
nhóm đệ nhất ngữ căn, năng động thể.
Có hai hình
thức cơ bản nữa là "vadhe" (vadh + e) cũng đồng
nghĩa với "hana", dùng thay nhau được.
Sau đây là một
vài phép chia thì cách của chúng:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
hanati, hanti, va-dheti, ghāteti.
(te)
hananti, hanti, vadhenti, ghātenti.
Ma.
(tvaṃ)
hanasi, vadhesi, ghātesi.
(tumhe)
hanatha, va-dhetha, ghātetha.
Ut.
(ahaṃ)
hanāmi, vadhe- mi, ghātemi.
(mayaṃ)
hanāma, vadhema, ghātema.
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
hani, ahani, va-dhi, avadhi, ghātayi, aghātayi.
(te)
vadhiṃsu,avadhiṃ -su, ghātayiṃsu, aghāta-yiṃsu .
Ma.
(tvaṃ)
hani, ahani, hano, ahano, vadho, avadho,
ghātayo,aghā -tayo.
(tumhe)
hanittha, aha-nittha, vadhittha, ava-dhittha,
ghātayittha, aghātayittha.
Ut.
(ahaṃ)
haniṃ, aha-niṃ, vadhiṃ, ava-dhiṃ, ghātayiṃ,
aghā-tayiṃ.
(mayaṃ)
hanimhā, aha nimhā, vadhimhā, ava-dhimhā,
ghātayimhā, aghātayimhā.
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
haneyya, hane, haññe, vadheyya, ghā-teyya.
(te)
haneyyuṃ, va-dheyyuṃ, ghāteyyuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
haneyyāsi, va dheyyāsi, ghāteyyāsi.
(tumhe)
haneyyātha, vadheyyātha, ghāteyyātha.
Ut.
(ahaṃ)
haneyyāmi, va-dheyyāmi, ghāteyyāmi.
(mayaṃ)
haneyyāma, vadheyyāma, ghātey yāma.
Ðộng từ cơ bản
"hara" (mang đi) do ngữ căn "har" hiệp với
động từ tướng là tiếp vĩ ngữ "a" thuộc nhóm đệ
nhất ngữ căn, năng động thể.
Về phép chia
thì cách, ở hiện khứ cách ajjat-tanī (thì quá
khứ) có xảy ra vài dạng khác thường, như sau:
Thì quá khứ,
hiện khứ cách, ajjattanī
"Parassapada"
Pa. (so)
hari, ahari, ahā-si.
(te)
hariṃsu, ahariṃsu, ahaṃsu.
Ma.
(tvaṃ) haro, aharo, hari, ahari, ahāsi.
(tumhe)
harittha, aharit-tha, ahāsittha.
Ut.
(ahaṃ) hariṃ, aha-riṃ, ahāsiṃ.
(mayaṃ)
harimha, harim-hā, aharimha, aharimhā, ahasimhā.
21- Ðộng
từ cơ bản "ho" (là, có) do ngữ căn "hū"
hiệp với tiếp vĩ ngữ "a" (động từ tướng). Có chỗ
nói rằng ngữ căn "hū" là hình thức giản lược của
ngữ căn "bhū" (cũng có nghĩa: là, có ...).
Ðộng từ cơ bản
"ho" thuộc nhóm đệ nhất ngữ căn, và là hình thức
cơ bản năng động thể.
Về phép chia
thì cách của động từ cơ bản này như sau:
Thì hiện
tại, tiến hành cách, vattamānā
"Parassapada"
Pa.
(so)
hoti
(te)
honti
Ma.
(tvaṃ)
hosi
(tumhe)
hotha
Ut.
(ahaṃ)
homi
(mayaṃ)
homa ...
Thì quá khứ,
hiện khứ cách ajjattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
ahosi, ahū, ahu.
(te)
ahesuṃ, ahuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
ahuvo, ahosi.
(tumhe)
ahuvattha, aho-sittha.
Ut.
(ahaṃ)
ahosiṃ, ahuṃ, ahuvāsiṃ.
(mayaṃ)
ahosimhā, ahumhā.
"Attanopada"
Pa.
(so)
ahuvā.
(te)
ahuvā.
Ma.
(tvaṃ)
ahuvase.
(tumhe)
ahuvivhaṃ.
Ut.
(ahaṃ)
ahu, ahuva
(mayaṃ)
ahuvimhe
Thì quá khứ,
quá khứ cách, hīyattanī
"Parassapada"
Pa.
(so)
ahuvā.
(te)
ahuvū.
Ma.
(tvaṃ)
ahuvo
(tumhe)
ahuvattha
Ut.
(ahaṃ)
ahuvaṃ
(mayaṃ)
ahuvamhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
ahuvattha.
(te)
ahuvatthuṃ.
Ma.
(tvaṃ)
ahuvase.
(tumhe)
ahuvavhaṃ
Ut.
(ahaṃ)
ahuviṃ.
(mayaṃ)
ahuvamhase
Thì vị lai,
tương lai cách, bhavissanti
"Parassapada"
Pa.
(so)
hessati, hehissa-ti, hohissati, hehiti.
(te)
hessanti, hehis-santi, hohinti, he-hinti.
Ma.
(tvaṃ)
hessasi, hehis-sasi, hohissasi, hehisi.
(tumhe)
hessatha, he-hissatha, hohissatha, hehitha.
Ut.
(ahaṃ)
hessāmi, he-hissāmi, hohissāmi, hehāmi.
(mayaṃ)
hessāma, hehissāma, hohissāma, hehāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
hessate, hohis-sate, hehissate.
(te)
hessante, hohis-sante, hehissante.
Ma.
(tvaṃ)
hessase, ho-hissase, hehissase.
(tumhe)
hessavhe, hohissavhe, hehissa-vhe.
Ut.
(ahaṃ)
hessaṃ, ho-hissaṃ, hehissaṃ.
(mayaṃ)
hessāmhe, hohissāmhe, hehissāmhe.
Thì vị lai,
điều kiện cách, kālātipatti
"Parassapada"
Pa.
(so)
ahuvissā
(te)
ahuvissaṃsu
Ma.
(tvaṃ)
ahuvisse
(tumhe)
ahuvissatha
Ut.
(ahaṃ)
ahuvissaṃ
(mayaṃ)
ahuvissamhā
"Attanopada"
Pa.
(so)
ahuvissatha
(te)
ahuvissiṃsu
Ma.
(tvaṃ)
ahuvissase
(tumhe)
ahuvissavhe
Ut.
(ahaṃ)
ahuvissaṃ
(mayaṃ)
ahuvissāmhe
Thì vô định,
mệnh lệnh cách, pañcamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
hotu
(te)
hontu
Ma.
(tvaṃ)
hosi
(tumhe)
hotha
Ut.
(ahaṃ)
homi
(mayaṃ)
homa ...
(Ở cách này
không có gì lạ xảy ra).
Thì vô định,
khả năng cách, sattamī
"Parassapada"
Pa.
(so)
heyya, huveyya.
(te)
heyyuṃ, huveyyey-yuṃ .
Ma.
(tvaṃ)
heyyāsi, hu-veyyāsi.
(tumhe)
heyyātha, hu-veyyātha.
Ut.
(ahaṃ)
heyyāmi, huveyyāmi.
(mayaṃ)
heyyāma, hu-veyyāma.
"Attanopada"
Pa.
(so)
hetha, huvetha.
(te)
heraṃ, huveraṃ.
Ma.
(tvaṃ)
hetho, huve-tha.
(tumhe)
heyyāvho, hu-veyyāvho.
Ut.
(ahaṃ)
huvaṃ, hu-veyyaṃ.
(mayaṃ)
heyyāmhe, hu-veyyāmhe.
Chú thích:
Bất định khứ cách pārokkhā (thì quá khứ) của động
từ "ho" không được tìm thấy.
MỘT VÀI NGỮ
CĂN LẠ
Ngữ căn lạ tức
là nói đến những ngữ căn có cách đặc biệt đáng chú ý.
1. Ngữ căn
"gam" (đi) có hai hình thức động từ cơ bản là
"gama" (như gamati) và "gaccha" (như
gacchati)
... cả hai cũng đều có động từ tướng là "a".
2. Ngữ căn
"jir" (già lụn) có hai hình thức cơ bản động từ là "jīra"
(như jirati) và "yīya"(như jīyati)
a) "Jīra"
do "jir + a".
Phụ chú:
Jīrati ngoài ý nghĩa " trở nên già lụn, tàn lụn" còn
có nghĩa là "lớn lên, trưởng thành" ...
Thí dụ:
"Apassut'āyaṃ
puriso balivaddo' va
jīrati"
(Một người ít học, trưởng thành như con bò).
Thí dụ:
"Jīrāpetuṃ asakkonto" (Không thể tiêu hóa).
3. Ngữ căn "mar"
(chết) có hai hình thức cơ bản là "mara" (như
marati) và "mīya hay miyya" (như
mīyati hay miyyati).
a) "Mara"
do "mar + a".
4. Ngữ căn
"han" (giết hại) có hai hình thức cơ bản là
"hana" (như hanati) và "ghāte" (như
ghāteti).
a) "Hana"
do "han + e".
5. Ngữ căn "hā"
(bỏ rơi) có hai hình thức:
a) "Hā"
hiệp với động từ tướng "a" có hình thức cơ bản là
"jaha" hay "jahā" (như jahati, jahāti
...) mang ý nghĩa là từ bỏ, rời bỏ ...
Toát yếu:
Ðộng từ năng
động thể là những tiếng động từ có ý nghĩa diễn đạt hành
động mà chính chủ từ là tác nhân biểu diễn.
Ðộng từ năng
động thể có hình thức cơ bản được lập thành do ngữ căn (dhātu)
hiệp với 15 tiếp vĩ ngữ (paccaya) là a, i,
ī, uṇā, e, o, ṇaya, ṇā, ṇe, no, ṇhā, nā,
ppa, ya, và yira.
Ngoài ra còn có
một số hình thức cơ bản năng động thể được hình thành
với 8 tiếp vĩ ngữ đặc biệt nữa là ala, āya, āra,
āla, īya, kha, cha và sa.
Thành phần cơ
bản của động từ năng động thể được phân thành tám nhóm
ngữ căn (dhātugaṇa) có từng lọai động từ tướng.
Về phép chia,
động từ năng động thể được sử dụng theo 8 cách
(vibhatti), 3 thì (kāla), 3 ngôi (purisa),
2 số (vacana).
Phần lớn động
từ năng động thể có phép chia theo qui tắc. Một số ít
động từ cơ bản có phép chia đặc biệt khác thường, gọi là
những động từ bất qui tắc. -ooOoo- Ðầu
trang
| 00
| 01
| 02a
| 02b
| 02c
| 03a
| 03b
| 03c
| 04
| 05
| 06
| 07
| 08
| 09
| 10
Chân thành cám ơn Tỳ
khưu Giác Giới, chùa Siêu Lý, Vĩnh Long, đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson,
09-2004). [Trở
về trang Thư Mục]
This document is written in Vietnamese, with Unicode Times
font
(Bodhisīla Bhikkhu)
PL. 2548 - TL. 2004
Suc (khóc than) => susuca.
Anu + i + a = anveti (đi theo).
Apa + i + a = apeti (đi xa, biến mất).
Abhi + saṃ + i + a = abhisameti (hiểu thấu).
U + i + a = udeti (mọc lên, nổi lên).
Upa + i + a = upeti (lại gần, đổ lại).
Saṃ + upa + i + a = samupeti (ban bố, phú cho).
Saṃ + u + i + a = samudeti (nổi lên, khởi dậy).
U + pad + ya = uppajjati (phát khởi, sanh lên).
Paṭi + pad + ya = paṭipajjati (thực hành, theo
đuổi).
Saṃ + pad + ya =
sampajjati
(thành tựu, xảy
ra)...
b) "Jīya" do "jir + a".
- Jīrati thành thể sai bảo là " jīrāpeti" ...
có nghĩa "tiêu hóa".
b) "Mīya" hay "miyya" do mar + ya".
b) "Ghāte" do "han + e".
b) "Hā" hiệp với động từ tướng "ya" có
hình thức cơ bản là "hāya" (như hāyati ...)
mang ý nghĩa là "mất đi, sút giảm" ...
last updated: 07-09-2004